« Home « Kết quả tìm kiếm

Công văn số 337/KTKĐCLGD-KT Về việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức các Hội đồng coi thi.
- Giờ phát đề thi cho thí sinh.
- g) Sau khi báo cáo Bộ GDĐT, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo công bố kết quả thi tốt nghiệp và thông báo cho các trường phổ thông để niêm yết danh sách tốt nghiệp và cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho thí sinh.
- i) Các sở GDĐT gửi Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp chính thức về Văn phòng Bộ GDĐT (Phòng Lưu trữ - Thư viện), 49 Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, trước ngày 05/7/2013.
- Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp và chuyển xếp loại tốt nghiệp do phúc khảo lưu trữ cùng Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 40 của Quy chế thi tốt nghiệp THPT.
- Thu Phiếu đăng ký dự thi, hồ sơ đăng ký dự thi và nhập dữ liệu của thí sinh vào phần mềm quản lý thi..
- Lập danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo từng môn thi Ngoại ngữ và thí sinh của GDTX (nếu có) theo thứ tự a, b, c,.
- Bàn giao danh sách và đĩa CD chứa danh sách thí sinh đăng ký dự thi cho sở GDĐT.
- Cục Nhà trường-Bộ Quốc phòng bàn giao số liệu cần thiết (về số phòng thi, số thí sinh dự thi từng phòng, loại hình đề thi.
- Sở GDĐT gửi đến các trường phổ thông Danh sách các Hội đồng coi thi, Danh sách thí sinh theo Hội đồng coi thi và dữ liệu để in thẻ dự thi của thí sinh..
- Thành lập Hội đồng in sao đề thi.
- Hội đồng coi thi.
- Hội đồng chấm thi Cục KTKĐCLGD.
- Cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, trả học bạ và các loại giấy chứng nhận (bản chính) cho thí sinh..
- Hội đồng Phúc khảo.
- Hội đồng chấm thi.
- ĐĂNG KÝ DỰ THI VÀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG COI THI (Kèm theo công văn số 337 /KTKĐCLGD-KT ngày của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) I.
- Các sở GDĐT chỉ đạo các trường phổ thông tổ chức cho các đối tượng thí sinh đăng ký dự thi theo quy định tại Điều 11 của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông (sau đây gọi tắt là Quy chế).
- b) Thí sinh tự do đăng ký dự thi tại trường phổ thông trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi cư trú (theo xác nhận về cư trú của UBND cấp xã) hoặc tại trường phổ thông nơi học lớp 12.
- Thí sinh tự do không đủ điều kiện dự thi ở những năm trước do bị xếp loại kém về học lực ở lớp 12, phải đăng ký và dự kỳ kiểm tra cuối năm học tại trường phổ thông nơi học lớp 12 hoặc nơi đăng ký dự thi một số môn học có điểm trung bình dưới 5,0.
- Thí sinh tự do không đủ điều kiện dự thi do nghỉ quá 45 buổi học trong những năm trước nếu vẫn đủ điều kiện về học lực thì không cần có xác nhận kiểm tra học lực.
- Thí sinh tự do của giáo dục THPT được phép đăng ký dự thi tốt nghiệp giáo dục thường xuyên nhưng không được bảo lưu điểm thi như thí sinh tự do đã dự thi tốt nghiệp giáo dục thường xuyên (hoặc bổ túc THPT trước đây.
- Xác định điểm bảo lưu của thí sinh đăng ký dự thi GDTX như sau.
- Đối với thí sinh đang học tại trường phổ thông: nhà trường căn cứ vào kết quả dự thi năm 2012 (nếu có) để xác định điểm bảo lưu.
- Đối với thí sinh tự do đến từ cơ sở giáo dục khác: có xác nhận kết quả thi năm 2012 của trường phổ thông nơi thí sinh đăng ký dự thi.
- Thí sinh tự do đang đi công tác xa được đăng ký dự thi trên địa bàn nơi công tác, nếu có đủ căn cứ về việc không thể dự thi tại nơi cư trú hoặc nơi học lớp 12.
- Thí sinh tự do bị mất bản chính học bạ THPT nhưng có nguyện vọng được dự thi năm 2013 phải có xác nhận lại bản sao học bạ được cấp, trên cơ sở đối chiếu với hồ sơ lưu của trường phổ thông nơi học lớp 12 hoặc căn cứ vào hồ sơ dự thi của các kỳ thi trước.
- d) Cần hướng dẫn cụ thể việc đăng ký dự thi và có những biện pháp tích cực giúp thí sinh có đủ các loại giấy chứng nhận để được hưởng cộng điểm khuyến khích và chế độ ưu tiên (nếu có).
- UBND cấp xã xác nhận về cư trú, về không trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự của thí sinh.
- Từ 25/4/2013 đến trường phổ thông thu Phiếu đăng ký dự thi, hồ sơ đăng ký dự thi và nhập dữ liệu của thí sinh vào phần mềm máy tính.
- Ngày 07/5/2013 hết hạn đăng ký, trường phổ thông kiểm tra toàn bộ hồ sơ đăng ký dự thi và các hồ sơ có liên quan đến kỳ thi, xem xét điều kiện dự thi của từng thí sinh, xác nhận tư cách thí sinh, quyết định không cho thí sinh dự thi nếu không đủ điều kiện và hồ sơ hợp lệ.
- đồng thời, thông báo trực tiếp cho thí sinh.
- Sau đó, lập danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo từng môn thi Ngoại ngữ và thí sinh của giáo dục thường xuyên (nếu có) theo thứ tự a, b, c.
- của tên thí sinh (mẫu M4.
- Chậm nhất là ngày các trường phổ thông hoàn chỉnh các công việc trên, bàn giao danh sách và đĩa CD chứa danh sách thí sinh đăng ký dự thi (mẫu M4) cho sở GDĐT.
- đồng thời chịu trách nhiệm bảo quản hồ sơ đăng ký dự thi và danh sách thí sinh đăng ký dự thi để xuất trình kịp thời phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra và yêu cầu sửa chữa (nếu có).
- Tổ chức Hội đồng coi thi 1.
- Lập Danh sách thí sinh đăng ký dự thi (mẫu M6) theo các bước sau.
- Xếp danh sách thí sinh dự thi theo thứ tự môn thi Ngoại ngữ, môn thi thay thế, sau đó đến thí sinh của giáo dục thường xuyên (nếu có), theo thứ tự a, b, c.
- của tên thí sinh.
- Lưu ý: Số báo danh của thí sinh gồm 6 chữ số được đánh tăng dần, liên tục đến hết số thí sinh của Hội đồng coi thi, đảm bảo không có thí sinh nào của sở GDĐT trùng số báo danh.
- Sắp xếp phòng thi và lập Danh sách thí sinh theo phòng thi (mẫu M7) theo quy định: đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa 02 thí sinh ngồi cạnh nhau theo hàng ngang là 1,2 mét.
- mỗi phòng thi có 24 thí sinh, phòng thi cuối cùng của mỗi môn Ngoại ngữ hoặc giáo dục thường xuyên có không quá 28 thí sinh.
- có thể ghép các phòng thi cuối trong 1 phòng, nhưng không quá 28 thí sinh (nếu quá 28 thì xếp thêm 01 phòng.
- Lập Danh sách các Hội đồng coi thi (mẫu M8).
- Lập Danh sách thí sinh theo Hội đồng coi thi (mẫu M9.
- Gửi dữ liệu Danh sách thí sinh dự thi theo trường (mẫu M10) để Hiệu trưởng trường phổ thông in và ký tên, đóng dấu nộp cho sở.
- Lập Danh sách thí sinh trong phòng thi (mẫu M12.
- Gửi dữ liệu để trường phổ thông in Thẻ dự thi (mẫu M13) cho thí sinh đăng ký dự thi tại trường.
- Yêu cầu Hiệu trưởng trường phổ thông ký tên, đóng dấu vào Thẻ dự thi, đóng dấu giáp lai vào ảnh trên Thẻ và phát cho thí sinh.
- Yêu cầu Hiệu trưởng trường phổ thông rà soát, xác nhận tính chính xác của các thông tin, sau đó, nộp lại sở và niêm yết các danh sách để thông báo cho thí sinh..
- d) Chậm nhất ngày bàn giao cho các Hội đồng coi thi Danh sách thí sinh theo Hội đồng coi thi (mẫu M9).
- Cục Nhà trường chỉ đạo các trường phổ thông trong Quân đội thông báo chính xác cho các sở GDĐT trên địa bàn, chậm nhất là ngày số liệu cần thiết (về số phòng thi, số thí sinh dự thi từng phòng, loại hình đề thi.
- chú ý các phòng thi cuối, các môn Ngoại ngữ và giáo dục thường xuyên có số thí sinh khác 24, các phòng thi ghép.
- Trước khi cắt túi đề thi và phát đề thi vào đúng thời điểm ghi trong lịch thi, giám thị phải cho toàn thể thí sinh trong phòng thi chứng kiến tình trạng niêm phong của túi đề thi và lập biên bản xác nhận có chữ ký của 2 thí sinh trong phòng thi.
- d) Khi gọi thí sinh vào phòng thi, giám thị kiểm tra các vật dụng thí sinh được mang vào phòng thi theo quy định tại Điều 20 của Quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành..
- đ) Ngay sau khi phát đề cho thí sinh, giám thị yêu cầu thí sinh kiểm tra tình trạng đề thi: nếu thấy đề thi bị thiếu trang hoặc rách, nhòe, mờ, phải lập tức báo cho giám thị để kịp thời xử lý.
- Nếu không phát hiện hoặc để quá 15 phút sau khi phát đề mới báo cáo thì thí sinh phải tự chịu trách nhiệm.
- Giám thị trong phòng thi yêu cầu thí sinh điền vào Phiếu thu bài thi số tờ giấy thi của mình và ký xác nhận.
- Các thành viên tham gia xử lý phiếu TLTN tuyệt đối không được mang theo bút chì, tẩy vào phòng chấm thi và không được sửa chữa, thêm bớt vào phiếu TLTN của thí sinh với bất kỳ lý do gì.
- Các tệp: (a) Danh sách Hội đồng coi thi.
- (b) Danh sách thí sinh dự thi.
- (c) Danh sách thí sinh vắng theo từng môn thi.
- Lưu ý: Cán bộ chấm kiểm tra chỉ ghi điểm vào phiếu chấm cá nhân, không ghi điểm vào bài thi của thí sinh.
- lưu ý những điểm dưới đây: a) Trường phổ thông nhận đơn xin phúc khảo của thí sinh và lập Danh sách đề nghị phúc khảo bài thi trắc nghiệm và bài thi tự luận (mẫu M21) gửi sở GDĐT.
- g) Lập hồ sơ phúc khảo, bao gồm: Quyết định thành lập Hội đồng phúc khảo, các biên bản của Hội đồng phúc khảo, các biên bản đối thoại giữa các cặp chấm thi (nếu có), danh sách thí sinh được thay đổi điểm bài thi.
- Thí sinh là người học trong các trung tâm giáo dục thường xuyên không thuộc diện xếp loại hạnh kiểm và người học theo hình thức tự học có hướng dẫn nếu được xét đặc cách theo quy định tại Điều 28 của Quy chế thì không phải có điều kiện về xếp loại hạnh kiểm.
- Việc bảo lưu điểm thi quy định tại Điều 33 của Quy chế chỉ áp dụng với thí sinh đã dự thi tốt nghiệp ở giáo dục thường xuyên trong kỳ thi năm 2012.
- nếu thí sinh đã đăng ký bảo lưu điểm thi thì không được dự thi các môn có điểm bảo lưu.
- Nếu thí sinh có nhiều giấy chứng nhận nghề theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Quy chế thì chỉ được cộng điểm ưu đãi đối với 1 giấy chứng nhận có kết quả xếp loại cao nhất.
- b) Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Bộ GDĐT về việc duyệt thi tốt nghiệp cho thí sinh thuộc đơn vị mình.
- Mã hội đồng coi thi.
- Tên hội đồng coi thi.
- Tệp 2: Tệp Danh sách thí sinh đăng kí dự thi Tên tệp:.
- Họ và tên thí sinh.
- Họ tên thí sinh (Font TCVN3 (ABC.
- Mã trường THPT mà thí sinh theo học lớp 12, mã này tuân thủ theo quy định mã trường phổ thông mà Bộ GDĐT quy định khi thí sinh nộp hồ sơ thi ĐH, CĐ.
- b) Trong trường hợp không có thông tin về trường THPT mà thí sinh theo học lớp 12, thì bỏ trắng field này.
- Là mã hộ khẩu thường trú (tỉnh+huyện) mà Bộ GDĐT quy định khi thí sinh nộp hồ sơ dự thi ĐH, CĐ..
- Trong trường hợp không có thông tin về hộ khẩu của thí sinh thì đơn vị bỏ trắng field này..
- Mã trường THPT mà thí sinh theo học lớp 12, mã này do đơn vị quy định (theo quy định tại Phụ lục 2).
- Tên trường mà thí sinh theo học lớp 12.
- Tệp 3: Danh sách thí sinh vắng cho từng môn thi Tên tệp:.
- Mã đề (nếu có sửa hoặc thêm mới), là mã đề trên bài làm của thí sinh.
- Phần trả lời (nếu có sửa hoặc thêm mới): Mỗi ký tự là câu trả lời tương ứng của bài làm thí sinh.
- Câu thí sinh trả lời từ 2 chọn lựa trở lên thì ghi ký tự.
- MADE Mã đề, là mã đề trên bài làm của thí sinh.
- Phần trả lời: Mỗi ký tự là câu trả lời tương ứng của bài làm thí sinh.
- Danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo lớp.
- Danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo trường.
- Danh sách thí sinh đăng ký dự thi theo trường/ cụm trường.
- Danh sách thí sinh theo phòng thi của trường/ cụm trường.
- Danh sách các Hội đồng coi thi.
- Danh sách thí sinh theo Hội đồng coi thi.
- Danh sách thí sinh dự thi theo trường (đã có số báo danh).
- Danh sách thí sinh trong phòng thi.
- Bảng tổng hợp số lượng thí sinh vắng thi và vi phạm quy chế.
- Danh sách thí sinh vắng thi và vi phạm quy chế.
- Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp.
- Danh sách cấp thẻ cho thí sinh