« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ PHÈN VÀNG (POLYNEMUS PARADISEUS) PHÂN BỐ TRÊN SÔNG HẬU, VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ PHÈN VÀNG (POLYNEMUS PARADISEUS) PHÂN BỐ TRÊN SÔNG HẬU, VIỆT NAM.
- Cá phèn vàng, Polynemus paradiseus, đặc điểm dinh dưỡng.
- Cá phèn vàng (Polynemus paradiseus) là loài cá tự nhiên thuộc họ cá phèn (Polynemidae), bộ cá vược (Perciformes).
- Loài cá phèn vàng (Polynemus paradiseus có tên khác là P.
- Loài cá này có phần bụng màu vàng, sống ở vùng biển ven bờ và có thể vào các con sông, kênh vùng nước ngọt.
- thường sống ở các con sông và ăn giáp xác (Rainboth, 1996).
- Cá phèn vàng (P.
- Hình 1: Hình dạng ngoài của cá phèn vàng (Polynemus paradiseus).
- trong khi thông tin về tập tính dinh dưỡng của loài cá này còn rất ít.
- Thế nên, nghiên cứu về tính ăn của cá phèn vàng ngoài tự nhiên đã được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi trồng thủy sản..
- Cá phèn vàng dùng cho nghiên cứu được thu từ tháng 7/2012 đến tháng 6/2013 ở 4 điểm trên sông Hậu là Thốt Nốt, Ninh Kiều (Cần Thơ) và Đại Ngãi, Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng).
- Thức ăn hiện diện trong ống tiêu hóa cá được lấy ra và phân tích theo phương pháp tần suất xuất hiện, phương pháp đếm điểm của Biswas (1973) và kết hợp giữa hai phương pháp trên.
- Thành phần thức ăn được của cá phèn ở các nhóm kích cỡ thu tại các thủy vực thuộc hai vùng sinh thái nước ngọt và nước lợ, mặn được phân loại theo tài liệu của Shirota (1966).
- Hình 2: Địa điểm và loại ngư cụ thu mẫu cá phèn vàng (P.
- Điểm thu mẫu vùng nước ngọt.
- Điểm thu mẫu vùng nước lợ, mặn;.
- Đáy trụ 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần thức ăn của cá con.
- Kết quả phân tích thức ăn hiện hiện trong ống tiêu hóa cho thấy thành phần thức ăn của cá phèn vàng (P.
- Động vật phiêu sinh luôn có tần số xuất hiện cao nhất (100.
- Thành phần và tần.
- suất xuất hiện của các loại thức ăn trong ống tiêu hóa của cá phèn vàng con ở giai đoạn này cũng có sự thay đổi theo kích cỡ cá.
- Thành phần thức ăn của nhóm cá phèn vàng con có kích cỡ lớn hơn (Wt g) đã tăng lên 2 loại là ĐVPS (100%) cũng chủ yếu là nhóm Copepoda và thân mềm (93,10%) với loại thức ăn thường gặp là Gastropoda và một ít Bivalvia..
- con có khối lượng thân nhỏ hơn 2 g ngoài tự nhiên có 4 loại là động vật phiêu sinh, thân mềm, giáp xác và giun.
- Kết quả trên cho thấy, sau khi hết noãn hoàng cá phèn vàng con sẽ chuyển sang ăn thức ăn ngoài và động vật phiêu sinh (Copepoda) là thức ăn quan trọng cho sự phát triển của cá ở giai đoạn nhỏ hơn 2 g.
- Bởi vì nhóm thức ăn này có kích cỡ nhỏ phù hợp với cỡ miệng cá và tập tính bơi lội chưa nhanh của cá con..
- Thành phần thức ăn của cá phèn vàng con kích cỡ lớn hơn (Wt>2- <20 g cũng gồm 4 nhóm thức ăn, bên cạnh 3 nhóm đã gặp ở cá con <2 g là ĐVPS (40, 43.
- giáp xác (54, 89%) và giun (2, 34.
- riêng thân mềm đã được thay bằng nhóm thức ăn mới là cá.
- Ngoài sự thay đổi về thành phần thức ăn, TSXH của các nhóm thức ăn cũng có sự biến động lớn.
- Ngược lại, cá phèn vàng đã chuyển sang ăn nhóm giáp xác kích thước nhỏ thường xuyên hơn nên TSXH của giáp xác tăng lên hơn 20 lần .
- Kết quả này hoàn toàn hợp lý bởi vì trong quá trình phát triển cơ thể, sự thích nghi với việc dinh dưỡng bằng những thức ăn nhất định không cố định suốt đời mà có sự thay đổi tùy theo mức độ sinh trưởng của các loài cá (Nikonxki,.
- Sự thay đổi TSXH của giun thì không đáng kể cho thấy giun không phải là thức ăn thường xuyên của cả cá phèn vàng con Wt<2 g và Wt>2 g..
- 3.2 Thành phần thức ăn của cá phèn vàng lớn Thành phần thức ăn của cá phèn vàng Thành phần thức ăn của cá phèn vàng ở hai vùng sinh thái nước ngọt và lợ, mặn.
- paradiseu là loài cá sống được ở cả hai vùng sinh thái nên thức ăn trong ống tiêu hóa của các mẫu cá thu ở các thủy vực nước ngọt và lợ, mặn đã được khảo sát.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phèn vàng (P.
- paradiseus) lớn cũng ăn 4 loại thức ăn là động vật phiêu sinh, giáp xác, cá và thân mềm.
- Tuy thành phần thức ăn không thay đổi nhưng TSXH của các nhóm thức ăn lại có sự khác biệt (Hình 4).
- Trên sông Hậu, TSXH của ĐVPS trong ống tiêu hóa các mẫu cá phèn vàng thu được ở vùng nước lợ, mặn thấp hơn nhiều so với vùng nước ngọt .
- Ngược lại, tỉ lệ của giáp xác ở vùng nước lợ, mặn lại cao hơn nhiều so với vùng nước ngọt..
- Hình 4: Thành phần thức ăn của cá phèn vàng thu ở vùng nước lợ, mặn và nước ngọt Kết quả này cũng hợp lý bởi vì thành phần và.
- sản lượng của các giống loài giáp xác ở vùng nước lợ, mặn đa dạng và phong phú hơn so với các thủy vực vùng nước ngọt (Đặng Ngọc Thanh và ctv., 2002).
- Riêng tần suất xuất hiện của giun và cá trong ống tiêu hóa loài P.
- paradiseus không có sự khác biệt lớn giữa các mẫu thu ở các thủy vực nước ngọt và nước lợ, mặn..
- Thành phần thức ăn của cá phèn vàng thu vào mùa mưa và mùa khô.
- Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa của cá phèn vàng (n = 498) thu vào mùa mưa gồm có:.
- Trong đó, giáp xác là loại thức ăn có TSXH cao nhất, kế đến là động vật phiêu sinh (ĐVPS) và cá, thấp nhất là giun (0,61%)..
- Vào mùa khô, thành phần thức ăn của cá phèn vàng đã có sự khác biệt rõ so với mùa mưa.
- Trong ống tiêu hóa của các mẫu cá (n = 345) chỉ hiện diện 3 loại thức ăn là: ĐVPS, giáp xác và giun (Hình 5)..
- ĐVPS Giáp xác Giun Cá.
- Loại thức ăn.
- Nước lợ, mặn Nước ngọt.
- Hình 5: Thành phần thức ăn của cá phèn vàng thu vào mùa mưa và mùa khô Động vật phiêu sinh tuy ít gặp hơn nhưng khác.
- Tần suất xuất hiện của giáp xác trong mùa khô tăng lên và có sự khác biệt rõ so với mùa mưa .
- Số lần bắt gặp của giun trong ống tiêu hóa của cá phèn vàng có tăng lên nhưng tăng rất ít so với mùa mưa .
- thức ăn là cá không xuất hiện trong ống tiêu hóa của loài P.
- Bởi vì, bên cạnh một lượng lớn phù sa và vật chất dinh dưỡng thì mùa mưa lũ hằng năm còn mang một lượng thức ăn tự nhiên không nhỏ từ thượng nguồn sông Mekong xuống bổ sung cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên thành phần cá, tôm trên sông Hậu vào mùa mưa cũng đa dạng và sản lượng cũng phong phú hơn.
- Vào mùa khô, lượng nước từ thượng nguồn đổ về đồng bằng giảm sút đáng kể, chỉ bằng 25% tổng lượng nước cả vì thế nguồn lợi cá sông vào mùa này cũng giảm thấp nên tần suất bắt được thức ăn cũng giảm theo.
- thức ăn là cá trong ống tiêu hóa của cá phèn vàng thu vào mùa khô..
- 3.3 Phổ dinh dưỡng của phèn vàng 3.3.1 Phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng ở vùng nước lợ, mặn.
- Phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng sống ở vùng nước lợ, mặn gồm có: giáp xác, ĐVPS, giun và cá..
- Trong đó, giáp xác vừa có kích thước lớn vừa được cá ăn thường xuyên nên chiếm tỉ lệ lớn nhất trong phổ dinh dưỡng cá phèn vàng (Hình 6).
- Loại thức ăn kế tiếp là cá, tuy kích thước cơ thể lớn nhưng do tần suất bắt gặp trong ống tiêu hóa cá phèn vàng thấp nên có tỉ lệ thấp hơn nhiều so với giáp xác..
- Động vật phiêu sinh tuy có tần suất xuất hiện khá cao (27,37%) nhưng kích thước cơ thể nhỏ nhất trong 4 loại thức ăn nên có tỉ lệ thấp.
- Riêng giun với kích thước cơ thể không lớn lại có TSXH thấp nên đạt tỉ lệ thấp nhất trong phổ dinh dưỡng của các mẫu cá phèn vàng thu ở các thủy vực vùng nước lợ, mặn..
- 3.3.2 Phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng ở vùng nước ngọt.
- Ở các thủy vực nước ngọt, phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng cũng gồm 4 loại thức ăn là: giáp xác,.
- động vật phiêu sinh, cá và giun.
- Giáp xác tuy có giảm xuống nhưng vẫn chiếm tỉ phần cao nhất và giun vẫn có tỉ lệ thấp nhất trong phổ dinh dưỡng cá phèn vàng (Hình 7)..
- Hình 7: Phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng thu ở vùng nước ngọt Ở cả hai vùng sinh thái, giáp xác luôn chiếm.
- chiếm tỉ lệ cao nhất trong phổ dinh dưỡng cá..
- Trong vùng nước ngọt, giáp xác (Decapoda) đạt tỉ lệ cao nhất (80, 52%) và tỉ lệ này tăng cao hơn trong phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng thu ở vùng nước lợ, mặn (89, 97.
- Kết quả này phù hợp với tập tính sống đáy – tầng nước có nhiều giống loài giáp xác phân bố nên khả năng bắt được nhóm thức ăn này của cá phèn vàng cao hơn.
- Bên cạnh đó, do thời gian thu mẫu rơi vào những tháng có gió mùa Tây Nam thổi từ lục địa ra ngoài mang theo nhiều loại thức ăn cho các loài giáp xác nên chúng tập trung nhiều ở khu vực cửa sông và biển ven bờ làm cho thành phần và số lượng giáp xác ở đây càng phong phú hơn.
- Vì vậy, cơ hội ăn các loại thức ăn này của cá phèn vàng sống ở các thủy vực tự nhiên vùng nước lợ, mặn càng nhiều hơn ở vùng nước ngọt..
- Kết quả trên cho thấy phổ dinh dưỡng của cá phèn bao gồm động vật phiêu sinh, giáp xác, cá và giun.
- Trong đó, nhóm thức ăn đáy luôn chiếm ưu thế là giáp xác và đây có thể là thức ăn ưa thích của cá phèn vàng.
- Các loại thức ăn này phù hợp với đặc điểm cấu tạo cơ thể và các cơ quan tiêu hóa như của cá phèn vàng: miệng dưới, tia vi ngực tách thành sợi dài giống như râu, dạ dày có vách dày, ruột ngắn (chiều dài tương đối của ruột cá RLG .
- Theo Nikonxki (1963) chiều dài của ống tiêu hóa có liên quan mật thiết với đặc điểm dinh dưỡng của cá, cá ăn động vật có chiều dài ruột nhỏ hơn 100% chiều dài thân..
- và phổ dinh.
- dưỡng có thể xếp cá phèn vào nhóm cá ăn động vật.
- cần lưu ý giáp xác vì đây là loại thức ăn mà cá phèn vàng thường xuyên ăn và luôn chiếm ưu thế trong phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng sống ở cả hai vùng sinh thái nước ngọt và nước lợ, mặn thu vào mùa mưa lẫn mùa khô..
- Có 4 loại thức ăn hiện diện trong ống tiêu hóa của cá phèn vàng con ở nhóm kích cỡ nhỏ hơn 2 g (Wt g) là động vật phiêu sinh, giáp xác kích thước nhỏ, giun và thân mềm..
- Thành phần thức ăn của nhóm cá phèn vàng con có kích cỡ lớn hơn (Wt ≥2 - <20 g) bao gồm động vật phiêu sinh, giáp xác, giun và cá..
- Polynemus paradiseus là cá ăn động vật với chiều dài tương đối của ruột cá RLG .
- Vào mùa khô, thức ăn bắt gặp trong ống tiêu của cá phèn vàng là động vật phiêu sinh, giáp xác và giun.
- Sang mùa mưa, ngoài động vật phiêu sinh, giáp xác và giun, thức ăn của cá phèn vàng còn có thêm cá..
- Phổ dinh dưỡng của cá phèn vàng lớn (Wt>.
- 20 g) có 4 loại thức ăn là giáp xác, động vật phiêu sinh, cá và giun.
- Giáp xác kích thước lớn (Decapoda) luôn chiếm tỉ lệ cao trong phổ dinh dưỡng của cá sống trong các thủy vực tự nhiên ở cả hai vùng sinh thái nước ngọt lẫn lợ, mặn..
- Tiếp tục nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cá phèn vàng để phục vụ cho việc ương nuôi loài cá có giá trị thương phẩm cao này trong tương lai..
- Giáp xác: 80, 52%.
- Động vật PS Giáp xác Giun Cá.
- Động vật không xương sống miền Bắc Việt Nam.
- Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa.