« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng loài và đặc điểm phân bố giun đất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ GIUN ĐẤT Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
- Bà Rịa - Vũng Tàu, đa dạng loài, đặc điểm phân bố, giun đất, Pheretima sensu stricto Keywords:.
- Trên cơ sở phân tích 1.200 cá thể giun đất được thu định tính ở 58 điểm thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vào tháng 10 năm 2016, nghiên cứu này đã tổng kết được 26 loài giun đất xếp trong 10 giống và 5 họ.
- Khu vực nghiên cứu có độ tương đồng về thành phần loài giữa các địa hình cao (>.
- trong khi đó độ tương đồng về thành phần loài giữa các sinh cảnh tương đối thấp (29,91.
- Chỉ số ưu thế của các loài giun đất ở khu vực nghiên cứu thấp (λ <.
- houlleti có độ phong phú cao hơn các loài còn lại .
- loài và đặc điểm phân bố giun đất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Trước đây, khu hệ Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ ghi nhận được 10 loài giun đất, thuộc 5 giống, xếp trong 3 họ, chủ yếu ở Côn Đảo và Hòn Bảy Cạnh.
- Trong khi đó, thành phần loài giun đất ở những khu khu vực còn lại chưa được biết đến, vì vậy, nghiên cứu này được triển khai và thực hiện để bổ sung thêm các dẫn liệu về thành phần loài và một số nhận xét về đặc điểm phân bố của giun đất ở vùng đất liền cho khu hệ này..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Mẫu giun đất được thu định tính ở 58 điểm vào cuối mùa mưa (10/2016) trên 3 dạng địa hình chính là miền đồi núi thấp, dải bậc thềm phù sa cổ và vùng đồng bằng ven biển.
- Các điểm thu mẫu được bố trí chủ yếu trong sinh cảnh rừng tự nhiên, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và bãi hoang.
- Hình 1: Các điểm thu mẫu giun đất ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Mẫu giun đất được thu định tính trực tiếp bằng tay, sau khi dùng leng đào chúng lên khỏi mặt đất..
- Tổng số 1.200 cá thể giun đất được định loại.
- sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu được xác định bằng phần mềm PRIMER 5.
- Tất cả các mẫu giun đất hiện nay được lưu trữ tại Phòng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ..
- 3.1 Đa dạng loài giun đất ở Bà Rịa - Vũng Tàu Dựa trên cơ sở tổng kết số liệu từ các mẫu thu ở phần đất liền và các dẫn liệu thư mục nghiên cứu trước đây ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy có 26 loài giun đất xếp trong 10 giống và 5 họ được ghi nhận ở khu vực này (Bảng 1)..
- Bảng 1: Danh sách các loài giun đất được phát hiện ở Bà Rịa – Vũng Tàu và các khu vực lân cận.
- STT Taxon Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng.
- Nghiên cứu này đã bổ sung thêm 17 loài giun đất mới ghi nhận ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, kể từ sau nghiên cứu của Omodeo (1957) ghi nhận được 1 loài (Pontodrilus litoralis) và Thái Trần Bái và ctv.
- Huynh, 1993) (B) ở Bà Rịa – Vũng Tàu A1: Vùng đực nhìn từ phía bụng.
- Hình 3: Vùng đực của các loài giun đất thuộc giống Amynthas và Metaphire ở Bà Rịa – Vũng Tàu A: M.
- Trong số 26 loài giun đất ghi nhận ở tỉnh Bà.
- Rịa – Vũng Tàu, họ Megascolecidae chiếm ưu thế với 22 loài (chiếm 84,60.
- phù hợp với tính chất khu hệ giun đất ở Đông Dương là do khu vực nghiên cứu nằm trong vùng phân bố gốc của nhóm loài này (Hendrix et al., 2008).
- phần loài khu hệ giun đất ở Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều điểm tương đồng với các khu hệ lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, ĐBSCL với giống Metaphire chiếm ưu thế, kế đến là giống Amynthas.
- Tuy nhiên, tỉ lệ của giống Polypheretima (thuộc nhóm Pheretima không có manh tràng) thấp hơn so với khu hệ Đồng Nai và ĐBSCL, đặc biệt không tìm thấy đại diện của giống này ở phần đất liền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu..
- Hình 4: Vùng đực của các loài giun đất không thuộc nhóm Pheretima ở Bà Rịa – Vũng Tàu A: Gly.
- Bảng 2: So sánh cấu trúc thành phần loài của giun đất ở khu hệ Bà Rịa – Vũng Tàu với các khu hệ lân cận STT Taxon Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng Nai (1) Bình Dương (2) ĐBSCL (3).
- 3.2 Khóa định loại các loài giun đất ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Khóa định loại các loài giun đất ở Bà Rịa – Vũng Tàu được xây dựng dựa trên phần lớn các.
- Có 2 đôi lỗ nhận tinh ở 6/7/8.
- Có 3 đôi lỗ nhận tinh ở 6/7/8/9.
- Có 4 đôi túi nhận tinh ở 5/6/7/8/9.
- Có 2 đôi lỗ nhận tinh ở 5/6/7.
- Có 3 đôi lỗ nhận tinh ở 5/6/7/8.
- 2 - Có 4 đôi lỗ nhận tinh ở 5/6/7/8/9.
- 3.3 Đặc điểm phân bố giun đất ở vùng nội địa của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Trên cơ sở phân tích tần số xuất hiện và độ phong phú về số lượng cá thể của 21 loài giun đất được ghi nhận ở vùng đất liền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thấy M.
- Khu hệ giun đất ở Bà Rịa – Vũng Tàu có loài ưu thế khác biệt với loài ưu thế ở khu hệ ĐBSCL (Pontscolex corethrurus) và khu hệ Đồng Nai (M..
- 3.3.1 Đặc điểm phân bố giun đất theo dạng địa hình.
- Vùng đất liền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc dạng địa hình trung du chuyển tiếp từ vùng cao nguyên đến đồng bằng, đặc điểm chung của địa hình là có độ cao không lớn, dao động từ 50 – 300 m (trừ một số đỉnh núi nằm rải rác ở huyện Tân Thành và Xuyên Mộc) (Thạch Phương và Nguyễn Trọng Minh, 2005).
- Dựa vào độ cao có thể chia địa hình tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành 3 dạng địa hình chính: miền đồi núi thấp (MĐNT), dải bậc thềm phù sa cổ (DBTPSC) và vùng đồng bằng ven biển (VĐBVB) (Lê Thông và ctv., 2010).
- Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất giữa các dạng địa hình vừa có những điểm tương đồng nhưng cũng mang những nét đặc trưng riêng (Bảng 3)..
- Bảng 3: Thành phần loài và phân bố của giun đất theo địa hình ở vùng nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu STT Loài MĐNT (17)* DBTPSC (22)* VĐBVB (19)* Tổng chung.
- Bảng 4: So sánh các chỉ số đa dạng sinh học của giun đất giữa các dạng địa hình ở vùng nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- STT Địa hình N S d J ’ H ’ λ.
- Chính vì thế, khu vực này có độ đa dạng về giun đất thấp hơn so với các địa hình còn lại trong khu vực nghiên cứu (với 9 loài, chỉ số d = 1,35 và H.
- 0,99) do chỉ số đồng đều giữa các loài tương đối cao (J.
- Điểm đặc trưng về phân bố của giun đất ở vùng địa hình này là không có loài nào chiếm ưu thế (λ = 0,12), có 3 loài với độ phong phú về số lượng cá thể cao hơn các loài khác là M..
- d = 3,20), tuy nhiên chỉ số đồng đều giữa các loài thấp (J.
- Do địa hình vùng đất liền của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tương đối bằng phẳng, độ chia cắt không quá lớn.
- Bảng 5: Tỉ lệ tương đồng về thành phần loài giun đất giữa các địa hình ở vùng nội địa Bà Rịa – Vũng Tàu.
- 3.3.2 Đặc điểm phân bố của giun đất theo sinh cảnh.
- Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thảm thực vật ở đây rất đa dạng.
- Thực tế cho thấy, mỗi loại sinh cảnh có những nét đặc trưng riêng, yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt giữa các sinh cảnh là hệ thực vật và mức độ tác động của con người nhiều hay ít..
- Dựa vào cơ sở trên, có thể chia khu vực nghiên cứu thành 4 loại sinh cảnh chính: rừng tự nhiên (RTN), đất trồng cây lâu năm (ĐTCLN), đất trồng cây ngắn ngày (ĐTCNN) và bãi hoang (BH), giữa các sinh cảnh có những điểm tương đồng về phân bố của giun đất nhưng cũng có những đặc trưng riêng..
- Sinh cảnh RTN phân bố rải rác ở khu vực nghiên cứu, tập trung chủ yếu ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu và các núi như: núi Dinh, núi Minh Đạm, núi Bao Quan.
- Sinh cảnh rừng tự nhiên có hệ thực vật đa dạng.
- ít chịu tác động của con người hơn so với các sinh cảnh còn lại.
- Sinh cảnh này có số loài và chỉ số phong phú loài cao nhất (17 loài.
- bahli có độ phong phú về số lượng cá thể cao hơn hẳn so với tất cả các loài còn lại trong sinh cảnh (n.
