« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng đặc điểm hình thái của 147 giống lúa rẫy


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA 147 GIỐNG LÚA RẪY.
- Lúa rẫy là giống lúa được canh tác trên vùng cao, trong điều kiện hạn chế nước tưới.
- Vì vậy, bảo tồn và khảo sát đặc tính hình thái được thực hiện nhằm tìm ra các đặc tính quý mà các nhà chọn giống quan tâm, và cung cấp thông tin cho công tác bảo tồn nguồn gene quý.
- Sau khi khảo nghiệm 147 giống lúa rẫy, kết quả chọn được 15 giống ưu tú với đặc điểm sau:.
- nhóm 2 (Bakelao, Cbr, Mơ Dai Gor, Nâm, San Dong và Thong Nong Ếpla) kiểu bông trung bình, độ trổ tốt.
- nhóm 3 (Gor, Lúa Thơm Rằn, Lúa Xăng, Lúa Dung) kiểu bông trung bình, độ trổ trung bình.
- nhóm 4 (Lúa đỏ và Pkoih) kiểu bông túm và độ trổ bông trung bình.
- Kết quả khảo sát đặc tính hình thái là bước đầu góp phần tuyển chọn được giống lúa có các đặc điểm tốt cho nghiên cứu chuyên sâu trong tương lai..
- Lúa rẫy là giống lúa được canh tác trên vùng cao, thiếu nước canh tác, quá trình sinh trưởng và phát triển chủ yếu nhờ nước trời và đặc tính hình thái nông học.
- Nhiều báo cáo trước cho rằng việc nghiên cứu đặc điểm hình thái nông học của quần thể cây trồng rất quan trọng vì đó là những mô tả thông tin cơ bản để cung cấp thông tin cho các chương trình chọn tạo giống cây trồng (Lin, 1991.
- Nascimento et al., 2011) và còn được dùng để đánh giá đa dạng quần thể lúa (Ahmed et al., 2016.
- Ndjiondjop et al., 2018).
- Các kết quả đánh giá cho thấy có mối tương quan sự khác biệt về đặc điểm hình thái nông học và di truyền ở nhóm lúa Japonica và Indica (Li et al., 2000.
- Mao et al., 2010).
- Sự khác biệt về 12 tính trạng số lượng ở lúa rẫy cũng được ghi nhận ở 50 giống lúa rẫy của Malaysia, trong đó ba đặc tính quan trọng được quan tâm là chiều dài và rộng của lá cờ, thời gian trổ hoa và tỉ lệ hạt chắc trên bông (Sohrabi et al., 2012).
- Ở Châu Mỹ La Tinh, nghiên cứu khả năng chịu hạn của 25 giống lúa rẫy dựa vào đặc điểm hình thái nông học của bộ rễ lúa và khả năng tồn trữ nước trong lá đã được thực hiện, kết quả này đã cung cấp một thông tin rất quan trọng trong việc canh tác lúa ở điều kiện thiếu nước (Lanna et al., 2021).
- Ở Việt Nam, 25 giống lúa rẫy được thu thập từ 9 tỉnh vùng núi phía Bắc đã được đánh giá dựa vào đặc tính hình thái nông học kết hợp với phân tích kiểu gene dựa vào chỉ thị phân tử RAPD đã chia làm 2 nhóm, trong đó có 9 giống thuộc về Japonica còn lại là Indica (Lan et al., 2012)..
- Như vậy, tính cho đến thời điểm này, các giống lúa rẫy của vùng Tây Nguyên vẫn chưa được đánh giá một cách triệt để.
- Do đó, việc khai thác đánh giá về đặc điểm hình thái nông học của lúa rẫy thu thập tại vùng Tây Nguyên, Việt Nam là rất cần thiết trong công tác bảo tồn và khai thác nguồn gene..
- Trong những năm trước đây, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ đã thu thập và bảo tồn trên 300 giống/dòng lúa rẫy có nguồn gốc từ các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam.
- Tuy nhiên, công tác khai thác và đánh giá về các đặc tính hình thái nông học của nguồn gene này vẫn chưa được nghiên cứu.
- Do đó, trong khuôn khổ nghiên cứu này, đặc tính hình thái cơ bản của 147 giống/dòng lúa rẫy có.
- nguồn gốc từ Tây Nguyên, Việt Nam được khảo sát, nhằm cung cấp thông tin về các đặc tính quan trọng như hình thái lá, gốc lá, gốc lá cờ, hình dạng bông lúa, râu đầu hạt phục vụ cho công tác lai tạo và chọn giống trong thời gian tới..
- Một trăm bốn mươi bảy giống lúa rẫy có nguồn gốc từ các tỉnh Gia Lai, Đắk Nông, Bình Thuận được lưu trữ trong Ngân hàng giống – Trường Đại học Cần Thơ.
- Thí nghiệm trồng trẻ hóa được thực hiện tại Đắk Lắk vì đây là vùng có điều kiện tự nhiên giống với điều kiện sinh thái ban đầu của các giống lúa rẫy và được tiến hành theo trình tự sau:.
- Giống lúa được gieo theo phương pháp tỉa lỗ, với mật độ gieo 20 x 30cm và mỗi lỗ gieo khoảng 5 hạt (có thể thay đổi tùy vào sức sống và số lượng hạt).
- Chăm sóc và bón phân: Lúa rẫy sinh trưởng tự nhiên không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhưng có sử dụng phân bón.
- Vì các giống có thời gian sinh trưởng không đồng đều (90 ngày, 120 ngày, 180 ngày) nên công thức phân cho lúa có thời gian sinh trưởng 120 ngày được áp dụng: Công thức phân cả vụ cho 400 m 2 : 4 kg N–10 kg P 2 O 5 –2,4 kg K 2 O, chia làm 2 lần bón.
- Mô tả đặc tính hình thái.
- Đặc điểm hình thái nông học được đánh giá dựa theo bảng mô tả của IRRI (2013) Bảng 1..
- Bảng mô tả đặc tính hình thái của các giống lúa.
- Chỉ tiêu hình thái Đặc điểm Cấp độ.
- Lông trên phiến lá.
- Màu phiến lá.
- 1 2 3 4 Góc lá.
- 1 2 3 Góc lá cờ.
- 1 2 3 Màu phiến lá.
- 1 3 5 7 9 Kiểu bông.
- Độ trổ bông.
- Đặc điểm hình thái lá lúa.
- Qua khảo sát, tính trạng lông trên phiến lá có 3 mức biểu hiện, trong đó phần lớn có 75 giống có lông trên phiến lá ở mức độ trung bình (51,02.
- 56 giống không có lông trên phiến lá (38,10%) và 16.
- giống có lông nhiều trên phiến lá (10,88%) (Hình 1)..
- Lông trên phiến lá là đặc điểm có trên các loài thực vật bậc cao, trong đó có cây lúa (Zeng et al., 2013), lông trên lá đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lá khỏi các loại côn trùng gây hại, sự lây nhiễm mầm bệnh, bức xạ ánh sáng, thời tiết và góp phần giúp giảm thoát hơi nước và điều hòa nhiệt độ trên lá (Kim et al., 2011.
- Symonds et al., 2005), lông trên lá lúa cũng liên quan đến khả năng kháng thuốc diệt cỏ (Zhang et al., 2003), kháng rầy nâu (Xu et al., 2002)..
- Lông phiến lá trên 147 giống lúa khảo sát Theo khóa phân loại của IRRI (2013) kết quả.
- khảo sát màu phiên lá trong 147 giống có 18 giống lúa có màu xanh nhạt, 107 giống có màu xanh, 14 giống màu xanh đậm, 7 giống có mép tím và 1 giống có vết tím trên phiến lá (Hình 2).
- Như vậy, trong nhóm lúa nghiên cứu, có 18 giống lúa rẫy có khả năng giúp năng suất cao.
- Riêng hình thái màu cổ lá trong nhóm giống này chỉ có 1 loại có màu xanh..
- Màu phiến lá trên 147 giống lúa rẫy khảo sát Theo IRRI (2013), màu bẹ lá có bốn mức biểu.
- 2 mức biểu hiện, trong đó 143 giống có màu xanh và 4 giống có màu sọc tím (Hình 3)..
- Màu bẹ lá bộ giống lúa khảo sát Hình thái màu tai lá có 3 dạng, tai lá màu trắng.
- Màu tai lá của 147 giống lúa rẫy khảo sát Hình thái góc lá lúa có 3 mức biểu hiện: góc lá.
- thẳng, góc lá ngang, góc lá rũ.
- Theo kết quả ghi nhận, 140 giống có góc lá thẳng, 6 giống có góc lá ngang, 1 giống có góc lá rũ (Hình 5).
- Vì lá lúa có khả năng quang hợp ở cả hai mặt lá nên góc lá cờ càng thẳng thì khả năng quang hợp càng cao và khả.
- Zou et al., 2014).
- Như vậy, những giống có góc lá thẳng cần được lưu ý vì chúng có khả năng giúp cho cây lúa quang hợp tốt..
- Hình thái góc lá cờ bộ giống Góc lá cờ là một trong những đặc tính hình thái.
- quan trọng được các nhà chọn giống quan tâm, đặc tính này được phân làm 4 mức và được ghi nhận lại như sau: 60 giống có góc lá cờ thẳng, 32 giống có góc lá cờ trung bình, 26 giống có góc lá cờ ngang và 29 giống có góc lá cờ rũ (Hình 6).
- Vì cây lúa có thể quang hợp ở cả hai mặt lá nên góc lá càng hẹp, lá lúa càng thẳng đứng và càng thuận lợi cho việc sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
- 60 trong 147 giống lúa có mang đặc tính này nên chúng được đặc biệt quan tâm..
- Hình thái góc lá cờ thu được khi khảo sát bộ giống.
- Kết quả ghi nhận được 138 giống có thìa lá màu trắng, 7 giống có thìa lá sọc tím và 2 giống có thìa lá màu tím (Hình 7).
- Kết quả khảo sát 147 giống lúa rẫy cho thấy 1 dạng thìa lá là đỉnh xẻ đôi.
- Thìa lá là một bộ phận đặc biệt giúp phân biệt lúa với những cây cỏ cùng họ khác, tuy nhiên vẫn có một số giống lúa không có tai lá và được gọi là khuyết thìa lá (liguleless) (Institute and Association, 2007)..
- Màu sắc thìa lá khảo sát 3.2.
- Đặc điểm hình thái bông lúa.
- Các giống lúa có kiểu bông túm và trung bình thường có chiều dài bông lúa ngắn và mật độ hạt cao.
- Kiểu bông của 147 giống lúa rẫy khảo sát Phần lớn các giống lúa rẫy có khả năng trổ bông.
- các giống trổ trung bình là 35 giống (23,81.
- giống có bông vừa thoát là 51 giống (34,69%) và số giống thoát một phần là 13 giống (8,84.
- cây (Cruz et al., 2008.
- Duan et al., 2012).
- đây là phần kết nối với thân và bông đóng vai trò vận chuyển nước, dinh dưỡng từ lá và thân đến hạt giúp làm đầy hạt và tăng năng suất cây trồng (Jun et al., 2002.
- Liu et al., 2008).
- Độ trổ bông ảnh hưởng đến năng suất lúa, vì nếu giống có độ trổ bông thoát một phần hoặc kín sẽ làm tăng tỉ lệ hạt lép gây giảm năng suất..
- Độ trổ bông của 147 giống rẫy lúa khảo sát Trung bình.
- Độ cứng thân là chỉ tiêu quan trọng liên quan đến khả năng chống chịu đỗ ngã ở cây, theo Zhong et al.
- ánh sáng, nước, hàm lượng N, thời gian chiếu sáng,… các yếu tố này quyết định cây có chống chịu tốt với điều kiện môi trường canh tác (Guo et al., 2011.
- Wang et al., 2012)..
- Như vậy, độ cứng của thân là đặc tính quan trọng liên quan đến khả năng chống đổ ngã của cây lúa..
- Màu lóng và độ cứng thân 147 giống lúa rẫy khảo sát Tính trạng hình thái râu của 147 giống lúa được.
- biểu hiện 3 mức: trong đó chủ yếu các giống lúa không râu có 106 giống, 39 giống lúa có râu ngắn và một phần, 2 giống có râu dài và đầy đủ (Hình 11)..
- Ngày nay trong chọn giống, những giống lúa không râu sẽ được chọn để đáp ứng nhu cầu canh tác của nông dân hiện nay..
- Phân bố râu đuôi hạt lúa ở 147 giống lúa rẫy 4.
- Tóm lại, từ 147 giống lúa rẫy được trồng và khảo sát, có 15 giống thể hiện các đặc điểm hình thái tốt (phiến lá xanh, gốc lá cờ thẳng, độ cứng thân ở mức cấp 1 và hạt không râu) được chọn là giống Ba Cong, Kreng, Mơ Dai Tăng, Bakelao, Cbr, Mơ Dai Gor, Nâm, San Dong, Thong Nong Ếpla, Gor, Lúa Thơm Rằn, Lúa XăPng, Lúa Dung, Lúa đỏ và Pkoih..
- Đây là những giống lúa rẫy có thể sử dụng làm vật liệu di truyền cho lai tạo hoặc phát triển nguồn gene quý này.
- Bên cạnh đó, cần tiến hành khảo sát thêm các đặc tính nông học của bộ giống nhằm bổ sung đầy đủ thông tin làm cơ sở cho việc chọn lọc các giống lúa rẫy phù hợp phục vụ cho công tác chọn giống cũng như đáp ứng được với nhu cầu thị hiếu hiện nay..
- Cheng, W., Zhang, G., Zhao, G., Yao, H., &.
- Liu, G., Mei, H., Yu, X., Zou, G., Liu, H., Hu, S., Li, M., Wu, J., Chen, L., &.
- Nascimento, W., Silva, E., &.
- Ndjiondjop, M., Wambugu, P., Tia, D., Mufumbo, R., Sangaré, J., &.
- M., Siti Nor Akmar, A., &.
- Wang, C., Shi, Y., Wang, Z., Chen, X., &.
- Xu, X., Mei, H., Luo, L., Cheng, X., &.
- Zeng, Y., Zhu, Y., Lian, L., Xie, H., Zhang, J., &.
- Zhang, N., Linscombe, S., &.
- Zhong, X., Liang, K., Peng, B., Tian, K., Li, X., Huang, N., Liu, Y., &.
- L., Takala, T., Pisek, J., Mäkelä, P., Stoddard, F., &