« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐA DẠNG LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở AN GIANG.
- There are 1 species, Drawida barwelli, was firstly found in Vietnam, and 6 species were firstly found in An Giang (Lampito mauritii, Ph.
- The averaged density in the fauna earthworms of An Giang is 64 inviduals/m2, and averaged biomass is 36.15 g/m2..
- Keywords: Earthworm, An Giang, diversity, distribution, Pheretima Title: The diversity and distribution of eathworms in An Giang province.
- Trên cơ sở phân tích 2.104 cá thể giun đất trong 235 hố định lượng ở 34 điểm thu mẫu ở An Giang.
- thaii Nguyen, 2011), 1 loài mới gặp lần đầu ở Việt Nam (Drawida barwelli), 6 loài mới ghi nhận lần đầu ở An Giang (Lampito mauritii, Ph..
- Khu hệ giun đất ở An Giang có mật độ và sinh khối trung bình là n = 64 con/m 2 , p = 36,15 g/m 2 , Ph.
- Đặc điểm phân bố giun đất ở khu vực này tuân theo quy luật phân bố của giun đất ở Việt Nam: vùng núi phong phú về số lượng loài nhưng mật độ và sinh khối thấp hơn đồng bằng.
- mùa mưa có số lượng loài, mật độ và sinh khối thấp hơn mùa khô (trừ vùng đồng bằng).
- hệ số đa dạng giảm dần theo mức độ tác động của con người lên các sinh cảnh nhưng, mật độ và sinh khối thì ngược lại..
- Giun đất là các đại diện sống trên cạn thuộc ngành Annelida, lớp Oligochaeta..
- Hiện nay, đã có đến 17 họ và khoảng 3.700 loài giun đất được mô tả, ước tính trên.
- Giun đất có nhiều tác động tích cực như tham gia vào việc hình thành lớp đất trồng, cung cấp nguồn đạm cho chăn nuôi, làm thuốc để chữa một số bệnh, sinh vật chỉ thị,…nhưng chúng cũng là vật chủ trung gian của một số loài giun sán ký sinh gây bệnh cho người và vật nuôi (Thái Trần Bái, 1989)..
- Khu hệ giun đất Việt Nam được nghiên cứu từ rất sớm bởi Perrier .
- Cho đến nay, khu hệ giun đất An Giang mới chỉ công bố được 6 loài Pontoscolex corethrurus, Pheretima elongata, Ph.
- Đặc biệt, vẫn chưa có một dẫn liệu nào về giun đất ở vùng núi tỉnh An Giang.
- Bài báo này sẽ cung cấp các dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở An Giang góp phần hoàn chỉnh cho nghiên cứu đa dạng giun đất ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và của Việt Nam nói chung..
- Nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn tỉnh An Giang.
- Phần lớn các điểm lấy mẫu giun đất được tập trung vào vùng núi và vùng đồng bằng phù sa ven sông và các cù lao ở giữa sông, không được bố trí ở vùng trũng xa sông phía Tây Nam vì hầu hết diện tích vùng này là đồng lúa.
- Mẫu giun đất ở An Giang được thu theo 2 mùa chính trong năm, mùa mưa và 2010) và mùa khô (tháng và 2011).
- Kết quả của nghiên cứu này được xây dựng trên cơ sở phân tích của 2.104 cá thể giun đất với trọng lượng 1.113,24g, thu trong 235 hố định lượng.
- Hình 1: Các điểm thu mẫu giun đất ở An Giang.
- Trong mỗi hố giun đất được thu theo từng lớp đất dày 10 cm cho đến khi không còn giun thì dừng lại.
- Mẫu giun đất sau khi thu được rửa sạch trong nước và làm chết bằng dung dịch formol 2%.
- Các mẫu giun đất thu được định loại theo khóa định loại và các mô tả của Thái Trần Bái (1986), Gates (1972), Blakemore (2002), Sims và Easton (1972), Easton (1979),….
- Độ đa dạng và hệ số ngang bằng giữa các quần xã giun đất ở An Giang được tính bằng công thức của Shannon – Wiener (1949).
- Mức độ gần gũi về thành phần loài giữa các khu hệ giun đất theo công thức của Stugren – Radulescu (1961)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng loài giun đất ở An Giang.
- Qua kết quả nghiên cứu cho thấy ở An Giang có 27 loài giun đất, thuộc 7 giống và 5 họ, có 11 taxon chưa định được tên khoa học đến loài (hầu hết trong chúng là loài mới đang chờ công bố), trong các loài đã được xác định tên có 2 loài mới công bố cho khoa học (Ph.
- thaii Nguyen, 2011), 1 loài mới cho Việt Nam (Drawida barwelli) và 6 loài mới ghi nhận lần đầu ở An Giang (Lampito mauritii, Ph.
- Nét đặc trưng của khu hệ giun đất An Giang là giống Pheretima trong họ Megascolecidae có số lượng loài phong phú nhất (19 loài, chiếm 70,37.
- Điều này phù hợp với đặc điểm chung của giun đất Đông Dương là khu vực nằm trong vùng phân bố gốc của giống Pheretima (Thái Trần Bái, 1983)..
- Có 3 nhóm loài khác nhau trong nhóm có manh tràng ở An Giang.
- Bảng 1: Danh sách các loài giun đất đã gặp ở An Giang và phân bố ở các khu vực lân cận.
- An Giang Khu vực lân cận.
- Vùng núi Đồng bằng VĐ Sông Tiền(1) Tiền Giang (2) Campuchia(3) Thái Lan(4).
- Với 2 taxon thuộc giống Drawida thu được ở An Giang có nhiều đặc điểm khác biệt với 5 loài thuộc giống này đã gặp ở Việt Nam và chúng cũng khác biệt với những loài đã gặp ở Đông Dương..
- Thành phần loài giun đất ở An Giang (27 loài) tương đối phong phú so với các khu vực lân cận như vành đai sông Tiền (17 loài), Tiền Giang (17 loài), Phnômpênh (13 loài).
- Khu hệ này mang các tính chất chung của khu hệ giun đất Đông Dương nhưng cũng có một số đặc điểm đặc trưng riêng.
- Tùy thuộc ĐBSCL nhưng An Giang có những đặc trưng rất riêng, với những núi thấp riêng biệt phía Tây Bắc, nơi giáp ranh với Campuchia.
- Chính vì thế khu hệ giun đất của An Giang có nhiều điểm khác biệt với các khu hệ giun đất khác thuộc ĐBSCL, cũng như những khu hệ lân cận chúng..
- Bảng 2: Mức độ gần gũi về thành phần loài giun đất giữa khu hệ An Giang với các khu hệ lân cận.
- khu hệ An Giang 14 10 9 7.
- Mức độ gần gũi Gần ít Khác nhau ít Khác nhau ít Khác nhau Từ kết quả của bảng 2 cho thấy khu hệ giun đất An Giang có mối quan hệ gần ít với khu hệ vành đai sông Tiền, nơi mà có một phần của An Giang.
- Có 14 loài chung nhau giữa 2 khu hệ này, hệ số gần gũi – 0,04.
- Tuy giữa 2 khu hệ này có 1 phần chồng lên nhau nhưng chỉ dừng lại ở mức độ gần ít vì An Giang có nhiều loài đặc trưng cho vùng núi, khu hệ vành đai sông Tiền không có (Ph.
- Khu hệ giun đất An Giang khác nhau ít với khu hệ giun đất Tiền Giang và Thái Lan với 9 và 10 loài giống nhau và hệ số gần gũi là 0,26 và 0,33.
- Ngược lại, khu hệ giun đất Phnômpênh (Campuchia) gần với An Giang nhưng được xếp vào nhóm khác nhau (khác nhau nhất so với các khu hệ so sánh ở bảng 2) với hệ số gần gũi là 0,48 bởi các dẫn liệu về giun đất của khu hệ này ít được biết đến (mới chỉ biết 13 loài) (Thái Trần Bái và Đỗ Văn Nhượng, 1993).
- Trên thực tế, giữa khu hệ An Giang và Phnômpênh có thể gần nhau hơn..
- Có 5 loài giun đất chung nhau giữa khu hệ giun đất An Giang với các khu hệ lân cận (Lampito mauritii, Ph.
- posthuma, Dichogaster bolaui), đây là những loài giun đất phổ biến trên thế giới hay chỉ phổ biến ở khu vực Đông Nam Á.
- Một số loài giun đất khác ở An Giang cũng là loài phổ biến như (Perionyx excavatus, Ph.
- Đặc biệt, khu hệ giun đất An Giang cũng tìm được loài Ph.
- Khu hệ giun đất An Giang cũng được dự đoán là trung tâm phát sinh của các loài trong nhóm Ph.
- 3.2 Đặc điểm phân bố giun đất ở An Giang 3.2.1 Đặc điểm phân bố theo vùng cảnh quan.
- Khu hệ giun đất ở An Giang có mật độ và sinh khối trung bình (n = 64 con/m 2 , p = 36,15 g/m 2 ) gần tương đương với mật độ và sinh khối ở Vũng Liêm – Vĩnh Long (n = 63 con/m 2 , p = 41,08 g/m 2 ) (Nguyễn Thanh Tùng và ctv, 2010) nhưng thấp hơn so với ở các cù lao giữa sông Tiền (n = 124 con/m 2 , p = 79,7 g/m 2 ) và 2 bên bờ sông Tiền (n = 92 con/m 2 , p = 80,7 g/m 2 ) (Nguyễn Thanh Tùng và Trần Thị Anh Thư, 2008)..
- Bảng 3: Thành phần loài, mật độ [n (con/m 2.
- sinh khối [p (g/m 2.
- và độ phong phú (n%, p%) của các loài giun đất giữa các vùng cảnh quan, thuộc tỉnh An Giang vào mùa mưa và mùa khô.
- Vùng núi (109)* Đồng bằng (126)* Trung bình (235)*.
- posthuma là loài chiếm ưu thế nhất ở An Giang (n = 11 con/m 2 .
- Một số loài khác chỉ xuất hiện với mật độ và sinh khối rất thấp, góp.
- 29,27%) chiếm ưu thế tuyệt đối ở vùng núi..
- Với 27 loài giun đất thu được ở An Giang thì vùng núi có đến 21 loài (H = 3,44), đa dạng hơn vùng đồng bằng có 15 loài (H = 2,73).
- Ngược lại mật độ và sinh khối của vùng núi thấp hơn (n = 41 con/m 2 , p = 33,35 g/m 2 ) ở đồng bằng (n = 71 con/m 2 , p = 38,79 g/m 2.
- Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam, vùng núi có số lượng loài phong phú hơn đồng bằng nhưng mật độ và sinh khối thì ngược lại (Thái Trần Bái, 2000)..
- posthuma được nhận định là loài đặc trưng cho đồng bằng ở các nghiên cứu trước đây (Huỳnh Thị Kim Hối, 2005) nhưng loài này được tìm thấy với mật độ rất thấp ở vùng núi An Giang, có thể do con người mang đến trong quá trình vận chuyển cây trồng từ vùng đồng bằng lên vùng núi.
- 3.2.2 Đặc điểm phân bố theo mùa.
- Số lượng loài, mật độ và sinh khối giun đất ở An Giang cũng tuân theo quy luật chung (mùa khô thấp hơn mùa mưa).
- Khi xét riêng cho từng vùng cảnh quan thì quy luật này chỉ đúng cho vùng núi, do có sự khác biệt lớn về độ ẩm giữa 2 mùa, nên mật độ và sinh khối giun đất vào mùa khô (n = 13 con/m 2 , p = 1,75 g/m 2 ) rất thấp so với mùa mưa (n = 59 con/m 2 , p = 64,85 g/m 2.
- Ngược lại, vùng đồng bằng có mật độ và sinh khối giun đất mùa mưa (n = 65 con/m 2 , p = 38,32 g/m 2 ) thấp hơn mùa khô (n = 75 con/m 2 , p = 39,27 g/m 2.
- Sự khác biệt này hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng An Giang, phần lớn diện tích bị ngập nước vào mùa mưa (giun đất chỉ tập trung ở những khu cao – không ngập nước), vào mùa khô độ ẩm trong đất cũng được duy trì ở mức độ phù hợp do các hoạt động canh tác..
- Khảo sát riêng về sự biến động theo mùa của giun đất ở một số núi thuộc tỉnh An Giang vào 3 thời điểm khác nhau: mùa khô đầu mùa mưa (07/2011) và cuối mùa mưa (11/2011) cho thấy: số lượng loài, mật độ và sinh khối của giun đất tăng dần theo thứ tự các thời điểm trên.
- quả trên có thể hình dung mối quan hệ giữa vòng đời và độ ẩm của một số loài giun đất ở khu vực này.
- Giun đất sẽ phát triển trong suốt mùa mưa, thời điểm có độ ẩm thuận lợi nhất.
- Sự biến động số lượng của một số loài giun đất ở đây cứ lặp đi lặp lại hàng năm theo chu kỳ mùa như trên..
- Hình 2: Sự biến động về số lượng loài, mật độ (con/m 2.
- sinh khối (g/m 2 ) (A), cá thể trưởng thành và cá thể non (B) giữa các mùa khác nhau ở vùng núi An Giang.
- 3.2.3 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh.
- Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của khu hệ giun đất ở An Giang có phần nào tuân theo quy luật “số lượng loài tỉ lệ nghịch với mức độ nhân tác nhưng mật độ và sinh khối thì ngược lại” (Thái Trần Bái, 1983).
- Riêng nhóm không tác động hoặc rất ít chỉ có 15 loài, không tuân theo quy luật trên, bởi phần lớn rừng tự nhiên của An Giang nằm ở phần đỉnh núi, độ dốc tương đối cao, độ mùn thấp hơn sinh cảnh rừng trồng và vườn xoài chân núi.
- Mật độ và sinh khối cũng phần nào tuân theo.
- Riêng trong nhóm tác động nhiều có sinh cảnh bãi hoang và sinh cảnh vườn cây ngắn ngày có mật độ và sinh khối thấp hơn nhóm ít tác động bởi sinh cảnh bãi hoang là nơi có độ mùn và độ ẩm thấp không phù hợp để canh tác, mật độ và sinh khối của vườn cây ngắn ngày có thể bị chi phối bởi yếu tố phân bón hay thuốc trừ sâu..
- Mật độ Sinh khối Số loài.
- Trong số các loài ở An Giang có 7 loài chiếm ưu thế trong các sinh cảnh khác nhau là Pheretima sp.
- 2 ở sinh cảnh rừng trồng (n = 7 con/m 2.
- Riêng sinh cảnh khu chăn nuôi có 3 loài chiếm ưu thế cao hơn hẳn các loài khác, mật độ ngang nhau (n = 31 con/m 2 ) là Pheretima posthuma, Pheretima juliani, Perionyx excavatus.
- Tuy có 27 loài giun đất khác nhau nhưng chỉ có 3 loài phân bố đều cho tất cả các sinh cảnh, 2 trong số chúng là loài ngoại lại (Pontoscolex corethrurus và Dichogaster bolaui) và 1 loài mới chỉ tìm thấy ở ĐBSCL (Drawida sp.
- Bảng 4: Số lượng loài, độ đa dạng, hệ số ngang bằng của quần xã giun đất ở các sinh cảnh thuộc tỉnh An Giang.
- Hình 3: Mối quan hệ giữa mật độ (con/m 2.
- sinh khối (g/m 2 ) và số lượng loài trong từng sinh cảnh thuộc tỉnh An Giang.
- Mật độ và sinh khối Số loài.
- Huỳnh Thị Kim Hối (2005), Khu hệ, vị trí của giun đất trong nhóm mesofauna và vấn đề sử dụng chúng ở phía Nam miền Trung Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Nhi, Đỗ Văn Nhượng (2010), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”, tạp chí đại học Sư phạm Hà Nội, 55 (3), tr.
- Nguyễn Thanh Tùng, Trần Thị Anh Thư (2008), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở vành đai sông Tiền”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 10, tr.
- Thái Trần Bái (1986), Khoá định loại các loài giun đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam, ĐHSPHN, tr.
- Thái Trần Bái (1989), “Giá trị thực tiễn của giun đất”, Tạp chí Sinh học, 11 (1), tr.
- Thái Trần Bái (2000), “Đa dạng loài giun đất ở Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.
- Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng (1993), “Khu hệ giun đất PhnômPênh và đặc điểm phân bố của chúng”, Thông báo khoa học ĐHSPHN 1, 2, tr.
- (1989), “Nhận xét bước đầu về khu hệ giun đất Lào (từ cao nguyên Mường Phuôn đến cao nguyên Bua La Vên