« Home « Kết quả tìm kiếm

Công văn 1133/BYT-MT Phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại nơi làm việc của người lao động


Tóm tắt Xem thử

- V/v Hướng dẫn Phòng chống dịch bệnh COVID- 19 tại nơi làm việc, ký túc xá của người lao động.
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam;.
- Hiện nay tình hình dịch đang có diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, nguy cơ lây nhiễm đối với người lao động tại cơ sở lao động và các khu công nghiệp, đặc biệt tại các cơ sở lao động sản xuất có người nước ngoài đến từ quốc gia có dịch có thể xảy ra.
- Để cụ thể hóa các nội dung, biện pháp phòng chống dịch tại nơi làm việc và ký túc xá của người lao động, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lây lan dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động cho người lao động và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, Bộ Y tế (Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia) đã xây dựng Hướng dẫn phòng chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá của người lao động-sau đây viết là Hướng dẫn (được gửi kèm theo Công văn này)..
- Bộ Y tế đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố:.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Chỉ đạo các cơ sở lao động trực thuộc nghiêm túc triển khai thực hiện Hướng dẫn..
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo Liên đoàn lao động các cấp phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương tổ chức triển khai thực hiện Hướng dẫn..
- Chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện cách ly tập trung tại nơi làm việc, khu công nghiệp, ký túc xá cho người lao động khi cần thiết và huy động các nguồn lực để thực hiện việc cách ly chống dịch.
- Tăng cường nhân lực y tế hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch COVID-19 tại các cơ sở lao động, khu công nghiệp và ký túc xá của người lao động..
- Đảm bảo đủ kinh phí để triển khai tập huấn, tuyên truyền Hướng dẫn cho người lao động tại nơi làm việc, ký túc xá của người lao động..
- Giao Sở Y tế chủ trì phối hợp với các Sở, ban, ngành tổ chức tập huấn triển khai Hướng dẫn cho người làm công tác y tế tại cơ sở lao động, người lao động và người sử dụng lao động tại các cơ sở lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa, làng nghề và các khu công nghiệp trên địa bàn..
- LAO ĐỘNG.
- Phần B: Hướng dẫn phòng chống lây nhiễm tại nơi làm việc, ký túc xá cho người lao động.
- Trách nhiệm của người lao động 1.
- Tại nơi làm việc.
- Trách nhiệm của người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá cho người lao động..
- Công tác vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại nơi làm việc, ký túc xá của người lao động..
- Trách nhiệm của người làm công tác y tế tại cơ sở lao động.
- Xử trí khi có trường hợp sốt hoặc ho và khó thở tại nơi làm việc, ký túc xá của người lao động..
- Phụ lục 1: Những việc người lao động cần làm để phòng tránh mắc bệnh COVID-19 Phụ lục 2: Những việc người sử dụng lao động cần làm để phòng chống bệnh COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá cho người lao động..
- Phụ lục 3: Những việc người làm công tác y tế tại cơ sở lao động cần làm để phòng chống bệnh COVID-19 tại nơi làm việc.
- Phụ lục 4: Những việc cần làm khi có trường hợp bị sốt hoặc ho, khó thở tại nơi làm việc, ký túc xá cho người lao động..
- Phụ lục 5: Những việc cần làm khi thực hiện vệ sinh môi trường khử khuẩn để phòng chống bệnh COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá cho người lao động..
- Hiện nay dịch đang có diễn biến phức tạp trên toàn thế giới và vẫn là nguy cơ đối với người lao động tại cơ sở lao động và các khu công nghiệp, đặc biệt tại các cơ sở lao động sản xuất có người nước ngoài đến từ quốc gia có dịch..
- Người lao động làm việc trong môi trường có nguy cơ tiếp xúc cao nơi công cộng: nhân viên hàng không.
- người lao động làm việc tại các khu dịch vụ (trung tâm thương mại, dịch vụ, siêu thị, chợ, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu du lịch, ngân hàng), nhân viên môi trường đô thị, v.v....
- HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM TẠI NƠI LÀM VIỆC VÀ KÝ TÚC XÁ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
- Ký túc xá hoặc nơi lưu trú tập trung cho người lao động sau đây gọi là ký túc xá..
- Người lao động, người sử dụng lao động và ban quản lý ký túc xá..
- Bộ phận y tế, người làm công tác y tế tại cơ sở lao động..
- TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.
- Đối với người lao động phải đi công tác đến các khu vực có nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
- Người lao động có bệnh mạn tính (như bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch và bệnh phổi.
- Các khuyến cáo chung cho người lao động.
- Đối với người lao động làm nghề, công việc có nguy cơ tiếp xúc và lây nhiễm cao Ngoài các khuyến cáo chung ở trên, người lao động làm nghề, công việc có nguy cơ tiếp xúc và lây nhiễm cao cần lưu ý:.
- Ngoài các khuyến cáo ở trên, người lao động động phải đi công tác đến các khu vực có nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cần lưu ý:.
- Người lao động tự theo dõi các triệu chứng trong 14 ngày và đo nhiệt độ 02 lần một ngày..
- Nếu có một trong các biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở người lao động phải cần đeo khẩu trang, tránh tiếp xúc với những người xung quanh, gọi điện cho đường dây nóng của Sở Y tế hoặc Bộ Y tế (số điện thoại 1900 3228 hoặc và đến cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn và cách ly chặt chẽ tại cơ sở y tế.
- Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá bao gồm người sử dụng lao động, đại diện các phòng ban, bộ phận y tế, nhân sự, công đoàn, an toàn vệ sinh lao động.
- Trong kế hoạch cần lưu ý có phương án xử trí và bố trí phòng để cách ly tạm thời đối với trường hợp người lao động có một trong các biểu hiện sốt, ho, khó thở trong quá trình.
- Có kế hoạch bố trí khu cách ly tập trung tại khu vực làm việc hoặc tại ký túc xá của người lao động theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19 khi được yêu cầu..
- Nếu có thể, bố trí nhân lực tại cổng ra vào vào đầu ca làm việc để đo thân nhiệt nhanh cho người lao động và thực hiện khử khuẩn..
- Có cơ chế cho phép người lao động làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh hoạt (nếu được).
- Khuyến khích người lao động trao đổi, làm việc trực tuyến qua điện thoại, Email,....
- Bố trí đầy đủ khu vực rửa tay, nhà vệ sinh và đảm bảo luôn có đủ nước sạch và xà phòng cho người lao động và khách hàng (nếu có).
- Các cơ sở lao động có bộ phận tiếp tân, hàng không, hải quan, ngân hàng, ngành dịch vụ.
- cung cấp và hướng dẫn sử dụng khẩu trang, găng tay đúng cách cho người lao động.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại nơi làm việc/khu dịch vụ/phương tiện vận chuyển/ký túc xá cho người lao động.
- Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm tại nơi làm việc/khu dịch vụ/ký túc xá của người lao động.
- Khi có trường hợp người lao động/khách hàng có một trong các biểu hiện sốt hoặc ho, khó thở thì thực hiện theo hướng dẫn tại mục VI và Phụ lục 4..
- Tổ chức tập huấn cho tất cả người lao động về việc thực hiện khuyến cáo này và các hướng dẫn khác của Bộ Y tế về phòng chống dịch bệnh COVID-19..
- Tổ chức thông tin truyền thông về phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho người lao động và khách hàng (nếu có).
- Treo, dán các áp phích, thông báo hướng dẫn phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại các khu vực công cộng người lao động/khách hàng có thể đọc và làm theo..
- Tăng cường thông khí tại các khu vực, vị trí làm việc, trên phương tiện giao thông vận chuyển người lao động bằng cách tăng thông gió hoặc mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt hoặc các giải pháp phù hợp khác.
- Tổ chức khử khuẩn tại phòng ở và các khu vực của ký túc xá (bao gồm cả khu bán hàng/căng tin, nơi tập thể dục) cho người lao động như sau:.
- Tăng cường thông khí tại các phòng và các khu vực trong ký túc xá cho người lao động bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt, không sử dụng điều hòa..
- Xử lý chất thải: Bố trí đủ thùng đựng rác có nắp đậy, đặt ở vị trí thuận tiện tại khu vực ký túc xá cho người lao động và thực hiện thu gom, xử lý hằng ngày..
- Khử khuẩn phương tiện giao thông vận tải công cộng và phương tiện chuyên chở người lao động.
- TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TÊ TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG.
- Đề xuất người sử dụng lao động thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại cơ sở lao động..
- Tham mưu cho người sử dụng lao động xây dựng và ban hành Kế hoạch phòng chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm các nội dung nhân lực, kinh phí để thực hiện kế hoạch.
- Tham mưu cho người sử dụng lao động để ra thông báo, hướng dẫn các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (thực phẩm, cung cấp suất ăn, vệ sinh môi trường, khử khuẩn.
- Tổ chức tập huấn, tuyên truyền các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch cho người lao động và khách hàng (nếu có)..
- Đề xuất người sử dụng lao động bố trí và bổ sung trang thiết bị, khẩu trang, xà phòng, dung dịch rửa tay sát khuẩn.
- cho bộ phận y tế tại cơ sở lao động.
- Khi phát hiện người lao động có một trong các biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nơi làm việc thì thực hiện xử trí theo quy định tại mục VI và Phụ lục 4..
- Kiểm tra, báo cáo người sử dụng lao động để bổ sung kịp thời vật tư tiêu hao, trang thiết bị y tế theo quy định tại bộ phận y tế..
- Thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh COVID-19, tổng hợp báo cáo thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc hằng ngày, tuần, tháng cho người sử dụng lao động/Ban chỉ đạo phòng chống dịch..
- Trường hợp phát hiện người lao động có một trong các biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nơi làm việc, ký túc xá thực hiện theo các bước sau:.
- Thông báo cho cán bộ quản lý nơi làm việc, ký túc xá và người làm công tác y tế tại cơ sở lao động..
- Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình sức khỏe của người lao động đó..
- Thực hiện khử khuẩn ngay tại vị trí làm việc, nơi cách ly tạm thời, nơi ở tại ký túc xá của người lao động đó, đặc biệt các bề mặt có nguy cơ tiếp xúc và khu vực vệ sinh..
- NHỮNG VIỆC NGƯỜI LAO ĐỘNG CẦN LÀM ĐỂ PHÒNG TRÁNH MẮC BỆNH COVID-19.
- 9 Người lao động làm nghề, công việc có nguy cơ tiếp xúc và lây nhiễm cao.
- 10 Người lao động đi công tác đến khu vực có nguy cơ lây nhiễm COVID- 19.
- NHỮNG VIỆC NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CẦN LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH COVID-19 TẠI NƠI LÀM VIỆC.
- cơ sở lao động..
- 5 Phương án xử trí và bố trí phòng riêng để cách ly tạm thời đối với trường hợp người lao động có một trong các biểu hiện sốt, ho, khó thở trong quá trình làm việc..
- 6 Hạn chế người không có phận sự vào khu vực làm việc/ký túc xá cho người lao động..
- 7 Bố trí nhân lực tại cổng ra vào vào đầu ca làm việc để đo thân nhiệt nhanh cho người lao động và thực hiện khử khuẩn (nếu có thể)..
- 8 Hạn chế tổ chức các cuộc họp, hội nghị, các hoạt động tập trung đông người trừ trường hợp thực sự cần thiết và để phục vụ phòng, chống dịch 9 Tổ chức, bố trí lao động làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh.
- Đảm bảo luôn có đủ nước sạch và xà phòng cho người lao động và khách hàng (nếu có)..
- 16 Tổ chức tập huấn cho tất cả người lao động về phòng chống dịch bệnh COVID-19 17 Tổ chức thông tin truyền thông, treo, dán các áp phích, phân phát các tờ.
- rơi về phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho người lao động.
- 19 Rà soát các điều kiện đảm bảo tổ chức thực hiện phòng chống dịch hằng tuần tại cơ sở lao động..
- NHỮNG VIỆC NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TẾ TẠI CƠ SỞ LAO ĐỘNG CẦN LÀM ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH COVID-19 TẠI NƠI LÀM VIỆC.
- 2 Đề xuất người sử dụng lao động thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại cơ sở lao động..
- 3 Tham mưu cho người sử dụng lao động xây dựng và ban hành Kế hoạch phòng chống dịch bệnh COVID-19.
- 4 Tham mưu cho người sử dụng lao động để ra thông báo, hướng dẫn đối với các đơn vị đối tác cung cấp nguyên vật liệu sản xuất, kinh doanh, các dịch vụ..
- 5 Tổ chức tập huấn, tuyên truyền các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch cho người lao động và khách hàng (nếu có).
- 6 Đề xuất người sử dụng lao động bố trí và bổ sung trang thiết bị, khẩu trang, xà phòng, dung dịch rửa tay sát khuẩn.
- 8 Kiểm tra, báo cáo người sử dụng lao động để bổ sung kịp thời vật tư tiêu hao, trang thiết bị y tế theo quy định tại bộ phận y tế..
- 9 Phối hợp với tổ trưởng, người phụ trách các phòng ban để theo dõi sức khỏe người lao động.
- (X) đã làm 1 Thông báo cho cán bộ quản lý nơi làm việc, ký túc xá và người làm công tác y tế tại cơ sở lao động..
- 2 Cung cấp khẩu trang cho người lao động và hướng dẫn đeo đúng cách..
- 8 Thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình sức khỏe của người lao động đó..
- 9 Thực hiện khử khuẩn ngay tại vị trí làm việc, nơi cách ly tạm thời, nơi ở tại ký túc xá của người lao động đó, đặc biệt các bề mặt có nguy cơ tiếp xúc và khu vực vệ sinh..
- giao thông vận chuyển người lao động bằng cách tăng thông gió hoặc mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt hoặc các giải pháp phù hợp khác..
- 8 Tăng cường thông khí tại các phòng trong ký túc xá cho người lao động bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, sử dụng quạt, không sử dụng điều hòa..
- 9 Bố trí đủ thùng đựng rác có nắp đậy, đặt ở vị trí thuận tiện tại khu vực ký túc xá cho người lao động và thực hiện thu gom, xử lý hằng ngày.
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật/Y tế dự phòng/Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương