« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm dịch tễ học của bệnh gumboro trên đàn gà tại Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Nghiên cứu trình bày kết quả điều tra dịch tễ trên 64 ổ dịch tại An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long.
- Kết quả lấy mẫu huyết thanh xét nghiệm phản ứng ELISA như sau: 30 đàn có kết quả dương tính với virus Gumboro chiếm tỷ lệ 46,9%.
- Bệnh Gumboro xảy ra trên gà chủ yếu 21 - 42 ngày tuổi (59,0.
- 42 ngày có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn (28,0.
- Gà nuôi theo phương thức thả hoàn toàn có tỷ lệ mắc bệnh (29,2%) thấp hơn so với gà nuôi nhốt hoàn toàn (60,00%) và bán chăn thả (57,1.
- Giống gà Nòi có sức đề kháng tốt hơn so với gà Lương Phượng, Tàu Vàng..
- Đặc điểm dịch tễ học của bệnh gumboro trên đàn gà tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.
- Trong nhiều năm qua, bệnh Gumboro đã gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà ở nước ta và diễn biến ngày càng phức tạp hơn cùng với sự phát triển chăn nuôi gà công nghiệp.
- (Đái Duy Ban và ctv., 1996) nhưng bệnh Gumboro vẫn chưa được khống chế trên nhiều đàn gà (Lê Văn Năm, 2004.
- Các đặc tính phân tử và phân tích tiến hoá của virus IBDV (LI Zan et al., 2015) nghiên cứu protein virus (VP2) cho rằng sự đột biến của amino axit có thể ảnh hưởng đến độc lực của IBDV.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng sự thay thế amino acid của đầu ưa nước vvIBDV từ IBDV làm suy yếu (H253Q và T284A) tạo ra hình dạng và linh hoạt của vòng lặp β-barrel trong VP2, có thể thúc đẩy sự tương tác giữa virus và các receptor IBDV tiềm năng.
- Tùy thuộc vào cách sử dụng (lượng hoặc hiệu giá của vaccine, và liều gây độc của virus): tiêm vaccine chết lúc 14 ngày tuổi (trong trường hợp có sự hiện diện Abs của gà mẹ) hoặc tiêm vaccine DNA sớm hơn mà không có Abs của mẹ.
- Một tỷ lệ nhất định gà sử dụng 1 lần vaccine có bệnh tích xuất huyết cơ đùi, cơ ngực (13,33%- vaccine đơn giá, 20% -vaccine đa giá)..
- Nghiên cứu tình hình bệnh Gumboro trên các giống gà thả vườn tại tỉnh Hậu Giang (Hồ Việt Thu, 2012), qua việc khảo sát dấu hiệu lâm sàng, quan sát bệnh tích và xét nghiệm bằng phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch từ 47 đàn gà bệnh trong năm 2010.
- Kết quả cho thấy có 18 đàn mắc bệnh Gumboro từ 22 đàn nghi ngờ.
- Tỷ lệ chết từ gà mắc bệnh Gumboro (22,30%) cao hơn các bệnh khác (18,62.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro cao nhất được ghi nhận ở những đàn gà nhỏ hơn 30 ngày tuổi (62,5.
- 30-45 ngày tuổi (53,85%) và thấp nhất là ở những đàn gà lớn hơn 45 ngày tuổi (23,08.
- được tiêm vaccine (70,0.
- tiêm vaccine một lần (62,5%) và tiêm vaccine 2 lần (28,57.
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ đàn nhiễm giữa các giống gà..
- Đặc điểm dịch tễ học của bệnh gumboro trên đàn gà tại huyện An Phú, tỉnh An Giang (2013) do Trần Ngọc Bích và cộng sự nghiên cứu dịch tễ đối với 24 ổ dịch, lấy huyết thanh tại các ổ dịch để xét nghiệm bằng phản ứng ELISA, qua đó thu được kết quả như sau: Kết quả kiểm tra 24 ổ dịch có 9 đàn cho kết quả dương tính với virus Gumboro chiếm tỷ lệ 33,33%.
- Bệnh Gumboro xảy ra chủ yếu ở lứa tuổi 19 - 42 ngày chiếm (57,14.
- 42 ngày có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn (11,11.
- Gà nuôi theo phương thức thả hoàn toàn có tỷ lệ mắc bệnh Gumboro (25,00%) thấp hơn so với gà nuôi nhốt hoàn toàn (60,00%) và bán chăn thả (33,33.
- Giống gà Nòi có sức đề kháng đối với bệnh Gumboro tốt hơn so với gà Lương Phượng..
- Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát đặc điểm dịch tễ học của bệnh Gumboro trên đàn gà thả vườn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) để từ đó đề ra các biện pháp phòng- chống bệnh hữu hiệu trong chăn nuôi gà..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành trên 64 đàn gà thả vườn với qui mô đàn 200-300 con, nghi nhiễm bệnh Gumboro ở 4 tỉnh ĐBSCL.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Các chỉ tiêu điều tra: tỷ lệ bệnh Gumboro ở các tỉnh, tỷ lệ gà bệnh ở các đàn có và không tiêm vaccine, tỷ lệ bệnh theo giống gà, tỷ lệ bệnh theo hình thức chăn nuôi, tỷ lệ bệnh theo tuổi gà..
- Phương pháp xác định đàn gà nghi nhiễm Gumboro:.
- Phương pháp này có thể dùng để nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng virus..
- Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành điều tra trên 64 đàn gà nghi bệnh Gumboro tại các tỉnh..
- Những đàn gà này được xác định qua triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh và thông qua xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR.
- Tiến hành lấy mẫu trên các đàn gà bệnh, mỗi đàn lấy 2 mẫu bệnh phẩm (túi Fabricius)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tỷ lệ bệnh Gumboro ở các tỉnh.
- Trong tổng số 64 đàn khảo sát có 30 đàn được xác định là mắc bệnh Gumboro với tỷ lệ 46,9%..
- Do chăn nuôi theo tập quán nhỏ lẻ, chưa chú ý nhiều đến việc phòng bệnh Gumboro.
- Tại các tỉnh khảo sát, đàn gà nuôi tại Cần Thơ có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất 60%.
- Theo nhận định của Lê Văn Năm (2004), bệnh Gumboro vẫn đang là một trong những bệnh có tỷ lệ nhiễm cao nhất khoảng 56,98% so với các bệnh khác trên gia cầm..
- Bảng 1: Tỷ lệ bệnh Gumboro ở các tỉnh.
- Tỷ lệ.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro của các địa phương này là 46,9%.
- Virus gây bệnh Gumboro có sức đề kháng cao với các tác nhân lý hóa và môi trường, mầm bệnh tồn tại lâu dài trong chuồng nuôi ngay cả khi qui trình tiêu độc sát trùng được thực hiện kỹ lưỡng.
- Kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Bá Thành (2006), nghiên cứu bệnh Gumboro trên đàn gà tại tỉnh Đồng Nai cho kết quả là bệnh Gumboro chiếm tỷ lệ cao nhất 57,50%.
- 3.2 Tỷ lệ gà bệnh Gumboro ở các đàn có và không tiêm vaccine Gumboro.
- Bảng 2 cho thấy những đàn không được tiêm vaccine có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất (66,7.
- tiêm vaccine một lần (52,6%) và thấp nhất là những đàn được tiêm nhắc lại lần hai (33,3.
- So sánh tỷ lệ bệnh ở những đàn không tiêm vaccine và tiêm 1 lần cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p >.
- Theo Trần Thị Bích Liên (2001), khẳng định gà không tiêm phòng vaccine thì không thể tránh được bệnh và khi mắc bệnh, tỷ lệ chết có thể đến 28,6%.
- Gà chỉ tiêm vaccine một lần tỷ lệ mắc bệnh 60,0%.
- IBDV thường xảy ra nhất ở các đàn không được tiêm vaccine (70,0.
- kế đến là các gà chỉ được tiêm vaccine một lần (62,5%) và tiêm vaccine hai lần (28,6%) (Hồ Thị Việt Thu, 2012)..
- Bảng 2: Tỷ lệ gà bệnh Gumboro ở đàn có và không có tiêm vaccine.
- So sánh tỷ lệ bệnh ở những đàn gà không sử dụng vaccine với đàn sử dụng 2 lần ta thấy có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê (p <.
- Tuy nhiên, kết quả trên cũng cho thấy tiêm 2 lần đàn gà vẫn mắc bệnh (33,3.
- Sự đa dạng phong phú về chủng loại, tên gọi của các loại vaccine phòng bệnh Gumboro đã gây không ít khó khăn cho người chăn nuôi khi muốn sử dụng vaccine.
- Có nhiều trường hợp lần đầu dùng vaccine này, lần sau lại sử dụng vaccine khác trên cùng 1 đàn gà và hậu quả là đàn gà được tiêm phòng vaccine nhưng bệnh vẫn xảy ra (Trần Thị Quỳnh Lan, 1999)..
- 3.3 Tỷ lệ bệnh Gumboro theo giống gà Qua khảo sát số lượng đàn gà mắc bệnh ở giống gà Nòi là 9 đàn thấp hơn so với giống gà Lương Phượng là 14 đàn, gà Tàu Vàng là 7 đàn.
- Nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro của giống gà Tàu Vàng cao nhất với 77,8%, Lương Phượng (53,8%) ,gà Nòi (31,0.
- Điều này có thể khẳng định khả năng kháng bệnh của gà Nòi cao hơn gà Lương Phượng và Tàu Vàng, vì gà Nòi là giống gà bản địa còn gà Lương Phượng, Tàu Vàng là giống gà có nguồn gốc từ Trung Quốc được nhập vào nước ta trong.
- Và theo nghiên cứu trước đó của Nguyễn Hữu Nam (2007), khối lượng cơ quan miễn dịch của các giống gà địa phương nuôi theo phương thức thả vườn cao hơn so với giống gà Lương Phượng, Tàu Vàng nuôi công nghiệp, do đó khả năng đề kháng với bệnh nói chung của gà địa phương cao hơn các giống gà ngoại nhập..
- Bảng 3: Tỷ lệ bệnh Gumboro theo giống gà Giống gà Số đàn.
- 3.4 Tỷ lệ bệnh Gumboro theo hình thức chăn nuôi.
- Bảng 4: Tỷ lệ bệnh Gumboro theo hình thức chăn nuôi.
- khảo sát Số đàn bệnh Tỷ lệ.
- Đối với bệnh Gumboro phương thức nuôi nhốt hoàn toàn có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 60,0%, bán chăn thả (57,1%) và nuôi thả hoàn toàn có tỷ lệ nhiễm thấp nhất (29,2.
- Mặt dù có sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm IBDV nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa về thống kê (p>.
- 0,05), với tỷ lệ mắc bệnh trên cho thấy bệnh Gumboro xảy ra chủ yếu trên gà nuôi theo phương thức nhốt hoàn toàn và bán chăn thả.
- Điều này phù hợp với nhận định của Lê Văn Năm (2004) cho rằng những ca bệnh Gumboro hầu như chỉ phát hiện ở những trại nuôi gà tập trung với quy mô đàn lớn và phương thức nuôi nhốt hoàn toàn với mật độ rất cao so với nuôi thả hoàn toàn hoặc bán chăn thả..
- 3.5 Tỷ lệ bệnh Gumboro theo tuổi gà Gà <.
- 21 ngày tuổi không mắc bệnh Gumboro, có thể do những đàn này có được kháng thể thụ động từ đàn gà bố mẹ nên khả năng bảo hộ trước mầm bệnh sẽ cao và việc phòng bệnh cũng sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh.
- Kháng thể truyền từ mẹ có thể bảo vệ đàn gà con được 4 - 5 tuần tuổi khi tiêm bằng vaccine sống.
- Bảng 5: Tỷ lệ bệnh Gumboro theo tuổi gà.
- Tỷ lệ bệnh cao nhất được ghi nhận ở gà từ 21 - 42 ngày tuổi là 59,0% và 28,0% ở gà trên 42 ngày tuổi (P <.
- Điều này, chứng tỏ bệnh Gumboro chủ yếu tập trung ở giai đoạn gà từ 3 đến 6 tuần tuổi (21 - 42 ngày tuổi).
- Theo Hồ Thị Việt Thu (2006), gà ở 3 - 6 tuần tuổi mẫn cảm nhất với bệnh Gumboro vì lúc này lượng kháng thể mẹ truyền cho đàn gà không còn nữa và ở độ tuổi >.
- Bệnh Gumboro xảy ra phổ biến trên gà nuôi ở nông hộ tại ĐBSCL với tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao..
- Gà không tiêm vaccine có tỷ lệ nhiễm bệnh cao so với đàn gà được tiêm vaccine Gumboro.
- Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn xảy ra trên những đàn gà được tiêm vaccine.
- Gà nuôi theo phương thức thả hoàn toàn ít mắc bệnh Gumboro hơn so với gà nuôi nhốt hoàn toàn hoặc bán chăn thả..
- Công nghệ sản xuất vacxin Gumboro vô hoạt dạng nhũ dầu phòng bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải trên đàn gà bố mẹ và xác định độ an toàn hiệu lực của vacxin.
- Tình hình bệnh Gumboro trên các giống gà thả vườn tại tỉnh Hậu Giang..
- Nghiên cứu miễn dịch thu được trên các bệnh truyền nhiễm do virus (Newcastle, Gumboro) đề xuất những cải tiến trong quy trình phòng bệnh bằng vaccine cho gà.
- Bệnh Gumboro ở gà và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 76 trang..
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh và đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phòng bệnh cho đàn gà tại tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr.
- Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch chống bệnh Gumboro của gà được sử dụng vaccine đơn giá và đa giá sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y .
- Kết quả khảo sát khối lượng túi Fabricius, tuyến ức, lách của một số giống gà từ sơ sinh đến 6 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y .
- Nghiên cứu xác lập phản ứng ELISA gián tiếp dùng để xác định nồng độ kháng thể bệnh Gumboro.
- Đặc điểm dịch tễ học của bệnh Gumboro trên đàn gà tại huyện An Phú, Tỉnh An Giang.
- Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ trên bệnh Gumboro tại một số trại chăn nuôi trên địa bàn trên thành phố Hồ Chí Minh