« Home « Kết quả tìm kiếm

Công văn 1045/2013/BKHĐT-KTĐN Thực hiện Văn kiện Quan hệ đối tác Việt Nam (VPD)


Tóm tắt Xem thử

- Tại Hội nghị CG thường niên năm 2012 tổ chức tại Hà Nội ngày các đối tác phát triển đánh giá cao cam kết của Chính phủ trong việc xây dựng Văn kiện Quan hệ đối tác Việt Nam (VPD) nhằm cụ thể hóa các cam kết quốc tế trong BPD và hy vọng Văn kiện Quan hệ Đối tác Việt Nam (VPD) sớm được Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt để các bên triển khai thực hiện.
- Văn kiện Quan hệ đối tác Việt Nam (VPD) là một văn bản đồng thuận giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ với các cam kết đối tác và hành động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác phát triển ở Việt Nam theo tinh thần của Văn kiện BPD để đóng góp cho việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015.
- Phát huy vai trò làm chủ của Việt Nam đối với những ưu tiên phát triển.
- Để phát huy vai trò làm chủ, Chính phủ cam kết thực thi việc lãnh đạo và huy động sự tham gia của các đối tác phát triển trong việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm cũng như các chiến lược, kế hoạch phát triển ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phương.
- các đối tác phát triển cam kết ủng hộ Chính phủ thực hiện vai trò này.
- Tập trung vào các kết quả phát triển.
- Các nhà tài trợ cam kết ủng hộ và hỗ trợ Chính phủ tập trung những nỗ lực để đạt được các kết quả phát triển trong thời kỳ 5 năm 2011-2015 thông qua việc sử dụng các khung kết quả quốc gia để xây dựng các chiến lược quan hệ đối tác giúp Việt Nam giám sát và đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các chương trình và dự án ODA và các khoản vay ưu đãi.
- Huy động sự tham gia rộng rãi vào quá trình phát triển.
- Chính phủ và các nhà tài trợ coi trọng vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nước và quốc tế, khu vực tư nhân đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
- Chính phủ cam kết tạo môi trường thuận lợi và hỗ trợ sự tham gia của các thực thể này vào quá trình phát triển với tư cách là người thụ hưởng, tham gia thực hiện và giám sát quá trình thực hiện ở các cấp.
- tăng cường các khuôn khổ chính sách và thể chế để thúc đẩy đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là theo phương thức hợp tác đối tác công tư (PPP).
- tăng cường phát triển thương mại hai chiều và đầu tư với các quốc gia đang phát triển khác.
- tăng cường chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các quốc gia đang phát triển khác.
- Trong VPD các đối tác phát triển cam kết hỗ trợ các nỗ lực của Chính phủ để nâng cao quan hệ đối tác với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội trong nước và với khu vực tư nhân như thông qua hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ tài chính, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm.
- hỗ trợ quan hệ hợp tác ba bên giữa Việt Nam và các quốc gia đang phát triển khác với việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tài chính.
- Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng.
- Trong VPD, Chính phủ và các đối tác phát triển cam kết hợp tác và cùng hành động để thực hiện các chính sách và các cam kết quốc tế về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
- Ở cấp ngành, các Nhóm quan hệ đối tác theo ngành và lĩnh vực (SPG và ISG) hoạt động như một cơ chế đối thoại chính sách phát triển và điều phối viện trợ ở cấp ngành.
- Chính vì vậy, trong Văn kiện VPD Chính phủ và các đối tác phát triển cam kết tăng cường mạng lưới quan hệ đối tác của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (AEF).
- đảm bảo các nhóm quan hệ đối tác này tuân thủ các nguyên tắc trong quan hệ hợp tác phát triển có hiệu quả.
- Chính phủ và các nhà tài trợ cam kết công khai các thông tin toàn diện và được mong đợi về hợp tác phát triển.
- Để đạt được cam kết này, trong VPD, Chính phủ và các nhà tài trợ cam kết công khai tất cả các thông tin và dữ liệu liên quan đến hợp tác phát triển trên các cổng thông tin điện tử của mình.
- hỗ trợ việc xây dựng một cơ sở dữ liệu ODA mới để tăng cường theo dõi hợp tác phát triển ở Việt Nam.
