« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng hình thái theo giới tính của cá ba kỳ đỏ (Cyclocheilichthys apogon)


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG HÌNH THÁI THEO GIỚI TÍNH CỦA CÁ BA KỲ ĐỎ (Cyclocheilichthys apogon).
- Cá ba kỳ đỏ, Cyclocheilichthys apogon, hình thái, khác biệt theo giới tính, sinh trưởng.
- Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điểm giống và khác nhau về đặc điểm sinh trưởng và hình thái của cá ba kỳ đỏ (Cyclocheilichthys apogon) theo giới tính.
- Mối quan hệ chiều dài-khối lượng và đặc điểm hình thái gồm chỉ tiêu đếm (số lượng.
- Cá ba kỳ đỏ (Cyclocheilichthys apogon) thuộc họ cá chép Cyprinidae là một trong những loài cá phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á (Kottelat, 2001.
- Cá ba kỳ đỏ có giá trị kinh tế cao, là nguồn thực phẩm và là loài cá cảnh được ưa thích vì cơ thể cá có màu sắc đẹp..
- Hình thái bên ngoài của cá ba kỳ đỏ dễ dàng được phân biệt với các loài cùng họ cá chép nhờ các đặc điểm đặc trưng như gốc vi đuôi có một đốm đen hình bầu dục hoặc tròn và các vi (vi hậu môn, vi lưng và vi đuôi) có màu đỏ (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).
- Nghiên cứu về hình thái phân loại cá ba kỳ đỏ còn rất ít.
- Những thông tin trên Fishbase chỉ nêu một số đặc điểm nhận diện loài, chủ yếu từ nghiên cứu của Rainboth (1996) và Kottelat (2001).
- Trong nước có nghiên cứu của Mai Đình Yên và ctv.
- (1992) và Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), song với số mẫu ít (4 đến 5 mẫu), do đó chưa đánh giá được sự đa dạng của các chỉ tiêu hình thái, đặc biệt là các chỉ tiêu sinh trắc.
- Hơn nữa, trong các tài liệu công bố, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến sự khác biệt về hình thái giữa cá đực và cá cái..
- Sự thay đổi về hình thái theo giới tính chủ yếu là những đặc điểm sinh dục thứ cấp như màu sắc, hình dạng và kích cỡ cơ thể (Kitano et al., 2007.
- Parker, 1992), hình dạng và chiều dài các vi (Low &.
- Lim, 2012) hay hình dạng đầu (Aguirre &.
- Những khác biệt này là kết quả của quá trình tiến hóa dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố như phương thức sinh sản, mức độ cạnh tranh trong mỗi giới và giữa hai giới, mối quan hệ bù trừ giữa một số đặc điểm như tăng trưởng và khả năng sống,…(Mei &.
- Vì vậy, những nghiên cứu về khác biệt hình thái giữa hai.
- Nghiên cứu này nhằm tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa cá cái và đực về đặc điểm sinh trưởng và hình thái, nhằm bổ sung thông tin về đặc điểm sinh học của loài, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Mẫu cá ba kỳ đỏ được thu mỗi tháng từ tháng 7/2019 đến tháng 3/2020 bằng lưới vó, đặt ở các kênh bao quanh Vườn Quốc gia U Minh Thượng..
- Phương pháp phân tích hình thái Cá ba kỳ đỏ được phân biệt so với các loài cá khác thuộc họ cá chép bằng đặc điểm các vi màu đỏ cam và có đốm đen ở cuống đuôi (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).
- Khối lượng tổng (W) và các chỉ tiêu hình thái gồm chỉ tiêu đo, đếm được ghi nhận theo hướng dẫn của Rainboth (1996) và Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004).
- Các chỉ tiêu đếm gồm số lượng các tia và gai vi lưng, vi ngực, vi bụng và vi hậu môn.
- Tổng cộng 22 chỉ tiêu đo gồm 17 chỉ tiêu phần thân và 5 chỉ tiêu phần đầu (Hình 1).
- Tất cả các chỉ tiêu trên được đo trên hình ảnh các cá thể đã chụp trước đó bằng phần mềm ImageJ (Schneider et al., 2012).
- Phần mềm sẽ xuất ra số liệu các số đo dựa trên khoảng cách các vị trí của từng chỉ tiêu đo được mô tả trong Hình 1..
- Các chỉ tiêu đo phần thân và phần đầu của cá ba kỳ đỏ.
- Ghi chú: Mười bảy chỉ tiêu đo phần thân gồm: chiều dài tổng (TL), chiều dài chuẩn (SL), cao thân (BD), cao cuống đuôi (CPD), dài cuống đuôi 1 (DACF1), dài cuống đuôi 2 (DACF2), khoảng cách trước vi lưng (PDD), khoảng cách trước vi ngực (PPD), khoảng cách trước vi bụng (PVD), khoảng cách trước vi hậu môn (PAD), khoảng cách giữa vi ngực và vi bụng (DPV), khoảng cách giữa vi bụng và vi hậu môn (DVA), chiều dài vi lưng (DFL), chiều dài gốc vi lưng (DFB), chiều dài vi ngực (PFL), chiều dài vi bụng (VFL), chiều dài gốc vi hậu môn (AFB).
- Năm chỉ tiêu phần đầu (dài đầu (HL), cao đầu (HD), đường kính mắt (ED), rộng đầu (HW), khoảng cách 2 mắt (IOD)..
- Mối quan hệ chiều dài (tổng) và khối lượng được thể hiện qua phương trình:.
- Hệ số a, b của phương trình sinh trưởng trên được ước lượng và so sánh giữa cá đực và cá cái bằng phương pháp kiểm định mô hình tuyến tính:.
- Giới_tính *Ln(L).
- Hình dạng bên ngoài và các chỉ tiêu đếm của cá ba kỳ đỏ.
- Cá ba kỳ đỏ có một đốm đen ở cuống đuôi và các vi có màu đỏ cam, thân cá dẹp bên, khắp thân được bao bọc bởi vảy tròn ngoại trừ phần đầu không có vảy, hai bên thân có ánh bạc kèm theo những chấm đen chạy song song và dọc thân.
- Về các chỉ tiêu đếm, cá ba kỳ đỏ có số lượng gai và tia ở các vi như sau: vi lưng là III,8.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đây (Mai Đình Yên và ctv., 1992.
- Hình dạng bên ngoài của cá cái và cá đực rất giống nhau (Hình 2) và gần như không thể phân biệt, trừ những cá thể cái thành thục có bụng to.
- Hình dạng bên ngoài của cá ba kỳ đỏ cái (trái) và đực (phải) 3.2.
- Mối quan hệ chiều dài - khối lượng của.
- cá ba kỷ đỏ ở hai giới tính.
- Trong số 244 mẫu cá thu được, khoảng dao động kích cỡ của con cái (từ 6,91 đến 88,58 g) và con đực (6,47 đến 82,03 g) tương đương nhau nhưng khối lượng trung bình của cá cái g) lớn hơn có ý nghĩa so với cá đực g) (P<0,05)..
- Mối quan hệ chiều dài - khối lượng của cá ba kỳ đỏ ở con cái và con đực (Hình 3) thể hiện qua hai.
- Hệ số b ở con cái (±SE) là lớn hơn con đực tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa (P>0,05)..
- Mối quan hệ chiều dài (L) và khối lượng (W) của ba kỳ đỏ Hệ số b nói lên đặc điểm tăng trưởng và độ béo.
- của cá.
- Mặc dù cá ba kỳ đỏ có b khác 3 không có ý nghĩa, song có xu hướng >3 (từ 2,98 đến 3,20) nghĩa là, cá có xu hướng tăng về khối lượng (thường là do tăng về độ béo hay độ dày của cơ thể) hơn tăng về chiều dài.
- Xu hướng này chủ yếu thể hiện ở cá cái (b dao động từ 2,88 đến 3,18), trong khi ở cá đực.
- Hệ số b của cá ba kỳ đỏ trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả trong một số nghiên cứu ở những khu vực khác nhau ở Malaysia theo tổng hợp của Radhi et al.
- Kết quả ở Malaysia cho thấy ba kỳ đỏ có giá trị b>3, như cá ở sông Kerian có b=3,51 (n=46 mẫu).
- Khối lượng (g).
- Chiều dài (cm).
- Cá cái Cá đực Power (Cá cái).
- Sự khác biệt giá trị b của cá ba kỳ đỏ giữa các nơi phân bố hoặc giữa các nghiên cứu cũng tương tự như ghi nhận ở một số loài cá (Froese, 2006).
- Đó là do sự khác biệt về điều kiện môi trường sống (ảnh hưởng đến thức ăn sẵn có và hoạt động bắt mồi của cá.
- Trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy giới tính cũng ảnh hưởng một phần đến hệ số b của phương trình quan hệ chiều dài - khối lượng.
- Tương tự, một số loài cá thuộc họ cá tráp (bộ cá vược) có sự khác biệt hệ số b giữa cá cái và đực như Mullus surmuletus, Pagellus acarne (Karakulak et al., 2006)..
- So sánh chỉ tiêu sinh trắc giữa cá đực và cá cái.
- Trong 20 chỉ tiêu đo được tính tỉ lệ so với chiều dài chuẩn (SL, 16 chỉ tiêu) và chiều dài đầu (HL, 4.
- chỉ tiêu), cá cái và cá đực khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) ở 15 chỉ tiêu, chiếm 75% (Bảng 2).
- Năm chỉ tiêu giống nhau bao gồm chiều cao cuống đuôi (CPD), chiều dài cuống đuôi (DACF1 và DACF2) và đường kính mắt (ED).
- Các chỉ tiêu thể hiện rõ sự khác biệt (P<0,01) giữa hai giới bao gồm chiều cao thân, hình dạng đầu và chiều dài vi và gốc vi.
- Cụ thể, cá cái có tỉ lệ cao thân (BD/SL) lớn hơn cá đực..
- Đầu của cá cái rộng (HW) hơn, cao hơn (HD) nhưng ngắn hơn (HL) so với cá đực.
- Do cá cái có chiều rộng đầu lớn nên khoảng cách hai mắt (IOD) của cá cái cũng lớn hơn 4,41% so với cá đực.
- Khoảng cách trước vi bụng của cá cái so với chiều dài chuẩn (PVD/SL) là 19,0%, lớn hơn so với 17,8% ở cá đực..
- Ngược lại, chiều dài vi lưng (DFL) và gốc vi hậu môn (AFL) của cá đực lớn hơn 5,11% và 6,14% so với cá cái.
- Trong nghiên cứu này, phần lớn các cá thể (khoảng 80%) ở giai đoạn trưởng thành (có tuyến sinh dục ở giai đoạn III và IV (số liệu chưa công bố.
- Các chỉ tiêu sinh trắc của cá ba kỳ đỏ Chỉ tiêu.
- Cá cái (n=129).
- Cá đực.
- Khối lượng(g .
- Chiều dài (cm .
- Tỉ lệ so với chiều dài chuẩn (SL,.
- Mặc dù quan sát hình dạng bên ngoài cá cái và đực giống nhau nhưng kết hợp những khác biệt về đặc điểm sinh trưởng (mối quan hệ chiều dài - khối lượng) và chỉ tiêu sinh trắc cho thấy cá cái to hơn, có độ dày cơ thể hơn, liên quan đến đặc điểm mang trứng của con cái.
- Theo lý thuyết tiến hóa, kích cỡ cá cái so với cá đực phụ thuộc vào sức sinh sản và sự cạnh tranh giữa các cá đực (Parker, 1992).
- Chưa có thông tin về sức sinh sản của cá ba kỳ đỏ, nhưng có thể dự đoán, chúng có sức sinh sản tương tự như một số loài cá chép khác như mè vinh, cá chép,…dao động từ trứng/kg cá cái (Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành, 2013).
- Ở các loài cá này, con cái cũng lớn hơn con đực, tương tự như cá ba kỳ đỏ.
- Khi mức độ cạnh tranh giữa những con đực thấp, kích cỡ con đực thường nhỏ hơn con cái (Parker, 1992) và con đực không phát triển những đặc điểm màu sắc bên ngoài để hấp dẫn con cái (Hunt et al., 2009).
- Điều này phù hợp với đặc điểm màu sắc cơ thể và các vi không nổi trội của con đực so với con cái ba kỳ đỏ..
- Khác biệt hình dạng đầu giữa hai giới tính có thể liên quan đến tập tính di chuyển của cá.
- Hình dạng đầu dài hơn và nhỏ hơn ở con đực so với con cái giúp cá đực di chuyển nhanh hơn.
- Ở cá ba gai Gasterosteus aculeatus, chiều dài đầu của con đực lớn hơn con cái và mức độ chênh lệch phụ thuộc vào môi trường sống (Aguirre &.
- Ngoài ra, cá đực ba kỳ đỏ có chiều dài gốc vi hậu môn lớn hơn 6,14% so với cá cái, có thể liên quan đến tập tính sinh sản như trường hợp của cá sặc rằn, sặc điệp (giống Trichopodus), con đực dùng các vi uốn cong cơ thể khi tiếp cận con cái.
- Tuy nhiên, do chưa có thông tin về tập tính sinh sản của cá ba kỳ đỏ nên giả thuyết trên cần được kiểm chứng trong nghiên cứu sau..
- Các nghiên cứu trước (Mai Đình Yên và ctv., 1992.
- Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993) chỉ báo cáo 4 đến 5 chỉ tiêu sinh trắc (Bảng 2) và không đề cập đến sự khác biệt các chỉ tiêu sinh trắc theo giới tính ở cá ba kỳ đỏ.
- Trong các chỉ tiêu được báo cáo, giá trị trung bình và khoảng biến động của các chỉ tiêu khác với kết quả trong nghiên cứu này, trừ chỉ số cao thân (BD) và khoảng cách hai mắt (IOD) trùng khớp khoảng dao động với nhau..
- Sự chênh lệch này là do số mẫu nghiên cứu trong các báo cáo trước rất ít (4 và 5 mẫu) nên không phản ánh được mức độ biến động của các chỉ tiêu đo..
- Các ba kỳ đỏ (tiền trưởng thành và trưởng thành) có sự khác biệt theo giới tính về kích cỡ, đường sinh trưởng và các chỉ tiêu sinh trắc.
- Trong số 15 chỉ tiêu.
- sinh trắc (chiếm 75% các chỉ tiêu) khác nhau giữa cá đực và cá cái, khác biệt rõ nhất ở phần đầu và cao thân.
- Các chỉ tiêu đếm, hình dạng cơ thể và màu sắc bên ngoài giống nhau giữa hai giới..
- https://doi.org/10.1111/j x.
- https://doi.org Froese, R.
- https://doi.org/10.1007/s .
- https://doi.org/10.1111/j tb03864.x.
- Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá.
- https://doi.org/10.1515/trser-2018-0005 Rainboth, W.
- https://doi.org/10.1017/CBO Schneider, C.
- https://doi.org/10.1038/nmeth.2089