« Home « Kết quả tìm kiếm

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)


Tóm tắt Xem thử

- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân .
- I/ TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1/ Thuận lợi.
- Nước ta đã giành độc lập, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi..
- Truyền thống dân tộc, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng..
- Nạn dốt đang hoành hành, với 90% dân số Việt Nam không biết chữ.
- Ở miền Bắc: từ vạn quân Tưởng kéo vào, theo chân quân Tưởng là các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng..
- Ở miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân đội Nhật và dung túng cho Pháp trở lại xâm lược nước ta Pháp lại xâm lược nước ta một lần nữa.
- Trong khi đó, các lực lượng phản cách mạng lại có cơ hội ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng..
- Cùng một lúc ta phải đương đầu với “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”..
- Nhiệm vụ trung tâm của nước ta lúc này là phải giữ vững chính quyền cách mạng.
- Vì vậy điều cơ bản và quyết định nhất là xây dựng, củng cố lực lượng cách mạng..
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
- Ngày 2-3-1946 thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu..
- Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương đã bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp theo lối phổ thông đầu phiếu..
- 29-5-1946 thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Hội Liên Việt) để tăng cường khối đoàn kết toàn dân..
- Ý nghĩa: Thắng lợi rực rỡ của tổng tuyển cử và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp đã có ý nghĩa chính trị to lớn trong việc củng cố khối đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng và Hồ Chủ Tịch, cương quyết đấu tranh bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc.
- 1/ Giải quyết nạn đói.
- Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào bị đói ở Bắc Bộ .
- Kêu gọi tinh thần tự nguyện, đóng góp của nhân dân thông qua việc xây dựng.
- 23-11-1946 Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam..
- Tiền giấy Việt Nam năm 1946.
- Đêm 22 rạng được sự giúp sức của quân Anh, thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược nước ta lần hai..
- Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh địch bằng bất cứ vũ khí gì có trong tay và bằng mọi phương pháp..
- Quân và dân Nam Bộ với gậy tầm vông đứng lên chiến đấu khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai, tháng 9-1945..
- V/ ĐẤU TRANH CHỐNG QU N TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG - Trong khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra ác liệt thì nhân dân ta phải đối phó với những âm mưu và hành động chống phá của quân Tưởng ở phía Bắc..
- Mặc khác chính phủ cũng ban hành chính sách trấn áp bọn phản cách mạng, nghiêm trị những thành phần phản động..
- VI/ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ VÀ TẠM ƯỚC Hiệp định sơ bộ 6-3-1946..
- Pháp muốn thôn tính cả nước ta, nên đàm phán với Tưởng để thay thế Tưởng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam.
- và ký với Pháp Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-1946 với đại diện Pháp Sainteny.
- Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và nền tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp..
- Loại trừ bớt kẻ thù, tập trung chống kẻ thù chính là thực dân Pháp.
- Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định (gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị.
- Việc ký các Hiệp Định và Tạm ước trên chứng tỏ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chủ trương sáng suốt đưa nhân dân ta vượt qua những thử thách to lớn sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu không thể tránh khỏi..
- Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta có những thuận lợi cơ bản gì và đứng trước những khó khăn nào?.
- Nước ta đã giành được độc lập và chính quyền, nhân dân lao động đã giành được quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Liên Xô và các lực lượng dân chủ đã chiến thắng phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, luôn cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta..
- Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch cùng bọn tay sai phản động: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) kéo vào nước ta với âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai.
- Lợi dụng tình hình trên, các lực lượng phản cách mạng ở miền Nam như Đại Việt, Tờ-rốt-kít, bọn phản động trong giáo phái ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, ra sức chống phá cách mạng.
- Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.
- Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế "ngàn cân treo sợi tóc"?.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào thế "ngàn cân treo sợi tóc".
- Hãy cho biết công việc đầu tiên mà chính quyền cách mạng phải làm là gì?.
- Công việc đầu tiên mà chính quyền cách mạng phải làm là xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân Câu 4.
- Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta phải làm gì?.
- Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta phải tiến hàng là tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trên lên phải tham gia bầu cử những người đại diện tiêu biểu vào các cơ quan nhà nước Trung ương (Quốc hội) và ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp).
- Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh, Đảng và Chính phủ đã tiến hành biện pháp gì?.
- Ngày 8-9-1945, Chính phủ Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước.
- Sau bầu cử Quốc hội, khắp các địa phương từ tỉnh đến xã ở Trung Bộ và Bắc Bộ đều tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
- Ủy ban hành chính các cấp được thành lập, thay cho các Ủy ban nhân dân.
- Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố và kiện toàn..
- Ngày 2-3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên ở Hà Nội, lập ra Ban Dự thảo Hiến pháp và thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu.
- Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng sau Cách mạng tháng Tám là gì?.
- Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng sau Cách mạng tháng Tám là giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
- Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp gì để giải quyết nạn đói? Kết quả?.
- Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp gì để giải quyết nạn dốt? Kết quả?.
- Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những biện pháp gì để giải quyết khó khăn về tài chính? Kết quả?.
- Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân - Xây dựng "Quỹ độc lập".
- Đồng bào và cả nước hăng hái đóng góp tiền của, vangg bạc.Ngày Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước Câu 11.
- Kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính đã nói lên rằng nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài..
- Nó có tác dụng cổ vũ, động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập tự do vừa giành được - Đây còn là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.
- Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp?.
- Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là đêm 22 rạng sáng thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ Thành phố Sài Gòn, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai..
- Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?.
- Nhân dân miền Nam đã anh dũng đánh trả bọn xâm lược ngay từ đầu bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí, triệt nguồn tiếp tế của địch trong thành phố, tổng bãi công, bãi thị, bãi khóa, dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên khắp đường phố.
- Mở đầu là cuộc chiến đấu của nhân dân ta ở Sài Gòn - Chợ Lớn, rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương chi viện sức người, sức của cho quân dân miền Nam chiến đấu, đồng thời tích cực chuẩn bị đối phó với âm mưu của Pháp muốn mở rộng chiến tranh ra cả nước.
- Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
- Âm mưu của quân Tưởng và bè lũ tay sai khi kéo quân vào miền Bắc nước ta là gì?.
- Chúng đòi ta đáp ứng nhiều yêu sách kinh tế, chính trị như buộc ta phải cải tổ Chính phủ, gạt những đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ lâm thời, đòi cho chúng một số ghế trong Quốc hội..
- Chủ trương đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai ở miền Bắc như thế nào?.
- Cụ thế, ta tạm thời hòa hoãn nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị nhưng vẫn kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng và giữ vững chính quyền dân chủ nhân dân.
- Hãy nêu rõ các biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai?.
- Biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai là:.
- Đồng ý cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp chính thức.
- Chính phủ đã ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng, giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.
- Nhưng nếu hòa hoãn với Pháp thì chẳng những ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi mà còn thực hiện được mục tiêu đuổi quân Tưởng ra khỏi nước ta.
- Ta đã làm gì để thực hiện chủ trương hòa hoãn với Pháp?.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp là Xanh - tơ - ni bản Hiệp định sơ bộ Câu 19.
- Nêu nội dung của Hiệp định Sơ bộ .
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15 000 quân Pháp và miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thái độ của thực dân Pháp ra sao?.
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam - Pháp vẫn tăng cường các hoạt động khiêu khích làm cho quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
- Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
- Chính phủ Việt Nam kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước nhằm mục đích gì?.
- Kí Hiệp định Sơ bộ để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc nước ta và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng đánh Pháp sau này.
- Kí bản Tạm ước nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ..
- Ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước ngày 14-9-1946 là gì?.
- Tuy ra không buộc được Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất có chủ quyền nhưng ta buộc được chúng công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, làm cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp.
- Nhờ hòa hoãn với Pháp mà ta đã phá tan được âm mưu của Pháp trong việc cấu kết với Tưởng chống lại cách mạng nước ta, tránh được cuộc chiến đấu bất lợi với chúng, loại được 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta.
- Việc kí hiệp định hòa hoãn với Pháp đã chứng tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới không muốn có chiến tranh xảy ra, do đó ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới.
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?.
- 23-11-1946 Tiền Việt Nam được lưu hành trong cả nước 23-9-1945 Thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
- 6-3-1946 Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 14-9-1946 Ta kí bản Tạm ước với Pháp.
- Sách lược của Đảng và Chính phủ đối với Pháp và Tưởng trong hai thời kì trước và sau 6/3/1946 có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?.
- Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù.
- Tình hình đó đã đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường phải lựa chọn: