« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng các nhóm thủy sinh vật, khu du lịch Tràng An Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- Khu vực Tràng An thuộc kiểu cảnh quan núi đá vôi Karst bao gồm các dãy núi chạy nối tiếp nhau ở vùng trung tâm, xen kẽ, ở vùng rìa là đồng bằng, vùng thấp trũng ngập nước với hệ thống sông ngòi uốn khúc quanh co bên trong và phát triển ngầm là một hệ thống nhiều hang động.
- Chính vì thế đây là khu vực có nhiều nét đặc sắc về địa chất, kiến tạo, địa hình địa mạo, tài nguyên đa dạng sinh học, đặc biệt là thủy sinh vật..
- Khu vực khảo sát bao gồm các xã Trường Yên, Ninh Hòa, Ninh Nhất, Ninh Xuân, Ninh Tiến, Ninh Hải, Ninh Thắng và Ninh Vân và khu vực lân cận bao gồm khu dân cư, đất nông nghiệp, khu vực núi đá vôi, các dạng thủy vực sông Hệ Dưỡng, sông Luồn, sông Chanh và sông Hoàng Long, Ngô Đồng - bến thuyền Tam Cốc, kênh, đầm, ao, ruộng trũng.
- Khu vực khảo sát có tọa độ địa lý từ 20 o 11’ đến 20 o 32’vĩ độ Bắc và từ 105 o 55’ đến 105 o 93’ kinh độ Đông..
- l Thu thập mẫu cá qua dân khai thác cá bằng các ngư cụ như lưới, chài, câu, kích điện, tại các nhà hàng, chợ trong khu vực..
- l Thu thập các số liệu về cá qua phỏng vấn người dân địa phương, các nhà hàng, chợ trong khu vực.
- Kotellat, 2001) để xác định các loài cá thường gặp trong khu vực khảo sát tại địa phương.
- Tham khảo báo cáo về đa dạng sinh học khu vực mà các tác giả đã khảo sát (Vũ Trung Tạng và nnk., 2004)..
- Đa phần các kết quả thu được dựa trên phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm trên kính hiển vi và kính lúp soi nổi, bao gồm xác định thành phần loài, mật độ số lượng các nhóm thủy sinh vật tại các trạm khảo sát trong các dạng thủy vực.
- Mật độ thực vật nổi được tính theo buồng đếm Goriaev, động vật nổi được tính theo buồng đếm Bogorop với thể tích mẫu nhất định, sau đó tính toán trên thể tích nước lọc qua lưới với sinh vật nổi và diện tích đáy đối với động vật đáy.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực vật thủy sinh.
- Do cảnh quan núi đá vôi Karst bao gồm các dãy núi chạy nối tiếp nhau ở vùng trung tâm, xen kẽ, ở vùng rìa là đồng bằng, vùng thấp trũng ngập nước tạo thành các đầm, hồ được nối với hệ thống sông ngòi dày đặc, chính điều đó đã tạo cho khu vực có khu hệ thực vật thủy sinh phát triển đa dạng phong phú.
- Cấu trúc thành phần thực vật thủy sinh được trình bày trong Bảng 1.
- Cấu trúc thành phần thực vật thủy sinh khu du lịch Tràng An, Ninh Bình Ngành thực vật.
- Thực vật sống ngoi trên mặt nước thường xuất hiện nhiều loài vừa ở nước vừa ở cạn như các loài rau ngổ, rau dệu, đồng thời xuất hiện một số loài sống dưới nước điển hình như cỏ nhãn tử Mã lai, rong Đuôi chồn (Haloragis micrantha), rong Đuôi chồn vòng (Myriophyllum verticillatum), Dừa nước (Ludwigia adnascens) và thực vật lá nổi như rau Bợ (Marsilea minuta), rau Mác (Sagittaria sagittaefolia) với hình thái có sự thay đổi cũng có thể sinh trưởng trong khu vực này..
- Sen (Nelumbo nucifera) là loài được trồng khá nhiều tại các đầm, kênh, mương trong khu vực..
- Các loài thực vật thủy sinh mật độ dày thường có mặt tại khu vực trũng (trong khu vực đầm, ao tự nhiên) là Rong mái chèo (Vallisneria spiralis).
- Hầu như diện tích đất ngập nước tự nhiên trong khu vực này đều bị thực vật thủy sinh che phủ dày đặc.
- Thực vật thủy sinh cũng là nhóm góp phần làm sạch môi trường nước tại khu vực, nhất là các loài rong như Ceratophyllum demersum, Sậy Phragmites comunis, các loài bèo....
- Thực vật nổi (TVN).
- Trong số thực vật nổi, đáng kể là các nhóm tảo Silic đơn bào kích thước nhỏ (thuộc các chi Synedra, Cyclotella, Navicula), tảo Lục, tảo Lam dạng sợi (Spirogyra, Mougeotia, Oscillatoria) (Bảng 2)..
- Tại khu vực đầm, ao, xác định được 75 loài TVN, trong đó tảo Lục có số lượng loài cao nhất (41 loài, chiếm 55%) sau đến tảo Silic (19 loài, chiếm 25.
- Tại khu vực sông, xác định được 43 loài TVN, trong đó tảo Silic có số lượng loài cao nhất (22 loài, chiếm 52%) sau đến tảo Lục (12 loài, chiếm 28.
- Một số chi ít loài nhưng mật độ lại chiếm đáng kể như Spirogyra, Ulothrix.
- Mật độ số lượng TVN khu vực các ao, hồ dao động từ 4061.8 Tb/l tại ao khu vực nhà máy xi măng Hệ Dưỡng đến 6.725,0 Tb/l tại hồ trên đường vào khu vực Bái Đính, trung bình là 5.447,8 Tb/l.
- Mật độ trung bình TVN tại khu vưc này cao nhất thuộc nhóm tảo Lục (47.
- Tảo Vàng ánh không thể hiện mật độ tại dạng thủy vực này..
- Mật độ số lượng TVN khu vực các sông dao động từ 1.814,4 Tb/l tại khu vực sông Chanh đến 3.969,0 Tb/l tại khu vực sông Vạc, trung bình là 2.251,8 Tb/l.
- Tảo Mắt là nhóm thực vật nổi thường xuất hiện với thành phần loài và mật độ số lượng phong phú tại các thủy vực bị nhiễm bẩn hữu cơ, song tại khu vực khảo sát, chúng xuất hiện với số lượng loài không nhiều và mật độ cũng không đáng kể.
- Tảo Vàng ánh là nhóm thường xuất hiện tại khu vực nước đầu nguồn các sông, suối, nước sạch, chỉ thể hiện tại sông Luồn và sông Ngô Đồng.
- Mật độ trung bình TVN tại khu vưc sông cao nhất thuộc nhóm tảo Lục (39.
- Như vậy, tại hai dạng thủy vực khác nhau, thành phần và mật độ TVN có khác nhau.
- Tại khu vực ao, hồ, thành phần và mật độ TVN cao nhất thuộc nhóm tảo Lục.
- Tại khu vực sông, thành phần loài TVN cao nhất thuộc nhóm tảo Silic, mật độ TVN nhóm này cũng khá cao, xấp xỉ nhóm tảo Lục.
- Tảo Lam là nhóm có thành phần loài và mật độ luôn đứng hàng thứ 3 sau tảo Lục và tảo Silic ở cả hai dạng thủy vực.
- Các nhóm tảo còn lại có thành phần loài và mật độ thấp, thậm chí không thể hiện mật độ tại nhiều trạm khảo sát..
- Tại khu vực đầm, ao, xác định được 38 loài ĐVN, trong đó nhóm Giáp xác Râu ngành và Trùng Bánh xe có số lượng loài cao nhất (14 loài, chiếm 37%) sau đến nhóm Giáp xác Chân chèo (7 loài, chiếm 18%) và cuối cùng là các nhóm khác (có 3 loài, chiếm 8%) (Bảng 3)..
- Tại khu vực sông, xác định được 28 loài ĐVN, trong đó nhóm Giáp xác Râu ngành có số lượng loài cao nhất (14 loài, chiếm 50%) sau đến nhóm Trùng Bánh xe (7 loài, chiếm 25.
- cuối cùng là các nhóm khác (2 loài, chiếm 7%)..
- Cấu trúc thành phần loài TVN các thủy vực khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.
- Toàn khu vực.
- Dạng thủy vực.
- Nhóm Trùng Bánh xe là bọn thường xuất hiện tại thủy vực giầu dinh dưỡng xuất hiện tại khu vực khá nhiều do tại đây có nhiều thực vật thủy sinh (các loài, rong, bèo) khi chết bị phân hủy tạo nhiều chất dinh dưỡng phù hợp cho phát triển của nhóm ĐVN này cũng như các nhóm tảo Lục trong TVN..
- Mật độ ĐVN khu vực các ao, hồ dao động từ 140.265 con/m 3 tại ao khu nhà máy xi măng Hệ Dưỡng đến 183.918 con/m 3 tại hồ trên đường vào khu vực Bái Đính, trung bình là 157.598 con/m 3 .
- Mật độ trung bình ĐVN tại khu vực này cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (51.
- sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành (43.
- Các nhóm còn lại có mật độ không đáng kể (5% với nhóm Trùng bánh xe và 1%.
- với các nhóm khác)..
- Mật độ ĐVN khu vực các sông dao động từ 1939 con/m 3 tại khu vực sông Luồn và sông Hệ Dưỡng đến 28.694 con/m 3 tại khu vực sông Hoàng Long, trung bình là 10.699 con/m 3 .
- Mật độ trung bình ĐVN tại khu vưc sông cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (63.
- sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành (30.
- Các nhóm còn lại có mật độ không đáng kể (5% với nhóm Trùng bánh xe và 2%.
- Như vậy, tại hai dạng thủy vực, thành phần và mật độ ĐVN không sai khác nhau nhiều.
- Thành phần loài ĐVN cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Râu ngành, Trùng bánh xe, nhưng mật độ số lượng ĐVN lại cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân mái chèo, sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành.
- Các nhóm ĐVN còn lại có mật độ thấp, đôi khi không thể hiện mật độ tại một số trạm khảo sát..
- trong đó đáng kể là loài Ốc vặn (Angulyagra polyzonata), Ốc đá (Sinotaia aeruginosa) là các loài có mật độ số lượng nhiều hơn cả..
- Người dân trong khu vực khai thác sử dụng làm thực phẩm và chăn nuôi vịt.
- Tại khu vực đầm, ao, xác định được 55 loài ĐVĐ, trong đó nhóm Chân bụng có số lượng loài cao nhất (23 loài, chiếm 42%) sau đến nhóm Côn trùng nước (14 loài, chiếm 25.
- Cấu trúc thành phần loài ĐVN các thủy vực Khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.
- Tại khu vực sông, xác định được 53 loài ĐVĐ, trong đó nhóm Chân bụng có số lượng loài cao hơn cả (16 loài, chiếm 31%) sau đến nhóm Côn trùng nước (15 loài, chiếm 28.
- Mật độ ĐVĐ khu vực các ao, hồ dao động từ 94 con/m 2 (sinh khối tương ứng là 10,5 g/m 2 ) tại hồ trên đường vào khu vực Bái Đính đến 137 con/m 2 (sinh khối 95,12 g/m 2 ) tại ao khu vực Ninh Vân, trung bình là 87,7 con/m 2 (sinh khối là 47,8 g/m 2.
- Mật độ trung bình ĐVN tại khu vưc này cao nhất thuộc nhóm các loài ốc (90.
- Các nhóm còn lại có mật độ không đáng kể (3%) với các nhóm khác và 2% với nhóm Giáp xác tôm, cua..
- Mật độ ĐVĐ khu vực các ao, hồ dao động từ 2 con/m 2 (sinh khối tương ứng là 0,5 g/m 2 ) tại sông Hoàng Long đến 24 con/m 2 (sinh khối 17,32 g/m 2 ) tại sông Ngô Đồng, trung bình là 10,4 con/m 2 (sinh khối là 24,8 g/m 2.
- Mật độ trung bình ĐVN tại khu vưc này cao nhất thuộc nhóm các loài ốc (64.
- Các nhóm còn lại có mật độ không đáng kể (5%) với các nhóm khác và nhóm Giáp xác tôm, cua..
- Như vậy, tại hai dạng thủy vực, thành phần và mật độ ĐVĐ không sai khác nhau nhiều.
- Thành phần loài ĐVĐ cao nhất thuộc nhóm Thân mềm Chân bụng, Thân mềm Hai mảnh vỏ và mật độ số lượng ĐVĐ cũng cao nhất thuộc nhóm Thân mềm Chân bụng, sau đến nhóm Thân mềm Hai mảnh vỏ.
- Các nhóm ĐVĐ còn lại có mật độ thấp, đôi khi không thể hiện mật độ tại một số trạm khảo sát..
- Đây cũng là họ có ý nghĩa kinh tế nhất với nhiều loài có mật độ cao như cá Mại (Rasbora cephanotaenia), cá Chép (Cyprinus carpio), cá Diếc (Carassius auratus).
- Các loài cá nuôi đa phần là nuôi bán thâm canh, một số ít hộ nuôi cá theo mô hình “vườn, ao, chuồng” cho năng suất khá cao tại một số hộ dân trong các xã trong khu vực.
- Tại khu vực trũng, mực nước quanh năm cao, các loài cá tự nhiên có số lượng phong phú như Rô đồng (Anabas testudineus), cá Quả (Chana stria- tus) Mại sọc (Rasbora cephalotaenia), cá Mương (Hemiculter leuciculus), Lươn (Monopterus albus), Chạch bùn (Misgurus anguillicaudatus)..
- Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ các thủy vực khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.
- Trong thành phần cá tại khu vực có một loài có giá trị bảo tồn được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 là cá Chuối hoa (Chana maculatus) (bậc EN (Endangered - Nguy cấp).
- Loài cá này rất hiếm gặp, thậm chí tại một số khu vực không còn xuất hiện..
- Nhìn chung, cá tự nhiên mật độ không cao và cư dân địa phương chủ yếu khai thác trên sông bằng nhiều hình thức như lưới, chài, đăng, đó và thậm chí bằng kích điện.
- Chính vì thế, đây là khu vực có nhiều giá trị đa dạng sinh học, đặc biệt là thủy sinh vật..
- Hầu như diện tích đất ngập nước tự nhiên trong khu vực đều có thực vật thủy sinh, chính chúng góp phần tạo nên phong cảnh cho khu vực như một hòn non bộ khổng lồ..
- Tại khu vực, đã xác định được 91 loài TVN, trong đó tại khu vực đầm, ao có 75 loài với nhóm tảo Lục có số lượng loài cao hơn cả, sau đến tảo Silic, tảo Lam, tảo Mắt và cuối cùng là tảo Vàng ánh, khu vực sông có 43 loài với Silic có số lượng loài cao nhất, sau đến tảo Lục, tảo Lam, cuối cùng là tảo Mắt và tảo Vàng ánh.
- Mật độ số lượng TVN dao động từ 1814,4 Tb/l đến 6725,0 Tb/l.
- Mật độ trung bình TVN cao nhất thuộc nhóm tảo Lục sau đến nhóm tảo Silic, tảo Lam.
- Các nhóm khác mật độ thấp, thậm chí không thể hiện mật độ.
- Xác định được 48 loài ĐVN với 38 loài tại khu vực đầm, ao.
- 28 loài tại khu vực sông, trong đó nhóm Giáp xác Râu ngành có số lượng loài cao nhất sau đến nhóm Trùng Bánh xe, Giáp xác Chân chèo và cuối cùng là các nhóm khác.
- Mật độ số lượng ĐVN dao động từ 1.939 con/m 3 đến 183.918 con/m 3 .
- Mật độ trung bình ĐVN cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo, sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành..
- Các nhóm còn lại có mật độ không đáng kể..
- Có 76 loài và nhóm loài ĐVĐ với 55 loài được xác định tại khu vực đầm, ao, 53 loài tại khu vực sông..
- Mật độ số lượng ĐVĐ dao động từ 2 con/m 2 đến 137 con/m 2 .
- Thành phần loài và mật độ ĐVĐ cao nhất thuộc nhóm Thân mềm Chân bụng, Thân mềm Hai mảnh vỏ.
- Nhìn chung cá tự nhiên mật độ không cao và cư dân địa phương chủ yếu khai thác trên sông bằng nhiều hình thức như lưới, chài, đăng, đó, thậm chí bằng kích điện.
- Việc khai thác, sử dụng các giá trị này vẫn còn nhiều điều cần quan tâm như khai thác đá vôi, phát triển các hoại hình dịch vụ đã tác động rất nhiều tới môi trường sinh thái và cảnh quan khu vực..
- Giáp xác nước ngọt.
- Sinh vật nổi khu vực trũng Kim Bảng trong quy hoạch du lịch.
- Đa dạng thủy sinh vật tại khu vực Hoa Lư - Tam cốc Bích Động Ninh Bình trong quy hoạch du lịch.
- Danh sách Thực vật nổi các thủy vực khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.
- Danh sách Động vật nổi các thủy vực Khu du lịch Tràng An, Ninh Bình.
- Giáp xác Chân chèo - Copepoda.
- Trichocerca (Trichocerca) cylindrica Các nhóm khác.
- Danh sách cá các thủy vực Khu du lịch Tràng An, Ninh Bình