« Home « Kết quả tìm kiếm

Công văn 212/TANDTC-PC Thêm 8 trường hợp được coi là tình tiết giảm nhẹ trong hình sự


Tóm tắt Xem thử

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật Dân sự thì: “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.
- Theo quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 468 của Bộ luật Dân sự thì: “Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực”.
- Theo quy định tại Điều 65 của Bộ luật Tố tụng hình sự thì người vay tiền trong trường hợp này tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án..
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 168 của Bộ luật Hình sự thì tội cướp tài sản có mức hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
- là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự hay không?.
- Hiện nay quy định tại khoản 2 Điều 51 của Bộ luật Hình sự năm 2015 chưa được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 342 của của Bộ luật Tố tụng hình sự thì: “Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo.
- Đồng thời, theo quy định tại Điều 345 của Bộ luật Tố tụng hình sự thì.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật Hình sự thì việc bị cáo giao nộp tiền thu lợi bất chính hoặc tiền phạt bổ sung không được xác định là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 122 của Luật Tố tụng hành chính thì trường hợp đơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Thẩm phán yêu cầu đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện.
- Vậy trường hợp đương sự đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện nhưng không nộp các tài liệu, chứng cứ để chứng minh quyền và lợi ích bị xâm phạm thì Tòa án có trả lại đơn khởi kiện theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 123 của Luật Tố tụng hành chính không?.
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 118 của Luật Tố tụng hành chính thì: “Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm.
- e) Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật này.
- g) Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 122 của Luật này.
- Đối với trường hợp người khởi kiện không nộp hoặc nộp không đầy đủ kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm được xử lý theo quy định tại khoản 2 Điều 118 của Luật Tố tụng hành chính.
- Thẩm phán không được căn cứ quy định tại điểm g khoản 1 Điều 123 của Luật Tố tụng hành chính để trả lại đơn khởi kiện.
- Trong quá trình tố tụng, trên cơ sở yêu cầu của người khởi kiện thì Tòa án yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Luật Tố tụng hành chính.
- Vậy trong trường hợp khiếu kiện quyết định hành chính thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính thì Tòa án áp dụng thời hạn xét xử như thế nào?.
- 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 116 của Luật này..
- 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 116 của Luật này....”..
- Theo quy định tại điểm a, b khoản 2 và điểm a, b khoản 3 Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính về thời hiệu khởi kiện thì:.
- Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:.
- Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau:.
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật Tố tụng hành chính và Điều 103 của Luật Cạnh tranh thì trong lĩnh vực cạnh tranh chỉ có quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 130 của Luật Tố tụng hành chính thì thời hạn chuẩn bị xét xử đối với khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh là 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
- Do đó, đối với các quyết định giải quyết khiếu nại còn lại thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành chính được nêu tại khoản 3 Điều 116 của Luật Tố tụng hành chính thì thời hạn chuẩn bị xét xử được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 130 của Luật Tố tụng hành chính là 04 tháng..
- Điều 203 của Luật Đất đai quy định: “3.
- nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính”..
- nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;.
- Theo quy định tại Điều 7 của Luật Khiếu nại thì:.
- “1....Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính..
- Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính..
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 (về khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án) của Luật Tố tụng hành chính thì:.
- Do đó, nếu các quyết định này thỏa mãn quy định tại khoản 2 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính thì thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành chính..
- Đối với trường hợp công dân Việt Nam có đủ điều kiện quy định tại điểm c khoản 2 Điều 61 của Luật Tố tụng hành chính thì Tòa án yêu cầu người đề nghị xuất trình giấy tờ, tài liệu theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 61 của Luật Tố tụng hành chính..
- Trong trường hợp này, theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 311 của Luật Tố tụng hành chính thì người phải thi hành án có thời hạn tự nguyện thi hành án là 30 ngày kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Tòa án.
- đơn đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm ra quyết định buộc thi hành bản án, quyết định của Tòa án theo quy định tại khoản 1 Điều 312 của Luật Tố tụng hành chính.
- Thẩm quyền giải quyết của Tòa án trong trường hợp này được xác định theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 của Luật Tố tụng hành chính.
- Do đó, trong trường hợp này, nếu người khởi kiện chỉ khởi kiện yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì Tòa án vẫn xem xét thụ lý giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính..
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 191 của Luật Tố tụng hành chính thì đối với vụ án hành chính, Hội đồng xét xử chỉ xem xét, quyết định về các vấn đề sau đây:.
- Trong trường hợp này, người tham gia ký kết hợp đồng về quyền sử dụng đất tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án theo quy định tại khoản 10 Điều 3 của Luật Tố tụng hành chính..
- Khoản 2 và khoản 4 Điều 97 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về việc xác minh, thu thập chứng cứ như sau:.
- i) Các biện pháp khác theo quy định của Bộ luật này..
- Điều 304 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định: “Việc tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 259 của Bộ luật này”..
- Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 và khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì Tòa án có thể áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ hay không?.
- Khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:.
- “Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 2 Điều 111 của Bộ luật này thì sau khi nhận được đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công ngay một Thẩm phán thụ lý giải quyết đơn yêu cầu.
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì thời hạn ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là 48 giờ.
- Khoản 1 Điều 111 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:.
- “Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn.
- Khoản 4 Điều 215 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:.
- trong thời gian tạm đình chỉ giải quyết vụ án, nếu một trong các bên đương sự có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì vẫn là “trong quá trình giải quyết vụ án” theo quy định tại Điều 111 của Bộ luật Tố tụng dân sự.
- Do vậy, căn cứ các quy định nêu trên, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có trách nhiệm xem xét, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời..
- Việc giải quyết vụ án được thực hiện theo thủ tục chung do Bộ luật này quy định”..
- Khoản 5 Điều 25 Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định: “Trường hợp đình chỉ việc dân sự và thụ lý vụ án để giải quyết theo quy định tại khoản 5 Điều 397 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì Tòa án phải yêu cầu đương sự nộp tiền tạm ứng án phí dân sự giải quyết vụ án theo thủ tục chung”..
- Căn cứ vào các quy định nêu trên, khi giải quyết vụ án, Tòa án phải xác định tư cách tố tụng của các đương sự, theo đó, nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định tại khoản 1 Điều 146 của Bộ luật Tố tụng dân sự..
- Điều 112 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:.
- Khoản 1 và khoản 3 Điều 138 của Bộ luật này quy định:.
- c) Nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định của Bộ luật dân sự;.
- d) Việc giải quyết vụ án được đình chỉ theo quy định của Bộ luật này;.
- đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng theo quy định của Bộ luật này;.
- h) Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo quy định của Bộ luật này..
- Thủ tục ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này.
- Trường hợp bản án bị hủy, giao hồ sơ cho Tòa án cấp có thẩm quyền giải quyết lại vụ án thì việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo quy định tại Chương VIII, từ Điều 111 đến Điều 142 của Bộ luật Tố tụng dân sự..
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Bộ luật Tố tụng dân sự thì tranh chấp chia tài sản sau khi ly hôn là tranh chấp về hôn nhân và gia đình..
- Vì vậy, Toà án căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 20151 để xác định tranh chấp này là tranh chấp kinh doanh thương mại..
- Điều 34 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định:.
- Điều 36 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định:.
- Khoản 1 Điều 53 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định:.
- Khi phát sinh tranh chấp, Tòa án sẽ căn cứ quy định pháp luật nào để thụ lý, giải quyết..
- Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.
- a) Vi phạm quy định tại Điều 71 của Luật này;.
- c) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty..
- Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện tương ứng theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.”..
- Điều 161 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về khởi kiện người quản lý trong công ty cổ phần như sau:.
- a) Vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty theo quy định tại Điều 160 của Luật này;.
- e) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty..
- Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện tương ứng theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
- Theo quy định nêu trên thì khoản 4 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự không quy định trường hợp tranh chấp giữa thành viên công ty khởi kiện Giám đốc công ty nên trường hợp này Tòa án phải căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự (các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại.
- và quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp để thụ lý, giải quyết..
- Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn, trường hợp Giám đốc gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc công ty thì Tòa án căn cứ khoản 5 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và Điều 72 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 đồng thời lưu ý các quy định tại Điều 71 của Luật Doanh nghiệp 2014, nghị quyết của Hội đồng thành viên và Điều lệ của công ty để thụ lý, giải quyết vụ án..
- Toà án căn cứ khoản 5 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và Điều 161 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 đồng thời lưu ý các quy định tại Điều 160 của Luật Doanh nghiệp năm 2014, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Điều lệ công ty để thụ lý, giải quyết vụ án..
- Về nguyên tắc chung, thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
- Đối với tranh chấp thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 40 của Bộ luật này thì nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp..
- Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì:.
- Điểm g khoản 1 Điều 40 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định: “Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết”..
- Căn cứ các quy định nêu trên, Tòa án nơi bị đơn có trụ sở và Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện đều có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng.
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015..
- Trong trường hợp một bên ký Hợp đồng không phải là thương nhân, Hợp đồng này là Hợp đồng dân sự và nếu phát sinh tranh chấp thì đó là tranh chấp Hợp đồng dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015..
- Điều 6 của Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân như sau: “1.
- Khoản 2 Điều 19 của Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định "2.
- Theo quy định tại Điều 31 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì:.
- Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại..
- Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”..
- Theo quy định tại Điều 184 và Điều 185 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự..
- Điều 429 của Bộ luật Dân sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày quy định: "Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là 03 năm, kể từ.
- Như vậy, Luật Kinh doanh bảo hiểm và Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định khác nhau về thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện.
- Quy định này không trái với các nguyên tắc cơ bản quy định tại Điều 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015 (nguyên tắc bình đẳng.
- thì áp dụng quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam khi xác định thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp liên quan.