« Home « Kết quả tìm kiếm

Cuộc thi viết tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Cuộc thi viết tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được 05 bản Hiến pháp (2,5 điểm), cụ thể là:.
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (0,5 điểm)..
- Nêu được ngày, tháng, năm thông qua các bản Hiến pháp (2,5 điểm), cụ thể như sau:.
- Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 được thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 được thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) được thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 và được sửa đổi, bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001 theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 (0,5 điểm);.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 được thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 (0,5 điểm)..
- 2001) và Hiến pháp năm 2013 thì vẫn tính điểm như trên)..
- Câu 2: Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?.
- So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (10 điểm).
- Nêu được ngày, tháng, năm có hiệu lực của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Ngày 01 tháng 01 năm 2014 (1,0 điểm);.
- Câu 3: Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ.
- Bạn hãy nêu và phân tích ngắn gọn các quy định của Hiến pháp năm 2013 về những cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước (12 điểm)..
- Nêu được quy định của Hiến pháp năm 2013 về cách thức Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước tại Điều 6: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước” (1,0 điểm)..
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng việc thực hiện các quyền tự do, dân chủ được quy định trong Hiến pháp (4,5 điểm), bao gồm:.
- quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại Khoản 2 Điều 7 và Điều 27 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước của công dân quy định tại Khoản 1 Điều 28 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Thực hiện quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân quy định tại Điều 29 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Thực hiện quyền tham gia xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp quy định tại Lời nói đầu, Khoản 3 và 4 Điều 120 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- quyền giám sát đối với cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức quy định tại Khoản 1 Điều 30 và Khoản 2 Điều 8 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Thực hiện quyền làm việc trong các cơ quan Nhà nước quy định tại Khoản 1 Điều 35 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm)..
- đồng nhân dân và được mời tham dự hội nghị Ủy ban nhân dân khi bàn vấn đề có liên quan quy định tại Điều 9, Khoản 1 Điều 84, Khoản 8 Điều 96, Điều 101, Khoản 1 và 2 Điều 116 của Hiến pháp năm 2013 (1,5 điểm)..
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và đại biểu Quốc hội quy định tại Điều 69, Điều 70, Điều 74, Khoản 2 Điều 75 và Khoản 2 Điều 76, Khoản 1 Điều 77, Điều 79, Điều 80, Điều 82, Khoản 2 Điều 84 của Hiến pháp năm 2013 (1,5 điểm);.
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại các Điều 113, Điều 115 của Hiến pháp năm 2013 (1,5 điểm)..
- Câu 4: Những quy định nào của Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? (10 điểm)..
- Nêu được nguồn gốc, nền tảng của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc thể hiện trong Hiến pháp năm 2013 (2,5 điểm), cụ thể như sau:.
- Đoàn kết là truyền thống của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng là bộ phận cấu thành của nền văn hiến Việt Nam thể hiện trong Lời nói đầu của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Đoàn kết thể hiện trong tư tưởng về chủ quyền nhân dân quy định tại Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Đoàn kết thể hiện trong tư tưởng về chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 4 Điều 5 Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm)..
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về chính sách đối với các tôn giáo: Các tôn giáo không phân biệt đều bình đẳng trước pháp luật quy định tại Khoản 1 Điều 24 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về giới: Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt, bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện quy định tại Điều 26 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài quy định tại Điều 18 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về chính sách đối với các nhóm đối tượng cụ thể trong xã hội như: trẻ em, thanh niên, người cao tuổi, người có công với nước, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác quy định tại Điều 37, Khoản 2 Điều 58, Khoản 2 Điều 59 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều 58, Khoản 3 Điều 61 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm)..
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định tại Khoản 1 Điều 9 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về vị trí, vai trò của Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức thành viên khác của Mặt trận quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong quy định về Công đoàn quy định tại Điều 10 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm)..
- Câu 5: Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Điểm mới nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (15 điểm).
- Nêu được những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân (12 điểm), cụ thể như sau:.
- Nêu được sự thay đổi trong tên gọi, vị trí của chương, số lượng điều khoản, cách thiết kế các điều khoản và nhận thức về quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 (3,0 điểm), bao gồm:.
- Đưa từ vị trí chương V của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) lên vị trí chương II, đặt trang trọng sau chương I của Hiến pháp năm 2013, chuyển các quy định về quyền con người, quyền công dân tại các chương khác của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) về chương này.
- là chương có số lượng điều nhiều nhất so với các chương khác của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Hiến pháp năm 2013 đã sử dụng từ “mọi người” và từ “không ai” khi thể hiện quyền con người và dùng từ “công dân” khi quy định về quyền công dân.
- khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp.
- Đề cao trách nhiệm của Nhà nước trong công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân quy định tại Điều 3 Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Thể hiện nhận thức và tư duy mới trong việc ghi nhận quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013.
- bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên quy định tại Điều 14 Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Khẳng định và quy định rõ hơn các nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hướng quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân quy định tại Điều 15 Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm)..
- Câu 6: Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013.
- Nêu được những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013 (6,0 điểm), cụ thể như sau:.
- Nêu được những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội theo Điều 69 của Hiến pháp năm 2013 so với Điều 83 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm điểm), bao gồm:.
- thu hẹp phạm vi giám sát tối cao của Quốc hội - thay cụm từ “giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước” trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thành.
- Nêu được những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Chính phủ theo Điều 94 của Hiến pháp năm 2013 so với Điều 109 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm điểm), bao gồm:.
- Không quy định nội dung có tính liệt kê các nhiệm vụ gắn với chức năng của Chính phủ như Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước.
- bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
- Nêu được những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân tại Điều 102 của Hiến pháp năm 2013 so với Điều 126 và Điều 127 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm điểm), bao gồm:.
- Quy định rõ, khả thi và phù hợp hơn thẩm quyền của Quốc hội trong việc quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước quy định tại Khoản 3 Điều 70 của Hiến pháp năm 2013 để xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm, quyền quyết định của Quốc hội và quyền quản lý, điều hành của Chính phủ.
- công, nợ chính phủ quy định tại Khoản 4 Điều 70 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định tại Khoản 7 Điều 70 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Bổ sung thẩm quyền của Chính phủ trong đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hành pháp quy định tại Điều 96 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm)..
- Bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định tại Khoản 3 Điều 2 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- xét báo cáo công tác của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao) quy định tại Điều 69 và Khoản 2 Điều 70 của Hiến pháp năm 2013 (0,5 điểm);.
- Câu 7: Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013 gồm những cơ quan nào? Bạn hãy nêu nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với Nhân dân (5,0 điểm)..
- Chỉ rõ cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiến pháp năm 2013 bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quy định tại Khoản 2 Điều 111 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Nêu được vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được quy định tại Điều 113 và Điều 114 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm)..
- Nêu được nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều 112 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm);.
- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của Nhà nước đối với Nhân dân được quy định tại các Điều 3 và Điều 8 Hiến pháp năm 2013 như: Bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.
- quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
- động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương được quy định tại Khoản 1 Điều 116 của Hiến pháp năm 2013 (1,0 điểm)..
- Câu 8: Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và Nhân dân? (5,0 điểm).
- Nêu được trách nhiệm của đại biểu Quốc hội đối với cử tri và Nhân dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013 (3,0 điểm), cụ thể như sau:.
- Nêu được nội dung quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 79 của Hiến pháp năm 2013 (2,0 điểm), bao gồm:.
- Phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật (0,5 điểm)..
- Nêu được nội dung của Điều 80 Hiến pháp năm 2013 quy định về chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của.
- Nêu được nội dung của Điều 82 Hiến pháp năm 2013 quy định về việc thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đại biểu, có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội (0,5 điểm)..
- Nêu được trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và Nhân dân theo quy định tại Điều 115 của Hiến pháp năm 2013 (2,0 điểm), cụ thể như sau:.
- Trách nhiệm vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước (0,5 điểm);.
- Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013).
- Theo bạn, Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thế nào để thi hành và bảo vệ Hiến pháp? (16 điểm).
- Tổ chức thi hành Hiến pháp năm 2013 (3,0 điểm), bao gồm:.
- Kịp thời ban hành các văn bản để hướng dẫn, triển khai thi hành Hiến pháp.
- rà soát, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các văn bản trái với Hiến pháp (1,0 điểm);.
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước phù hợp với quy định của Hiến pháp (1,0 điểm);.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra để các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, bảo đảm tuân thủ, chấp hành các quy định của Hiến pháp (1,0 điểm)..
- Tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp.
- gương mẫu tuân thủ Hiến pháp.
- thực hiện đúng đắn và đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ được giao trong Hiến pháp (1,0 điểm)..
- huy động các nguồn lực xã hội tham gia thi hành và bảo vệ Hiến pháp và pháp luật).
- xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp (1,0 điểm)..
- nhận thức đầy đủ nội dung, tinh thần của Hiến pháp để nâng cao ý thức, xây dựng tình cảm tôn trọng, chấp hành Hiến pháp (2,0 điểm);.
- Thực hiện nghiêm chỉnh và tuân theo Hiến pháp, bảo vệ Hiến pháp khỏi mọi hành vi vi phạm (1,0 điểm);.
- vận dụng nội dung, tinh thần của Hiến pháp để thực hiện và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình (2,0 điểm);.
- Tham gia giám sát cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức, cá nhân trong việc tuân theo Hiến pháp, góp phần bảo vệ Hiến pháp (1,0 điểm);.
- Liên hệ với bản thân trong việc thi hành, bảo vệ Hiến pháp (4,0 điểm).