- Trong khung này xác định rõ các cơ quan, tổ chức chủ trì, phối hợp phía Việt Nam và đối tác phát triển.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì, phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương, các đối tác phát triển triển khai thực hiện Văn kiện Quan hệ đối tác Việt Nam (VPD), định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.
- Tiếp nối những thành tựu phát triển và hướng về phía trước.
- Việc Chính phủ Việt Nam huy động sự tham gia của các đối tác phát triển vào quá trình phát triển của mình có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ để đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội nói trên.
- Hợp tác phát triển trong bối cảnh thế giới thay đổi.
- ODA và các nguồn tài chính cho phát triển khác tiếp tục hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang nền kinh tế thị trường.
- Trong bối cảnh của một quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình, một số đối tác phát triển có xu hướng thu hẹp dần các chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam.
- Làm chủ của các ưu tiên phát triển.
- Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội (SEDS định hướng những nỗ lực phát triển của Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của mình đối với những ưu tiên phát triển trong việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển ở tất cả các cấp.
- Chính phủ Việt Nam cam kết lãnh đạo và huy động sự tham gia của tất cả các Bên vào quá trình phát triển để thực hiện SEDS và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm SEDP) cũng như các chiến lược, kế hoạch phát triển ở cấp quốc gia, cấp bộ, ngành và địa phương.
- Để thực hiện cam kết này, các Đối tác phát triển sẽ: a) Hỗ trợ Chính phủ trong việc lập kế hoạch và ngân sách hàng năm thông qua việc cung cấp kế hoạch giải ngân vốn ODA và các khoản vay ưu đãi định kỳ hàng năm một cách chính xác và đúng hạn.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết tăng cường và mở rộng đối thoại về hợp tác phát triển có hiệu quả nhằm: đảm bảo hợp tác phát triển phù hợp với các ưu tiên phát triển của Việt Nam ở cấp quốc gia, cấp ngành, vùng và địa phương.
- và các Đối tác phát triển tăng cường việc sử dụng các hệ thống của Chính phủ trong hợp tác phát triển.
- Thành công về phát triển của Việt Nam thể hiện một cách rõ ràng rằng hợp tác phát triển có thể và thực sự sẽ đem lại các kết quả phát triển tốt khi gắn kết với những cam kết mạnh mẽ và tập trung của Chính phủ Việt Nam.
- đầu tư công và doanh nghiệp Nhà nước (SOE) để cải thiện các kết quả phát triển.
- Chính phủ sẽ tập trung vào các kết quả liên quan đến: (i) phát triển kinh tế bền vững.
- Các Đối tác phát triển cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện các kết quả phát triển như được nêu trong SEDP.
- Để thực hiện cam kết này, các Đối tác phát triển sẽ: a) Sử dụng các khung kết quả quốc gia để xây dựng các Chiến lược quan hệ đối tác quốc gia và để giám sát và đánh giá ODA và các khoản vay ưu đãi.
- Quan hệ đối tác phát triển rộng rãi.
- Với tinh thần trách nhiệm và phương thức hỗ trợ đa dạng, quan hệ đối tác rộng rãi sẽ góp phần làm cho hợp tác phát triển đạt hiệu quả cao hơn.
- Chính phủ Việt Nam cam kết tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự tham gia của các tổ chức này để góp phần đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (SEDP).
- Để thực hiện cam kết này, Chính phủ Việt Nam sẽ: a) Thúc đẩy xây dựng và thực hiện các chính sách và môi trường thể chế thuận lợi cho sự tham gia của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội trong nước và các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài vào các Chương trình nghị sự phát triển.
- Thông qua việc mở rộng quan hệ đối tác với khu vực tư nhân, Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện các chính sách và các giải pháp để hỗ trợ cạnh tranh công bằng, tạo môi trường kinh doanh tích cực và mở rộng sự tham gia của khu vực tư nhân vào các chương trình phát triển, bao gồm cả đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển cơ sở hạ tầng thông qua Hợp tác công tư (PPP).
- b) Tăng cường các khuôn khổ chính sách và thể chế để thúc đẩy đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển sẽ thực hiện các cam kết quốc tế và quốc gia về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
- Thông qua việc mở rộng hợp tác Nam - Nam, Chính phủ Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác với các quốc gia đang phát triển khác thông qua việc mở rộng thương mại, đầu tư, chia sẻ kiến thức và hợp tác kỹ thuật.
- b) Tăng cường phát triển thương mại hai chiều và đầu tư với các quốc gia đang phát triển khác.
- c) Tăng cường chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm với các quốc gia đang phát triển khác.
- Các Đối tác phát triển cam kết hỗ trợ Chính phủ mở rộng quan hệ đối tác với các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội trong nước, khu vực tư nhân, và hợp tác ba bên với các quốc gia đang phát triển khác.
- Để thực hiện cam kết này, các Đối tác phát triển sẽ: a) Hỗ trợ các nỗ lực của Chính phủ để nâng cao quan hệ đối tác với tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và xã hội trong nước và với khu vực tư nhân như thông qua hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ tài chính, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm.
- b) Hỗ trợ hợp tác ba bên giữa Việt Nam và các quốc gia đang phát triển khác như thông qua việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tài chính.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết tăng cường các Nhóm quan hệ đối tác theo ngành, lĩnh vực (SPGs) như là một phương tiện để điều phối đối thoại ở cấp ngành, các khoản đầu tư và để cải thiện các kết quả phát triển.
- b) Thu hút các Nhóm quan hệ đối tác theo ngành, lĩnh vực (SPGs) tuân thủ các nguyên tắc về hợp tác phát triển hiệu quả.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết công khai các thông tin toàn diện và có tính định hướng tương lai về hợp tác phát triển.
- Để thực hiện cam kết này: a) Các cơ quan chủ quản của Chính phủ sẽ công khai tất cả các thông tin và dữ liệu liên quan đến hợp tác phát triển trên các cổng thông tin điện tử của mình.
- b) Các Đối tác phát triển sẽ công bố các thông tin toàn diện và có tính định hướng tương lai về hợp tác phát triển cho Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết tăng cường trách nhiệm giải trình cho nhau thông qua các khung theo dõi và đánh giá dựa vào kết quả và theo dõi tốt hơn tình hình hợp tác phát triển.
- Để thực hiện cam kết này, hai Bên sẽ: a) Hỗ trợ việc xây dựng một cơ sở dữ liệu ODA mới để tăng cường theo dõi hợp tác phát triển ở Việt Nam.
- Thủ tướng Chính phủ Việt Nam giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương hợp tác với các Đối tác phát triển và các đối tác khác tham gia vào quá trình phát triển để hỗ trợ thực hiện VPD.
- Chính phủ Việt Nam hợp tác với các Đối tác phát triển để huy động hỗ trợ tài chính cho việc thực hiện VPD.
- 1.1.1 - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các bộ, ngành và địa phương được thực hiện hiệu quả.
- Đạt được các mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH.
- CSDL ODA của Bộ KH&ĐT và khảo sát các đối tác phát triển vào năm 2013 và 2015.
- Tất cả các đối tác phát triển.
- 1.2.1 - Tỷ lệ vốn ODA và vay ưu đãi giải ngân trong năm tài chính so với kế hoạch giải ngân các nguồn vốn này do các đối tác phát triển dự kiến.
- 1.2.2 - Tỷ trọng viện trợ được dự kiến trong các kế hoạch chi tiêu (trung hạn) do các đối tác phát triển cung cấp ở cấp quốc gia.
- Chủ trì: Bộ KH&ĐT/Bộ TC và tất cả các đối tác phát triển.
- 1.3.1 - Các chương trình, dự án sử dụng ODA và vay ưu đãi được lựa chọn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các chiến lược phát triển quốc gia, ngành và địa phương.
- Khảo sát các đối tác phát triển vào năm 2013 và 2015.
- và các Đối tác phát triển nâng cao việc sử dụng các hệ thống của Chính phủ trong hợp tác phát triển.
- 2.1.4 - Tỷ lệ tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với GDP.
- 2.1.6 - Chỉ số phát triển con người.
- Các Đối tác phát triển cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện các kết quả phát triển như được nêu trong SEDP a) Sử dụng các khung kết quả quốc gia để xây dựng các Chiến lược quan hệ đối tác quốc gia và để giám sát và đánh giá ODA và các khoản vay ưu đãi.
- 2.2.1 - Tỷ lệ các đối tác phát triển sử dụng khung kết quả của Việt Nam trong việc xây dựng chiến lược quan hệ đối tác quốc gia và trong giám sát và đánh giá ODA và các khoản vay ưu đãi.
- Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện các chính sách và các giải pháp để hỗ trợ cạnh tranh công bằng, tạo môi trường kinh doanh tích cực và mở rộng sự tham gia của khu vực tư nhân vào các chương trình phát triển, bao gồm cả đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển cơ sở hạ tầng thông qua Hợp tác công tư (PPP) a) Khuyến khích sự phát triển, tính cạnh tranh và ảnh hưởng của khu vực tư nhân, bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
- 3.2.1 - Mức độ tham gia và đóng góp của khu vực tư nhân vào quá trình phát triển của Việt Nam.
- Chỉ số quốc gia b) Tăng cường các khuôn khổ chính sách và thể chế để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng.
- 3.2.5 - Khung chính sách và thể chế để thúc đẩy đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng được tăng cường.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển sẽ thực hiện các cam kết quốc tế và quốc gia về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ .
- Chính phủ Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác với các quốc gia đang phát triển khác thông qua việc mở rộng thương mại, đầu tư, chia sẻ kiến thức, và hợp tác kỹ thuật a) Thúc đẩy các hoạt động hợp tác Nam - Nam.
- Chỉ số quốc gia b) Tăng cường phát triển thương mại hai chiều và đầu tư với các quốc gia đang phát triển khác.
- 3.4.2 - Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm với các nước đang phát triển.
- c) Tăng cường chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các quốc gia đang phát triển khác.
- 3.4.4 - Việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các quốc gia đang phát triển khác được tăng cường.
- CSDL ODA của Bộ KH&ĐT Khảo sát các đối tác phát triển vào năm 2013 và 2015.
- Chỉ số quốc gia b) Hỗ trợ hợp tác ba bên giữa Việt Nam và các quốc gia đang phát triển khác như thông qua việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tài chính.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết tăng cường các Nhóm quan hệ đối tác theo ngành, lĩnh vục (SPGs) như là một phương tiện để điều phối đối thoại ở cấp ngành, các khoản đầu tư và để cải thiện các kết quả phát triển a) Tăng cường mạng lưới quan hệ đối tác của Diễn đàn Hiệu quả viện trợ (AEF).
- Chủ trì: AEF (Bộ KH&ĐT), các đối tác phát triển.
- Chỉ số quốc gia b) Thu hút các Nhóm quan hệ đối tác theo ngành, lĩnh vực (SPGs) tuân thủ các nguyên tắc về hợp tác phát triển hiệu quả.
- 3.6 2 - Tỷ lệ các sáng kiến về hiệu quả phát triển do AEF đề xướng có sự tham gia tích cực của các Nhóm quan hệ đối tác ngành liên quan.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết công khai các thông tin toàn diện và có tính định hướng tương lai về hợp tác phát triển a) Các cơ quan chủ quản của Chính phủ sẽ công khai tất cả các thông tin và dữ liệu liên quan đến hợp tác phát triển trên các cổng thông tin điện tử của mình.
- Chỉ số quốc gia b) Các Đối tác phát triển sẽ công bố các thông tin toàn diện và có tính định hướng tương lai về hợp tác phát triển cho Việt Nam.
- 4.1.2 - Tỷ trọng các đối tác phát triển công bố thông tin toàn diện và có tính định hướng tương lai về hợp tác phát triển cho Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam và các Đối tác phát triển cam kết tăng cường trách nhiệm giải trình cho nhau thông qua các khung theo dõi và đánh giá dựa vào kết quả và theo dõi tốt hơn tình hình hợp tác phát triển a) Hỗ trợ xây dựng cơ sở dữ liệu ODA mới để tăng cường theo dõi hợp tác phát triển ở Việt Nam.
- 4.2.1 - Cơ sở dữ liệu ODA được xây dựng mới và đưa vào vận hành với thông tin tin cậy về hợp tác phát triển ở Việt Nam được cập nhật.
- biến đổi khí hậu trong ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam