« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH GUMBORO TRÊN ĐÀN GÀ TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Trần Ngọc Bích 1 và Nguyễn Thị Mỹ Hiệp 2.
- Qua điều tra dịch tễ đối với 24 ổ dịch tại huyện An Phú-tỉnh An Giang, lấy huyết thanh tại các ổ dịch để xét nghiệm bằng phản ứng ELISA, qua đó thu được kết quả như sau:.
- Kết quả kiểm tra 24 ổ dịch có 9 đàn cho kết quả dương tính với virus Gumboro chiếm tỷ lệ 33,33%.
- Bệnh Gumboro xảy ra chủ yếu ở lứa tuổi 19 - 42 ngày chiếm (57,14.
- 42 ngày có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn (11,11.
- Gà nuôi theo phương thức thả hoàn toàn có tỷ lệ mắc bệnh Gumboro (25,00%) thấp hơn so với gà nuôi nhốt hoàn toàn (60,00%) và bán chăn thả (33,33.
- Giống gà Nòi có sức đề kháng đối với bệnh Gumboro tốt hơn so với gà Lương Phượng..
- Trong nhiều năm qua, bệnh Gumboro là một trong những bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà tại nhiều địa phương ở nước ta..
- Bệnh không những gây tỷ lệ chết cao mà còn làm suy giảm miễn dịch, làm thất bại các.
- Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra ở gia cầm, chủ yếu ở gà và gà tây.
- Bệnh có đặc điểm là gây viêm túi Fabricius, xuất huyết cơ ngực, cơ đùi, làm hoại tử thận và đặc biệt làm suy giảm hệ thống miễn.
- Bệnh thường xảy ra khi gà ở giai đoạn từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm bệnh có thể lên đến 100% và tỷ lệ chết có thể từ 20 - 50% (Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Thiện, 2004)..
- Từ năm 1989-1995 tình hình bệnh Gumboro không ngừng gia tăng, các giống gà công nghiệp nuôi ở Việt Nam đều có thể mắc bệnh..
- Nếu như năm 1989 tỷ lệ đàn gà nhiễm bệnh 19,23% thì đến năm 1995 tăng lên 90,31%.
- trong tổng số đàn gà được kiểm tra (Phương Song Liên, 1996).
- Từ năm 1990 đến nay, bệnh Gumboro đã gây thiệt hại nặng nề cho nhiều trại gà trong cả nước (Nguyễn Bá Thành, 2006)..
- Mặc dù các địa phương đã áp dụng nhiều biện pháp vệ sinh phòng bệnh và sử dụng nhiều loại vaccine theo những qui trình chủng ngừa khác nhau, nhưng bệnh Gumboro vẫn chưa được khống chế trên nhiều đàn gà (Lê Văn Năm, 2004.
- Mục tiêu của đề tài là khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh Gumboro trên đàn gà thả vườn tại các nông hộ ở huyện An Phú thuộc tỉnh An Giang để từ đó đề ra các biện pháp phòng-chống bệnh hữu hiệu trong chăn nuôi gà..
- Sử dụng 24 đàn gà thả vườn với qui mô đàn 200-300 con, nghi nhiễm bệnh Gumboro ở 9 xã thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang..
- Phương pháp xác định đàn gà nghi nhiễm Gumboro:.
- Mổ khám thấy viêm túi Fabricius, xuất huyết cơ ngực, cơ đùi, thận hoại tử..
- Xét nghiệm: Kiểm tra kháng thể kháng virus Gumboro bằng phản ứng ELISA từ mẫu huyết thanh của đàn gà nghi nhiễm bệnh chưa được tiêm phòng..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- 3.1 Tỷ lệ gà bệnh Gumboro ở các đàn có và không tiêm vaccine Gumboro.
- Qua Bảng 1 cho thấy những đàn không được tiêm vaccine có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất (66,67.
- có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất là những đàn được tiêm nhắc lại lần hai (10,00.
- So sánh tỷ lệ mắc bệnh ở những đàn gà không chủng ngừa vaccine với những đàn sử dụng vaccine 1 lần không thấy có sự khác biệt (p = 0,533).
- Kết quả trên hoàn toàn phù hợp với nhận định của (Trần Thị Bích Liên, 2001), khẳng định gà không tiêm phòng vaccine thì không thể tránh được bệnh và khi mắc bệnh, tỷ lệ chết có thể đến 28,64%.
- Gà chỉ tiêm vaccine một lần tỷ lệ mắc bệnh 60,00%..
- So sánh tỷ lệ bệnh ở những đàn gà không sử dụng vaccine với đàn sử dụng 2 lần ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p =0,018)..
- Tuy nhiên, kết quả trên cũng cho thấy tiêm 2 lần đàn gà vẫn mắc bệnh (10,00.
- phòng bệnh Gumboro đã gây không ít khó khăn cho người chăn nuôi khi muốn sử dụng vaccine..
- Có nhiều trường hợp lần đầu dùng vaccine này, lần sau lại sử dụng vaccine khác trên cùng 1 đàn gà và hậu quả là đàn gà được tiêm phòng vaccine nhưng bệnh vẫn xảy ra (Trần Thị Quỳnh Lan, 1999)..
- Bảng 1: Tỷ lệ gà bệnh Gumboro ở các đàn có và không tiêm vaccine Gumboro.
- bệnh Tỷ lệ.
- Các giá trị trong cùng một cột với số mủ hoàn toàn khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa p<0,05.
- 3.2 Tỷ lệ gà bệnh Gumboro theo các phương thức chăn nuôi.
- Kết quả bảng 2 cho thấy: Đối với bệnh Gumboro phương thức nuôi nhốt hoàn toàn có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 60,00%, kế đến là phương thức nuôi bán chăn thả với tỷ lệ 33,33%.
- và nuôi thả hoàn toàn có tỷ lệ nhiễm thấp nhất là 25,00%.
- Tuy nhiên, theo kết quả xử lý thống kê thì sự sai khác giữa các phương thức chăn nuôi không có ý nghĩa thống kê (p = 0,750, p = 0,294, p = 0,292), Tuy nhiên, với tỷ lệ mắc bệnh trên cũng cho thấy bệnh Gumboro xảy ra chủ yếu trên gà nuôi theo phương thức nhốt hoàn toàn và bán chăn thả.
- Điều này phù hợp với nhận định của Lê Văn Năm (2004), cho rằng những ca bệnh Gumboro hầu như chỉ phát hiện ở những trại nuôi gà tập trung với quy mô đàn lớn và phương thức nuôi nhốt hoàn toàn với mật độ rất cao so với nuôi thả hoàn toàn hoặc bán chăn thả..
- Bảng 2: Tỷ lệ gà bệnh Gumboro theo các phương thức chăn nuôi.
- Giống gà Số đàn.
- Gà Lương.
- Các giá trị trong cùng một cột với số mũ hoàn toàn khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa p<0,05.
- 3.3 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh Gumboro giữa các lứa tuổi.
- Dựa vào kết quả bảng 3 cho thấy số lượng đàn mắc bệnh ở giống gà Nòi là 3 đàn thấp hơn so với giống gà Lương Phượng là 6 đàn.
- Nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro của giống gà Lương Phượng là chiếm tới 54,55% cao hơn giống gà Nòi là 23,08%.
- Và theo nghiên cứu trước đó của Nguyễn Hữu Nam (2007), khối lượng cơ quan miễn dịch của các giống gà địa phương nuôi theo phương thức thả vườn cao hơn so với giống gà Lương Phượng nuôi công nghiệp, do đó khả năng đề kháng với bệnh nói chung của gà địa phương cao hơn các giống gà ngoại nhập..
- Bảng 3: Tỷ lệ gà nhiễm bệnh Gumboro theo giống Giống gà Số đàn.
- khảo sát.
- 3.4 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh Gumboro giữa các lứa tuổi.
- Kết quả bảng 4 cho thấy đàn gà khảo sát <.
- 18 ngày tuổi không mắc bệnh Gumboro, tỷ lệ bệnh cao nhất được ghi nhận ở gà từ 19 - 42 ngày tuổi chiếm (57,14%) và thấp ở gà >.
- 42 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 11,11%.
- So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh Gumboro ở đàn gà từ 19 - 42 ngày tuổi (57,14%) với tỷ lệ nhiễm của những đàn gà >.
- 42 ngày tuổi (11,11%) ta thấy khác nhau có ý nghĩa thống kê (p = 0,027).
- Điều này, chứng tỏ bệnh Gumboro chủ yếu tập trung ở giai đoạn gà từ 3 đến 6 tuần tuổi (19 - 42 ngày tuổi).
- Kết quả trên phù hợp với nhận định của Hồ Thị Việt Thu (2006), gà ở 3 - 6 tuần tuổi mẫn cảm nhất với bệnh Gumboro vì lúc này lượng kháng thể mẹ truyền cho đàn gà không còn nữa.
- Tuy nhiên, kết quả trên cũng ghi nhận gà mắc bệnh ở độ tuổi >.
- kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận định của Lê Văn Năm (2004), nếu như trước đây gà bị bệnh thường ở thể lâm sàng là chủ yếu và gà.
- Bảng 4: Tỷ lệ gà nhiễm bệnh Gumboro giữa các lứa tuổi gà.
- 19 - 42 ngày a.
- 3.5 Tần suất xuất hiện triệu chứng ở gà mắc bệnh Gumboro.
- Qua bảng 5 cho ta thấy ở 9 đàn gà bệnh Gumboro có biểu hiện triệu chứng bỏ ăn, ủ rũ xù lông, uống nhiều nước chiếm tỷ lệ cao nhất là 100,00%.
- tiếp theo là triệu chứng gà tiêu chảy phân trắng, xanh nhiều nước, hậu môn dính đầy phân với tỷ lệ 88,89%.
- da chân khô với tỷ lệ 55,56%.
- Thấp nhất là triệu chứng gà tự mổ vào hậu môn chiếm tỷ lệ 33,33%.
- Qua kết quả quan sát trong quá trình khảo sát cho thấy gà bệnh có triệu chứng chủ yếu là tiêu chảy phân trắng nhiều nước, ủ rũ xù lông, gục đầu vào cánh, hậu môn dính đầy phân, gà nằm phủ phục và chết..
- Kết quả trên cũng phù hợp với ghi nhận của Nguyễn Bá Thành (2006), gà bệnh Gumboro có triệu chứng mệt mỏi, xù lông, thường dồn về một gốc chuồng.
- Bảng 5: Tần suất xuất hiện triệu chứng ở đàn gà mắc bệnh Gumboro.
- Triệu chứng Số đàn (n=9) Tỷ lệ.
- 3.6 Tần suất xuất hiện bệnh tích ở những đàn gà mắc bệnh Gumboro.
- Qua kết quả Bảng 6 cho thấy bệnh tích xuất hiện với tần suất cao nhất trong khảo sát của chúng tôi là sự thay đổi của túi Fabricius (100,00%) như sưng, xuất huyết hoặc teo lại tùy vào thời điểm mổ khám, kế đến là xuất huyết cơ đùi (77,78.
- lách sưng (33,33%) còn các bệnh tích khác như: xuất huyết giữa dạ dày cơ và dạ dày tuyến (44,44.
- manh tràng xuất huyết (22,22%) và phổi bị u, nấm, khí quản xuất huyết và gan hoại tử chiếm tỷ lệ thấp như nhau (11,11.
- Điều này cho thấy bệnh tích xuất hiện chủ yếu là ở túi Fabricius, xuất huyết cơ đùi, cơ ngực.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Bình et al.
- (2005), gà bệnh Gumboro có bệnh tích điển hình tập trung ở cơ quan miễn dịch (sưng và xuất huyết túi Fabricius) và hệ cơ (xuất huyết cơ ngực, cơ đùi), còn xuất huyết giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ, xuất huyết điểm ở tuyến ức chiếm tỷ lệ thấp..
- Bảng 6: Tần suất xuất hiện bệnh tích ở những đàn gà mắc bệnh Gumboro.
- Cơ quan Bệnh tích Tần suất xuất hiện (n= 9) Tỷ lệ.
- Cơ đùi Xuất huyết 7 77,78.
- Cơ ngực Xuất huyết 5 55,56 Lách Sưng và/hoặc.
- Ruột Xuất huyết 3 33,33.
- Xuất huyết 4 44,44 Manh tràng Sưng to, xuất.
- Khí quản Xuất huyết 1 11,11.
- 3.7 Khảo sát sự lưu hành của virus gây bệnh Gumboro bằng test ELISA.
- Qua kiểm tra ngẫu nhiên 65 mẫu huyết thanh gà chưa tiêm phòng vaccine chống bệnh Gumboro được thu thập từ một trại gà nuôi nhốt.
- Chúng tôi nhận thấy những gà bán ở chợ có kháng thể kháng virus gây bệnh Gumboro là 75% so với 8,89% của gà nuôi nhốt.
- Qua phân tích thống kê cho thấy có sự khác biệt rất có ý nghĩa về sự lưu hành của virus gây bệnh Gumboro giữa gà nuôi nhốt và.
- Kết quả này có thể giải thích do gà phơi nhiễm tự nhiên với virus gây bệnh Gumboro.
- Theo Hirai (1979), ở Nhật Bản khi kiểm tra huyết thanh đàn gà không chủng ngừa vaccine Gumboro có đến 60% gà có kháng thể kháng virus Gumboro..
- (con) Tỷ lệ dương tính.
- Gà bán ở chợ b Các giá trị trong cùng một cột với số mũ hoàn toàn khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa p<0,05.
- Bệnh Gumboro xảy ra chủ yếu ở lứa tuổi 19 - 42 ngày (3 đến 6 tuần tuổi), với tỷ lệ 57,14%..
- Gà nuôi theo phương thức thả hoàn toàn ít mắc bệnh Gumboro (25,00%) so với gà nuôi nhốt hoàn toàn (60,00%) hoặc bán chăn thả (33,33%)..
- Có sự lưu hành virus Gumboro đối với gà bán ở chợ với tỷ lệ dương tính 75,00%..
- Lê Văn Năm (2004), Bệnh Gumboro ở gà và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.
- Nguyễn Bá Thành (2006), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh và đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phòng bệnh cho đàn gà tại tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr.
- Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hương Giang (2007), Kết quả khảo sát khối lượng túi