« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN.
- Việt Nam có bờ bi ển dài với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác dọc bờ biển và có một số quần đảo n goài khơi là Quần đảo Trường Sa ở phía Nam và quần đảo Hoàng Sa ở phía Bắc biển Đông.
- Về mặt sinh địa, Việt Nam là giao điểm c ủa vùng Ấn Độ, Nam Trung Hoa và Malaysia.
- Do đó, đây là một vùng có tính đặc điểm dạng sinh học cao, một số khu vực ở Việt Nam được công nhận là những điểm ưu tiên bảo tồn toàn cầu với tính đặc hữu cao..
- Trên cơ sở các tài liệu đã công bố của các nhà sinh vật Việt Nam đã được tổng h ợp trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy của một số các nhóm chính trên toàn bộ lãnh th ổ Việt Nam có tới trên 28.682 loài động thực vật bao gồm:.
- V ề thực vật: h ệ thực vật Viêt Nam có 19.357 loài trong đó 600 loài Nấm, 368 loài T ảo lam (Cyanophyta), 2176 loài Tảo, 793 loài rêu (Bryophyta), 2 loài khuyết lá thông (Psiloto pơhyta), 57 loài thông đất (Lycopodiophyta), 2 loài thân đốt (Cỏ tháp bút - Equisetophyta), 691 loài dương xỉ (Polypodiophyta), 69 loài Hạt trần (Pinophyta) và 13.000 loài H ạt kín (Magnoliophyta)..
- V ề động vật: Theo nh ững thống kê mới nhất hệ động vật Việt Nam 9.325 loài bao g ồm: 5.500 loài côn trùng (Insect), 2.470 loài cá (Fish), 800 loài chim (Bird), 80 loài lưỡng cư (Amphibian), 180 loài bò sát (Reptile) và 295 loài thú (Mammal)..
- Đa dạng về thảm thực vật.
- Theo thang phân lo ại của UNESCO (1973) ở nước ta có 4 lớp quần hệ: Rừng r ậm, rừng thưa, trảng cây bụi và trảng cỏ.
- Mỗi lớp quần hệ lại chia ra các phân lớp,.
- h ệ được phân nhỏ thành các phân quần hệ và dưới đó là quần hệ.
- Đối với vùng rừng mưa nhiệt đới thường chỉ tồn tại các quần xã thực vật với tập hợp nhiều loài đồng ưu th ế.
- Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt có điều kiện khí hậu khắc nghiệt thì không lo ại trừ việc tồn tại các quần hợp như ở Tây Nguyên hay đối với các quần hệ cây tr ồng..
- L ớp quần hệ 1: Rừng rậm.
- L ớp quần hệ này gồm 3 phân lớp quần hệ chính: Rừng thường xanh, rừng lá r ụng và rừng lá khô..
- Phân l ớp quần hệ rừng thường xanh nhiệt đới + Nhóm qu ần hệ rừng thường xanh mưa.
- Nhóm qu ần hệ rừng thường xanh mưa mùa - R ừng đất thấp.
- Nhóm qu ần hệ rừng nửa rụng lá nhiệt đới - R ừng nửa rụng lá nhiệt đới trên đất thấp - R ừng nửa rụng lá nhiệt đới trên núi thấp - R ừng nửa rụng lá nhiệt đới trên núi đá vôi - R ừng nửa rụng lá nhiệt đới cao trung bình 3.1.2.
- Phân l ớp quần hệ rừng rụng lá nhiệt đới.
- Phân l ớp quần hệ rừng khô nhiệt đới với hai kiểu + Nhóm qu ần hệ rừng lá cứng ưa khô.
- Nhóm qu ần hệ rừng gai - R ừng gai nửa rụng lá - R ừng gai rụng lá.
- L ớp quần hệ 2: Rừng thưa với 3 phân lớp quần hệ 3.2.1.
- Phân l ớp quần hệ rừng thưa thường xanh.
- Nhóm qu ần hệ rừng thưa lá rộng (Rừng thứ sinh thường xanh.
- R ừng trên đất thấp.
- R ừng trên núi thấp + Nhóm qu ần hệ rừng lá kim.
- Phân l ớp quần hệ rừng lá rộng rụng lá vùng núi và vùng đất thấp 3.2.3.
- Phân l ớp quần hệ rừng thưa ưa khô.
- Nhóm qu ần hệ rừng thưa lá cứng ưa khô + Nhóm qu ần hệ rừng thưa có gai với 2 kiểu.
- R ừng gai nửa rụng lá - R ừng gai thường xanh.
- L ớp quần hệ 3: Trảng cây bụi: Gồm 3 phân lớp 3.3.1.
- Phân l ớp quần hệ trảng cây bụi thường xanh + Nhóm qu ần hệ trảng thường xanh cây lá rộng.
- Tr ảng cây bụi trên đất thường - Tr ảng cây bụi trên đất đá vôi - Tr ảng cây bụi trên đỉnh đá vôi - Tr ảng cây bụi trên đất bồi tụ - Tr ảng cây bụi trên đầm lầy.
- Nhóm qu ần hệ trảng cây bụi nửa rụng lá - Tr ảng cây bụi nửa rụng lá trên đất thường - Tr ảng cây bụi nửa rụng lá trên đá vôi 3.3.2.
- Phân l ớp quần hệ trảng cây bụi rụng lá.
- Nhóm qu ần hệ trảng cây bụi rụng lá trên đất thường - Tr ảng cây bụi rụng lá không có cây gỗ.
- Tr ảng cây bụi rụng lá với cây gỗ thưa thớt + Nhóm qu ần hệ trảng cây bụi rụng lá trên đất đá vôi.
- Tr ảng cây bụi rụng lá không có cây gỗ - Tr ảng cây bụi rụng lá với cây gỗ thưa thớt 3.3.3.
- Phân l ớp quần hệ trảng khô hạn.
- Nhóm qu ần hệ trảng khô hạn thường xanh ngập nước thường gặp dọc bờ biển + Nhóm qu ần hệ trảng cây bụi gai.
- Tr ảng cây bụi gai thường xanh chịu hạn.
- L ớp quần hệ 4: Trảng cỏ thứ sinh với 5 lớp quần hệ 3.4.1.
- Phân l ớp quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao >.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao dạng lúa với độ che phủ trên 50% và độ che phủ c ủa cây gỗ từ 10-40%.
- Tr ảng cỏ ưa khô - Tr ảng cỏ ưa ẩm.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao dạng lúa với độ che phủ dưới 10% và có hay không có cây g ỗ.
- Nhóm ần hệ trảng cỏ cao dạng lúa với dạng gối - Tr ảng cỏ ưa khô.
- Tr ảng cỏ ưa ẩm.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao dạng lúa không có cây bụi và cây gỗ - Tr ảng cỏ ưa khô.
- Phân l ớp quần hệ trảng cỏ dạng lúa cao <.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao trung bình dạng lúa với độ che phủ của cây gỗ từ 10-40%.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao trung bình dạng lúa với độ che phủ của cây gỗ dưới 10%.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ cao trung bình dạng lúa vắng cây bụi và cây gỗ - Tr ảng cỏ ưa khô.
- Tr ảng cỏ ưa ẩm - Tr ảng cỏ thủy sinh.
- 0,5m kể cả cụm hoa + Nhóm qu ần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp có cây bụi vắng hay cây gỗ.
- Tr ảng cỏ ưa khô - Tr ảng cỏ thủy sinh.
- Nhóm qu ần hệ trảng cỏ dạng lúa thấp vắng cây bụi và cây gỗ - Tr ảng cỏ ưa khô.
- Tr ảng cỏ trung sinh.
- Phân l ớp quần hệ trảng cỏ không dạng lúa + Nhóm qu ần hệ trảng cỏ không dạng lúa >.
- Tr ảng cỏ cây không dạng lúa lâu năm - Tr ảng cỏ cây không dạng lúa 1 năm + Nhóm qu ần hệ trảng cỏ không dạng lúa <.
- Chỉ trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học do Mỹ rải xuống chủ yếu ở mi ền Nam Việt Nam đã hủy diệt hàng triệu ha rừng (WB, 1995)..
- Khai thác trái phép tài nguyên r ạn san hô.
- R ạn san hô ở Việt Nam nói chung đang ở trong tình trạng xấu và có nhiều bằng ch ứng cho thấy đây là những khu vực bị đe doạ cực kỳ nghiêm trọng.
- Khai thác g ỗ.
- Trong giai đoạn từ năm bình quân khai thác 3,5 triệu m3 gỗ/năm;.
- Từ năm 1997 tới nay khoảng 0,35 tri ệu m3 gỗ/năm được khai thác theo kế hoạch từ rừng tự nhiên ở Việt Nam.
- Nạn khai thác g ỗ trộm xảy ra ở nhiều nơi, kể cả trong các khu rừng phòng hộ và rừng đặc dụng càng làm cho tài nguyên r ừng bị cạn kiệt nhanh chóng..
- Nguyên nhân chính d ẫn tới việc khai thác gỗ trái phép xảy ra nghiêm trọng và.
- Khai thác c ủi làm nhiên liệu.
- Khai thác c ủi làm nhiên liệu có quy mô lớn và khó kiểm soát, đây cũng là mối đe dọa rất lớn đối với ĐDSH.
- Nhu cầu năng lượng từ củi chiếm tới 75% tổng nhu cầu năng lượng của đất nước, ước tính hàng năm có 22 - 23 triệu tấn nhiên liệu được khai thác t ừ rừng tự nhiên (RWEDP - Nghiên cứu tổng quan về nhiên liệu gỗ củi).
- Trước năm 1995, có khoảng 21 triệu tấn củi được khai thác hàng năm để phục vụ cho nhu c ầu sinh hoạt gia đình, lượng củi nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm, bên c ạnh đó còn có nạn đốt than.
- Khai thác củi và đốt than để bán còn là nghề kiếm sống khó thay th ế của nhiều người ở vùng núi..
- R ừng Việt Nam có khoảng 2.300 loài thực vật thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗ như song, mây, lá nón, tre, nứa, và cây thuốc (khoảng 1000 loài) nhiều loài khác được khai thác để làm vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, làm thuốc và xuất khẩu..
- Đặc biệt khu hệ động vật hoang dã có khoảng 70 loài thuộc các lớp chim, thú, bò sát bị khai thác thường xuyên để sử dụng cho các mục đích khác nhau.
- Các hoạt động này đã gây ra nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài như bò xám, hổ, tê giác, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sâm ngọc linh, lan hài đỏ, hài Việt Nam..
- Việc khai thác các loài trên vẫn tiếp tục, mặc dù loài cá trích 5 đốm, b ốn loài tôm hùm và hai loài bào ngư đã được liệt kê trong nhóm (hạng) dễ tổn thương..
- Các gi ống loài động vật, thực vật nhập nội.
- Tuy nhiên, việc nhập nội nhiều giống mới một cách tràn lan, thiếu kiểm soát là nguy cơ tiềm tàng làm cho các giống bản địa bị mai một, như nhiều giống lúa c ổ truyền của Việt Nam đã biến mất trong khi đó một số loài gây hại như ốc bươu vàng, trinh n ữ đầm lầy, v.v.
- Ô nhi ễm môi trường.
- V ấn đề bảo tồn.
- V ấn đề quan trọng hàng đầu là phân hạng lại hệ thống khu bảo tồn.
- Nguyên t ắc khoa học: Các tiêu chí phân hạng hệ thống KBT của Việt Nam cũng có bốn thành phần chính cần bảo vệ:.
- Các h ệ sinh thái đặc trưng và đại diện cho Việt Nam.
- Các loài động thực vật b ị đe dọa trong nước và toàn cầu..
- Sinh c ảnh cụ thể của các loài động thực vật bị đe dọa hay đặc hữu..
- Nguyên t ắc pháp lý: Một hệ thống phân hạng KBT phi dựa trên luật và các chính sách v ề môi trường và BTTN của Chính phủ Việt Nam..
- Nguyên t ắc thực tiễn: Việc phân hạng phi xem xét năng lực quản lý và thông tin hi ện có về thiên nhiên và ĐDSH của Việt Nam..
- Nguyên t ắc hợp tác: Hệ thống phân hạng KBT của Việt Nam chỉ dựa chủ yếu vào h ệ thống phân hạng KBT của IUCN năm 1994 nhưng sẽ được điều chỉnh để phù h ợp với yêu cầu của Việt Nam..
- D ựa trên các chỉ tiêu nêu trên đã phân hạng khu bảo tồn mới ở Việt Nam:.
- Khu Bảo Tồn Thiên nhiên: bảo vệ các hệ sinh thái, phục vụ nghiên c ứu, giám sát, và giải trí và giáo dục môi trường.
- Khu Bảo Tồn Loài/ sinh cảnh: bảo tồn những loài đặc biệt và bảo v ệ nơI cư trú của loài..
- Khu bảo tồn Cảnh quan: bảo vệ các cảnh quan phục vụ cho vui chơi giải trí..
- H ệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam theo quy hoạch đến năm 2010 gồm có 30 vườn quốc gia, 52 khu bảo tồn thiên nhiên, 16 khu bảo tồn loài/sinh cảnh và 19 khu b ảo tồn cảnh quan..
- Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam.
- Danh lục các loài thực v ật Việt Nam, tập 2.
- Danh lục các loài thực vật Vi ệt Nam, tập 3.
- Dda dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật.
- Hệ thực vật và đa dạng loài.
- Danh lục các loài thực vật Vi ệt Nam, tập 1