- Bảng 6: Thành phần loài và phân bố của giun đất theo các sinh cảnh ở vùng nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Sinh cảnh BH phân bố rải rác ở khu vực nghiên cứu, chủ yếu là những khoảng đất trống ven đường, không được canh tác, là nơi tập trung nhiều rác thải nông nghiệp và sinh hoạt.
- Do sinh cảnh này tương đối phức tạp và không đồng nhất nên chỉ số phong phú loài cao (15 loài.
- 0,74) do chỉ số đồng đều giữa các loài thấp (J.
- Loài chiếm ưu thế tuyệt đối ở sinh cảnh này là M.
- Hệ thực vật của sinh cảnh ĐTCLN chủ yếu là cây công nghiệp như hồ tiêu, điều, cà phê, cao su và tràm bông vàng.
- Phần lớn sinh cảnh này người dân thường bón phân và tưới tiêu theo mùa, ngoài.
- Tuy sinh cảnh này chỉ có 12 loài nhưng chỉ số đa dạng loài cao nhất (H.
- 0,88) do chỉ số đồng đều giữa các loài cao nhất (J.
- polychaetiferus và Pontscolex corethrurus chiếm ưu thế hơn so với các loài còn lại trong sinh cảnh (n.
- Sinh cảnh ĐTCNN có hệ thực vật chủ yếu là bắp, khoai mì và ruộng lúa, thường xuyên chịu sự tác động của con người.
- Chính vì thế, sinh cảnh này có số loài và chỉ số độ phong phú loài thấp hơn so với các sinh cảnh còn lại (10 loài và d = 1,61)..
- Loài ưu thế cho sinh cảnh này là M.
- Bảng 7: So sánh các chỉ số đa dạng sinh học của giun đất giữa các dạng sinh cảnh ở vùng nội địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- STT Sinh cảnh N S d J ’ H ’ λ.
- Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy, đặc điểm phân bố của giun đất theo sinh cảnh tuân thủ theo quy luật chung, số loài và chỉ số phong phú loài (d) tỉ lệ nghịch với mức độ tác động của con người, sinh cảnh có mức độ tác động của con người càng cao thì số loài và chỉ số phong phú càng ít, điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đây (Thái Trần Bái, 1983.
- Trong số các loài có ở khu vực nghiên cứu, có 7 loài phân bố ở cả 4 loại sinh cảnh (chiếm 33,33% tổng số loài), đa số các loài này đều là loài phổ biến ở ĐBSCL và Đồng Nai (Lê Văn Nhãn, 2015.
- Tuy nhiên, cũng có những loài đặc trưng riêng cho từng loại sinh cảnh: RTN có 4 loài (A.
- Tuy một số loài có độ phong phú về số lượng cá thể cao hơn các loài khác trong cùng sinh cảnh nhưng chỉ số ưu thế tương đối thấp (λ .
- Giữa các sinh cảnh khác nhau lớn về hệ thực vật và mức độ nhân tác nên mức độ tương đồng về thành phần loài tương đối thấp, mức độ tương đồng cao nhất giữa sinh cảnh ĐTCNN và BH là 53,76%, giữa sinh cảnh ĐTCLN với RTN có độ tương đồng ít nhất 29,91%.
- Bảng 8: Tỉ lệ tương đồng về thành phần loài giun đất giữa các sinh cảnh ở vùng nội địa Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đã ghi nhận được 26 loài giun đất xếp trong 10 giống và 5 họ ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Trong đó, bổ sung thêm 17 loài giun đất ở khu vực nghiên cứu, lần đầu tiên ghi nhận giống Pheretima sensu stricto ở Việt Nam và xác định lại vị trí phân loại học của Metphire mangophila (Nguyen, 2011), tên đồng vật của Metaphire easupana (Thai &.
- Ngoài ra, còn cung cấp khóa định loại đầy đủ cho tất cả các loài giun đất ở Bà Rịa – Vũng Tàu..
- Về cấu trúc thành phần loài giun đất ở khu vực nghiên cứu có sự tương đồng với các khu hệ lân cận, họ Megascolecidae chiếm ưu thế tuyệt đối với 22 loài (chiếm 84,60.
- Độ tương đồng về thành phần loài giun đất giữa các địa hình tương đối cao (>.
- houlleti có độ phong phú cao hơn các loài còn lại..
- Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở tỉnh Đồng Nai.
- Danh lục và một số nhận xét về tính chất khu hệ giun đất ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
- Thành phần loài giun đất ở huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.
- Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.
- Nhận xét bước đầu về khu hệ giun đất Bình Trị Thiên.
- Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động vật).
- Các loài giun đất mới thuộc giống Pheretima Kinberg, 1867 (Megascolecidae – Oligochaeta) vùng Yốkđôn tỉnh Đắk Lắk”.
- Một vài nhận định về giun đất trên các đảo phía Nam Việt Nam.
- Khoá định loại các loài giun đất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam