« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm biến động lòng sông hồng và các chi lưu (đoạn sơn tây - hà nội) từ holocen tới nay


Tóm tắt Xem thử

- Hội nghị Khoa học Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ngành Địa lý - Địa chính, Hà Nội - 2004..
- Đặc điểm biến động lòng sông Hồng vμ các chi l−u (đoạn Sơn Tây - Hμ Nội) từ Holocen tới nay.
- Đặng Văn Bào, Bùi Thị Lê Hoàn, Nguyễn Thị Hoàng Anh Khoa Địa lý, Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
- Trên lãnh thổ Việt Nam cũng nh− một số n−ớc khác, nhiều khu dân c−, các đô thị cổ, các thành phố lớn và cả thủ đô Hà Nội đều phân bố dọc các thung lũng sông.
- Vì vậy việc nghiên cứu hoạt động của sông trong quá khứ và hiện tại có ý nghĩa lớn đối với việc đảm bảo độ an toàn cho sự phát triển bền vững các đô thị này.
- Hoạt động của dòng sông trong quá khứ đã tạo nên các thực thể vật chất có thành phần khác nhau cũng nh− các bề mặt địa hình khá đa dạng, chúng có ảnh h−ởng lớn tới việc khai thác sử dụng lãnh thổ ở cả khía cạnh thuận lợi cũng nh−.
- Việc nghiên cứu nhằm xác định một dòng sông trong quá khứ cần tập trung vào phân tích địa hình, cấu trúc địa chất, thành phần vật chất cấu tạo bờ, hoạt động khai thác sử dụng đất và đặc tr−ng của các hệ thống đê phát triển dọc các dòng sông.
- Kết quả của công tác này sẽ có ý nghĩa lớn đối với việc xác định một số tai biến tiềm ẩn của hệ thống đê điều.
- Các đoạn đê cắt qua lòng sông cổ với các tầng cát thô hoặc tầng sét bùn nhão chứa than bùn sẽ có nguy cơ gây thẩm lậu, lún thân đê dẫn tới vỡ đê.
- Biến động hiện đại của lòng sông có ảnh h−ởng trực tiếp đến cuộc sống của c− dân, các công trình công cộng phân bố ven bờ sông, gây hậu quả nghiêm trọng tới tài sản, tính mạng và tâm lý của nhân dân.
- Biến động lòng sông hiện đại có mối liên quan về mặt quy luật chung với các biến động tr−ớc đây, chịu ảnh h−ởng đáng kể của các nhân tố tự nhiên cũng nh− hoạt động của con ng−ời và đ−ợc ghi nhận khá rõ nét qua việc phân tích các tài liệu ảnh và bản đồ địa hình ở các thế hệ khác nhau..
- Là một dòng sông phát triển trên đới đứt gãy kiến tạo có quá trình phát triển lâu dài và.
- đang hoạt động tích cực trong tân kiến tạo [1, 5], sông Hồng đ−ợc định h−ớng khá thẳng ph−ơng tây bắc - đông nam.
- Từ Sơn Tây tới Hà Nội, lòng sông lại đ−ợc chuyển sang ph−ơng á vĩ tuyến và từ Hà Nội ra gần cửa sông, lòng sông lại phát triển theo ph−ơng chung của mình.
- Tuy nhiên, các kết quả phân tích địa mạo cho thấy trên khoảng không gian từ Sơn Tây tới Hà Nội còn ghi lại dấu ấn của nhiều thế hệ lòng sông đã và đang nhận n−ớc từ sông Hồng chảy về phía đông nam nh−.
- Một số các thung lũng cổ có chiều rộng khá lớn, không thua kém so với thung lũng sông Hồng.
- Việc tìm hiểu vị trí và vai trò của các dòng sông này trong quá khứ có ý nghĩa lớn đối với công tác quy hoạch sử dụng chúng..
- Để xác định các đặc tr−ng biến động lòng sông Hồng từ Holocen tới nay, ngoài việc phân tích tổng hợp các tài liệu hiện có theo các h−ớng chuyên môn về địa lý, địa chất, lịch sử.
- chúng tôi đã sử dụng các ph−ơng pháp phân tích ảnh máy bay, ảnh vệ tinh và các thế hệ bản đồ.
- Các số liệu đ−ợc xử lý trên các phần mềm GIS trên quan điểm tiếp cận hệ thống và lịch sử.
- Biến động lòng sông trong quá khứ (cuối Pleistocen - Holocen).
- Biến động lòng sông trong quá khứ để lại dấu ấn khá rõ nét trong trầm tích cũng nh− hình thái địa hình.
- Các hoạt động sử dụng đất của con ng−ời có sự phân dị khá rõ theo những thực thể.
- vật chất tự nhiên và chính chúng tạo nên một dấu hiệu hay một lớp thông tin đáng tin cậy trong quy trình xử lý GIS để nhận biến sự biến động lòng sông.
- Từ việc phân tích những thông tin về các thành tạo địa hình âm dạng tuyến, đôi nơi còn sót các ao hồ cùng thông tin về thành phần vật chất (theo tài liệu địa chất và hiện trạng sử dụng đất) và thông tin về địa hình (nhờ lớp thông tin về phân bố dân c−, các đ−ờng đồng mức cũng nh− các điểm độ cao trên bản đồ địa hình), với sự trợ giúp của các phần mềm GIS, đã khôi phục lại đ−ợc hoạt động của lòng sông Hồng và các chi l−u của nó nh− các thế hệ sông Đáy trong quá khứ và xây dựng bản đồ các thế hệ lòng sông cổ..
- Các thế hệ lòng sông Hồng và các chi l−u từ cuối Pleistocen đến hiện đại để lại dấu hiệu khá rõ nét trên địa hình hiện đại và phản ánh tốt trên cả các tài liệu ảnh và bản đồ địa hình.
- Đáng chú ý nhất là các nhánh sông chảy về phía đông nam.
- Thế hệ cổ nhất của các nhánh này đ−ợc ghi nhận từ phía đông thị xã Sơn Tây chảy khá thẳng về phía đông nam.
- Các lòng sông cổ này phân bố ở vị trí ranh giới giữa thành tạo Holocen và Pleistocen.
- Thế hệ thứ hai đ−ợc xác định từ khu vực Phúc Thọ, chảy về đông nam qua Thạch Thất với đới biến động rộng trên 3km.
- Thế hệ thứ ba là các dòng chảy cổ có dấu hiệu rõ ràng hơn bởi hệ thống hồ dạng móng ngựa có h−ớng chảy về phía đông nam.
- Phía đông của thế hệ này là lòng sông Đáy hiện đại (thuộc huyện Đan Ph−ợng tỉnh Hà Tây).
- Phân tích các thế hệ bãi bồi của sông Đáy cổ cho chúng ta có đ−ợc nhận thức đúng.
- đắn về vị trí của con sông này.
- Đó là một chi l−u khá lớn của sông Hồng nếu ch−a muốn nói là chi l−u lớn nhất hay dòng chảy chính của sông Hồng vào thời kỳ h−ng thịnh của nhánh sông này..
- Đới biến động lòng sông đạt tới 2-3km, các bãi bồi ven lòng gồm nhiều thế hệ khác nhau, có độ cao giảm đáng kể từ phần cửa nhận n−ớc (10m - khu vực Phúc Thọ) đến đoạn trung gian (4m - khu vực Thạch Thất, Hà Đông), điều đó cho thấy động lực dòng chảy tr−ớc đây của dòng sông này là khá lớn..
- Phân tích các thế hệ lòng chi l−u của sông Hồng cho thấy các sông đều có h−ớng chảy khá.
- ổn định, hiện để lại các dải trũng song song theo ph−ơng tây bắc - đông nam.
- Các thế hệ lòng sông trẻ dần về phía đông và đoạn sông Hồng từ cầu Long Biên tới phía tây thị xã H−ng Yên là hình ảnh lặp lại của các thế hệ sông tr−ớc đây.
- Sự thay đổi h−ớng chảy hay phân nhánh của các sông này chắc chắn có liên quan tới hoạt động của hệ thống đứt gãy ph−ơng tây bắc - đông nam..
- Đới biến động của lòng chính sông Hồng tại khu vực Phúc Thọ có chiều rộng đạt trên 4km và nằm sát hai bên bờ sông.
- Việc nhận biết các thế hệ sông này khá dễ dàng nhờ các di tích hồ móng ngựa, các vách xâm thực cổ, các gờ cao ven lòng cổ.
- Các thế hệ lòng sông và bãi bồi của sông Hồng ở đoạn này cũng có xu h−ớng trẻ dần từ tây sang đông, cho ta một ý niệm về sự tịnh tiến của lòng sông theo h−ớng này.
- Chính các gờ cát ven lòng sông có độ cao trên 10 mét đ−ợc thành tạo do động lực sông Hồng vào các kỳ lũ đã là nguyên nhân đẩy cửa vào (nguồn) của các chi l−u về phía đông, tạo góc lớn dần so với lòng chính, thậm chí có thể có h−ớng ng−ợc lại so với chúng và cuối cùng dẫn tới lấp nguồn của các chi l−u..
- Biến động lòng sông hiện đại.
- Các kết quả tính toán đã thấy đ−ợc biến động hình thái của lòng sông Hồng trong thời gian 22 năm.
- Từ hiện trạng lòng dẫn sông Hồng qua các thời kỳ, có thể xây dựng bản đồ biến động ngang lòng sông và tính toán tốc độ xói lở - bồi tụ vùng bờ sông.
- Sông Hồng hiện đại đang có xu h−ớng xói lở bờ phải và dịch chuyển dần về phía nam và đông nam.
- Tại địa phận các xã Cẩm Bình, Vân Hà (huyện Phúc Thọ) và Trung Châu (huyện Đan Ph−ợng) do quá trình xói lở diễn ra rất mạnh, một diện.
- tích đất khá lớn ven lòng sông đã bị mất, các thân đê đã phải di chuyển nhiều lần về phía khu dân c−.
- sở dự đoán khả năng xói lở do hoạt động dòng chảy sông ngòi..
- Các điểm xói lở chính tại hạ l−u sông Hồng..
- Tốc độ xói lở (m/năm).
- STT Tên điểm xói lở Chiều dμi đoạn.
- xói lở (m Xã Cẩm Bình và Vân Hà, huyện Phúc Thọ .
- Từ kết quả nghiên cứu trên, theo đặc tr−ng xói lở - bồi tụ hiện đại, lòng sông Hồng từ Sơn Tây tới Hà Nội đ−ợc phân chia thành 3 đoạn:.
- Đoạn lòng sông thẳng và t−ơng đối ổn định phân bố từ thị xã Sơn Tây đến xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ.
- Tuy nhiên, theo quy luật xâm thực giật lùi, trong t−ơng lai, đoạn này vẫn có nguy cơ bị xói lở.
- Hiện tại khu vực này đang hình thành khúc uốn và hiện tại mới hình thành bờ lõm ở phải sông Hồng..
- Đoạn xói lở tập trung ở hai khúc uốn theo quy luật xói lở bờ lõm từ xã Vân Phúc huyện Phúc Thọ đến xã Hồng Hà huyện Đan Ph−ợng.
- Về mặt hình thái, đoạn sông này có các khúc uốn hoàn chỉnh đặc tr−ng cho các khúc uốn tự do vùng đồng bằng.
- Diễn biến lòng sông Hồng tại đây tuân theo quy luật xói lở bờ lõm, tích tụ bờ lồi và tịnh tiến đai khúc uốn về phía nam và đông nam.
- Tại khúc uốn thứ nhất chiều dài đoạn xói lở là 2100m, tốc độ xói lở là 40,9m/năm trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1987, và từ năm 1987 đến năm 1999 tốc độ xói lở là 100m/năm.
- Tại khúc uốn thứ hai, tốc độ xói lở là 27,3m/năm từ năm 1965 năm 1987.
- Từ năm 1987 đến năm 1999, tốc độ xói lở đạt cực đại tới 116,7m/năm..
- Đoạn bồi tụ từ xã Hồng Hà huyện Đan Ph−ợng đến xã Th−ợng Cát huyện Từ Liêm đ−ợc hình thành do giai đoạn tr−ớc năm 1965, hiện t−ợng uốn khúc đã xảy ra rất mạnh mà dấu hiệu để lại là nhánh sông đang bị bồi dần hai cửa và từ năm 1965 đến nay, lòng sông có xu h−ớng nắn thẳng dòng.
- Đoạn sông Vân Cốc - Liên Mạc có đặc điểm là chiều dài một khúc uốn giảm dần và tăng số l−ợng khúc uốn.
- Từ năm 1965 đến năm 1980, đoạn sông từ một khúc uốn có chiều dài 11600m đến năm 1987 đã chuyển thành 3 khúc uốn có chiều dài trung bình là 2160m, 1960m và 1720m.
- Từ năm 1966 đến 1980, vị trí đỉnh khúc uốn chuyển dịch dần về phía hạ l−u.
- Việc chuyển từ một khúc uốn lớn sang nhiều khúc uốn nhỏ đ−ợc tuân thủ theo quy luật hoạt động của dòng chảy, song có sự ảnh h−ởng đáng kể bởi sự gia cố bờ sông để bảo vệ đê..
- Việc nghiên cứu sự biến động lòng sông trong quá khứ và hiện đại có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với việc giảm thiểu thiệt hại do sự cố đê điều.
- đồng bằng, xâm thực ngang chiếm −u thế do độ dốc lòng sông thấp và chu vi −ớt của mặt cắt ngang lớn do đó lòng sông bị uốn khúc mạnh.
- Các hoạt động xâm thực ngang và xâm thực sâu.
- Biến động lòng sông diễn biến theo qui luật mùa của dòng chảy sông ngòi.
- Vào mùa n−ớc lớn, hoạt động xói lở do dòng chảy có tác động tr−ớc hết đến hệ thống đê và vùng đồng bằng thấp Hà Nội luôn đặt.
- Hệ thống đê sông Hồng đã đ−ợc hình thành từ lâu đời.
- đắp, tu bổ đê đ−ợc duy trì liên tục trong nhiều năm qua đã ảnh h−ởng trực tiếp đến chế độ điều tiết dòng chảy sông Hồng..
- Khu vực dọc bờ sông từ Sơn Tây đến Hà Nội có địa hình cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích bở rời mà thành phần chủ yếu là cát, cát pha sét, sét pha, bột.
- đặc biệt là các lớp cát có lẫn vật chất hữu cơ th−ờng tạo điều kiện cho các hoạt động chảy ngầm dẫn tới mất vật liệu.
- Trên đoạn bờ tại khu vực này đã tồn tại hệ thống đê từ lâu đời.
- Đê sông Hồng có ph−ơng á vĩ tuyến và do vậy nhiều đoạn đã đ−ợc đắp trên các lòng cổ của sông Đáy, sông Nhuệ.
- Hoạt động của hệ thống sông Hồng hiện đại và mối liên quan của chúng với hệ thống dòng chảy cổ ảnh h−ởng nhiều đến độ bền vững của đê.
- Ví dụ điển hình là tr−ờng hợp vỡ đê sông Hồng năm 1986 tại xã Vân Cốc xảy ra trong điều kiện mực n−ớc lũ không cao đã gây ngập lụt cả.
- Nguyên nhân của việc vỡ đê ở đây là do đoạn đê này nằm trên một lòng sông cổ, hiện t−ợng thẩm lậu gây mất vật liệu và tạo nên tầng đất yếu, mất liên kết giữa thân đê với tầng đất bên d−ới, dẫn tới tr−ợt và vỡ đoạn đê này [3]..
- Việc ứng dụng ph−ơng pháp viễn thám nghiên cứu đặc điểm địa mạo, đặc biệt là nghiên cứu sự biến động lòng sông cả trong quá khứ địa chất và hiện đại đạt hiệu quả cao nhờ vào sự phong phú các tài liệu ảnh nh− tính chất đa thời gian, đa tỷ lệ, vừa có khả năng đánh giá khái quát cũng nh− chi tiết hóa các đối t−ợng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế..
- Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong quá khứ, sông Hồng và các chi l−u của nó có sự dịch chuyển đáng kể về phía đông nam.
- Các sông Đáy, sông Nhuệ đã từng là chi l−u lớn, thậm chí có thể đã là dòng chảy chính của sông Hồng trong quá khứ.
- Sự thu hẹp dẫn tới “chết đi” của các sông này đ−ợc xảy ra theo quy luật tự nhiên.
- Đoạn sông Hồng từ Hà Nội tới Phủ Lý có thể là hình ảnh của sông Đáy tr−ớc đây.
- Tuy nhiên, ngày nay, các hoạt động nhân sinh đã làm thay đổi.
- đáng kể sự hoạt động của lòng sông này..
- Việc xác định vị trí các lòng sông cổ của sông Đáy, sông Nhuệ và các thế hệ lòng sông Hồng cổ sẽ là cơ sở quan trọng cho công tác quy hoạch tu bổ đê điều.
- Kết quả nghiên cứu địa mạo đới đứt gãy sông Hồng.
- Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, số chuyên đề về Đới đứt gãy sông Hồng, số 4/2000, T.22, tr..
- Đặc điểm xói lở và bồi tụ tại đới đứt gãy sông Hồng.
- Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, số chuyên đề về Đới đứt gãy Sông Hồng, số 4/2000, T.22, tr.
- Đặc điểm địa mạo vùng dọc đê Đan Ph−ợng - Hà Nội và vấn đề củng cố công trình đê.
- Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển các thành tạo Đệ tứ ở phần.
- đông bắc đồng bằng sông Hồng.
- Hoạt động kiến tạo trẻ của đới đứt gãy sông Hồng