« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm hình ảnh và kết quả điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc đoạn m2 động mạch não giữa


Tóm tắt Xem thử

- Đột quỵ não bao gồm chảy máu não và nhồi máu não, trong đó nhồi máu não chiếm từ 80 - 85% các trường hợp.
- M2 ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA.
- Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân tắc đoạn M2 động mạch não giữa”.
- Nghiên cứu hồi cứu trên 38 bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc đoạn M2 động mạch não giữa từ 1/ 2018 đến 6/ 2021 tại Trung tâm Điện quang - Bệnh viện Bạch Mai..
- Trong 38 bệnh nhân, có 34 bệnh nhân (chiếm 89%) được chụp CLVT, 4 bệnh nhân (chiếm 11%) được chụp CHT..
- Hình ảnh chụp MRI thấy 100% có tăng tín hiệu nhu mô não trên DWI, 50% có tăng tín hiệu mạch máu trên FLAIR và có 25% các trường hợp tăng tín hiệu nhu mô não trên FLAIR.
- Tỷ lệ bệnh nhân có tái thông mạch máu tốt sau can thiệp (TICI 2b - 3) là 89%.
- Tỉ lệ bệnh nhân hồi phục lâm sàng tốt sau ba tháng (mRS = 0 - 2) là 57,89%.
- Điểm ASPECTS sau can thiệp 24 giờ giảm có ý nghĩa thống kê.
- Điều trị lấy huyết khối cơ học có hiệu quả trong điều trị nhồi máu não cấp do tắc đoạn M2 của động mạch não giữa.
- Cần có thêm các nghiên cứu có so sánh với cỡ mẫu lớn hơn..
- Từ khoá: lấy huyết khối cơ học, đoạn M2, động mạch não giữa, nhồi máu não cấp.
- Phương pháp này chỉ áp dụng được cho các bệnh nhân đến viện sớm trong vòng 4,5 giờ đầu sau khởi phát do tắc các mạch máu nhỏ.
- 3 Phương pháp thứ hai là điều trị can thiệp qua đường động mạch để lấy huyết khối bằng các dụng cụ cơ học.
- Hiệu quả của can thiệp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học điều trị nhồi máu não cấp do tắc đoạn lớn đã được đề cập nhiều như động mạch cảnh trong, động mạch thân nền, động mạch não sau.
- 5,6 Hơn nữa, đoạn M2 so với các đoạn mạch lớn khác là đoạn có kích thước nhỏ tiếp cận lấy huyết khối còn gặp nhiều khó khăn, với các tiến bộ về dụng cụ can thiệp mạch hiện nay có thể tiếp cận lấy huyết khối ở các đoạn này.
- Vì vậy, cung cấp thêm đặc điểm hình ảnh học cũng như hiệu quả điều trị lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học đối với các bệnh nhân có tắc đoạn M2 của động mạch não giữa là cần thiết và có ý nghĩa trong thực hành lâm sàng.
- Từ các lý do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân tắc đoạn M2 động mạch não giữa”..
- Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc kết thúc điều trị lấy huyết khối cơ học trong vòng 6 tiếng, trường hợp ngoài 6 tiếng hoặc không phát hiện được thời gian khởi phát triệu chứng thì cần có chụp CLVT tưới máu trước đó..
- Thời gian nghiên cứu : tháng 1/2018 đến tháng 6/2021..
- Địa điểm điểm nghiên cứu: Trung tâm Điện quang - Bệnh viện Bạch Mai..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu..
- Lựa chọn tất cả các trường hợp đủ tiêu chuẩn trong thời gian từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2021 tại Trung tâm Điện quang - Bệnh viện Bạch Mai..
- Công cụ nghiên cứu.
- Theo dõi sau can thiệp: Đánh giá bằng phương tiện chẩn đoán hình ảnh: bệnh nhân được chụp kiểm tra lại bằng CHT sau 24 giờ can thiệp đánh giá tình trạng tắc mạch, các biểu hiện chảy máu kèm theo và điểm ASPECTS..
- Theo dõi lâm sàng: đánh giá điểm NIHSS sau can thiệp 24 giờ, điểm Rankin sửa đổi tại thời điểm sau 3 tháng..
- Đánh giá tưới máu não bằng đo thể tích vùng lõi nhồi máu, vùng nguy cơ và vùng giảm tưới máu tại hai thời điểm trước và sau can thiệp..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Tất cả các bệnh nhân đều đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Toàn bộ thông tin bệnh nhân chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu, không phục vụ mục đích nào khác..
- Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 1.1.
- Bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi từ 40 đến 90 tuổi, trong đó nhóm từ 40 - 59 tuổi có 7 bệnh nhân, nhóm từ 60 - 79 có 22 bệnh nhân, nhóm trên 80 tuổi có 9 bệnh nhân chiếm tỉ lệ lần lượt và 23,69% trong tổng số bệnh nhân.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là thấp nhất là 44 tuổi, cao nhất là 90 tuổi..
- Có tổng cộng 38 bệnh nhân, trong đó có 16 bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 42% và 22 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 58%, số bệnh nhân nữ chiếm ưu thế trong nhóm nghiên cứu với tỉ lệ nữ/nam = 1,38..
- Thời gian nhập viện, chụp chẩn đoán và can thiệp.
- Khảo sát thời gian nhồi máu não.
- Vào viện đến can thiệp .
- Thời gian can thiệp .
- Khởi phát đến can thiệp .
- Khởi phát đến khi kết thúc can thiệp .
- Thời gian trung bình từ lúc khởi phát đến khi can thiệp (được chọc động mạch đùi) là phút..
- Tiền sử của đối tượng nghiên cứu.
- Tiền sử bệnh Số bệnh nhân (n = 38).
- Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp gặp nhiều nhất với tỷ lệ 73,7%..
- Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh tắc đoạn M2 động mạch não giữa 2.1.
- Đặc điểm hình ảnh nhồi máu não trên CLVT và CHT.
- Thời gian từ lúc bệnh nhân có triệu chứng khởi phát nhồi máu não đến khii được chụp CLVT là phút.
- Đặc điểm mạch máu não bị tắc.
- Có 21 trường hợp tắc đoạn M2 động mạch não giữa bên trái, chiếm tỷ lệ 55%.
- Có 17 trường hợp tắc đoạn M2 động mạch não giữa bên phải, chiếm 45%.
- Trong các trường hợp chụp CLVT mạch.
- máu não, có 55,88% tắc đoạn M2 bên trái và 44,12% tắc đoạn M2 bên phải, phù hợp với hình ảnh trên chụp DSA trước can thiệp sau đó..
- Đặc điểm hình ảnh tưới máu não.
- Vùng thiếu máu não (n = 10) Thể tích (ml) (X ± SD).
- Trong các trường hợp chụp CT tưới máu não trước can thiệp, thể tích trung bình lõi nhồi máu là 31,20.
- Hiệu quả điều trị lấy huyết khối cơ học ở bệnh nhân tắc đoạn M2 động mạch não giữa Bảng 5.
- Trước can thiệp .
- Sau can thiệp 24 giờ .
- Điểm ASPECTS trước can thiệp là điểm, sau can thiệp 24 giờ là điểm.
- Điểm NIHSS tại thời điểm 24 giờ sau can thiệp giảm so với thời điểm trước can thiệp, tuy nhiên mức giảm này không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Sau can thiệp 24 giờ, 24/38 trường hợp có điểm NIHSS giảm từ 4 điểm trở lên, chiếm tỷ lệ 63,2%.
- Có 14/38 trường hợp có điểm NIHSS sau điều trị không cải thiện, chiếm tỷ lệ 36,8%..
- Tại thời điểm ba tháng sau điều trị, 22 trường hợp hồi phục lâm sàng tốt, chiếm tỷ lệ 57,89%.
- Có 3 trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ 7,9%..
- Độ tuổi thường gặp nhất trong nghiên cứu từ 60 - 80 tuổi chiếm 57,89%.
- Kêt quả nghiên cứu này cao hơn các nghiên cứu của Vũ Đăng Lưu (56,6), Phạm Nguyên Bình (61,5),Trương.
- 8,9,10 Có 38 bệnh nhân trong nghiên cứu, trong đó có 16 bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 42% và 22 bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 58%.
- Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu của Park và Kwak (56.
- 11,12 Tỷ lệ thấp này có thể do các bệnh nhân nữ thường mắc các bệnh tim mạch hơn nam và hầu hết các bệnh nhân nữ bị đột quỵ đều ở tuổi mãn kinh do thay đổi nội tiết của cơ thể.
- Thời gian trung bình từ lúc khởi phát đến khi can thiệp là 245,21 phút, cao hơn nghiên cứu của Vũ Đăng Lưu (200,5 phút), Trương Lê Tuấn Anh (231,1 phút), Park và Kwak (234 phút), 8,10,11 hơn nghiên cứu của Bhogal (399 phút), 12-14 điểm NIHSS nhỏ hơn 5 được xem là mức độ nhẹ, từ 5 - 14 là mức độ trung bình, từ 15 - 24 là mức độ nặng và trên 25 được xem là rất nặng.
- Trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân có điểm NIHSS ≥ 15 chiếm tỷ lệ 47 % và điểm NIHSS trung bình lúc nhập viện là 14,26, như vậy nghiên cứu của chúng tôi thuộc mức đột quỵ trung bình, cao hơn nghiên cứu Park và Kwak (10,9), Bhogal (11,8), Harsany (11,11).
- Trong 34 trường hợp được chụp CLVT, có 9 trường hợp có dấu hiệu xóa dải băng thùy đảo, 15 trường hợp xóa rãnh cuộn não và 16 trường hợp xóa ranh giới chất trắng xám chiếm tỷ lệ lần lượt và 47,1%.
- Theo Leys D, 15 dấu hiện này chỉ xuất hiện ở 26,8% bệnh nhân nhồi máu não cục bộ cấp.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi dấu hiệu này gặp 23 trường hợp chiếm tỷ lệ 67,6%, cao hơn nghiên cứu của Trương Lê Tuấn Anh (24,5%) Abul - Kasim K (32%) thực hiện trên bệnh nhân chủ yếu tắc mạch máu lớn và đoạn M1 động mạch não giữa.
- Ngoài ra, trong 4 trường hợp chụp CHT, có 1 trường hợp có biểu hiện phù nề nhu mô với hình ảnh tăng tín hiệu trên xung FLAIR chiếm tỷ lệ 25% và 2 trường hợp tăng tín hiệu động mạch não giữa đoạn M2 do dòng chảy chậm và huyết khối gây tắc mạch chiếm tỷ lệ 50%, thấp hơn nghiên cứu của K Y Lee (73.
- Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi, các dấu hiệu hình ảnh xuất hiện trên CLVT và CHT phù hợp với thời gian vào viện của bệnh nhân.
- Ngoài ra, sự thay đổi thang điểm này tại thời điểm sau can thiệp 24 giờ điểm) là có ý nghĩa thống kê.
- Điều này cho thấy hiệu quả điều trị khá tốt khi vùng tổn thương nhu mô (lõi nhồi máu) trước và sau can thiệp hầu như không lan rộng thêm..
- Trong 38 trường hợp can thiệp lấy huyết khối, có 30 trường hợp được gây mê nội khí quản (78,8%) và 8 trường hợp sử dụng an thần và gây tê tại vị trí chọc động mạch đùi.
- Gây mê NKQ sẽ giúp bệnh nhân nằm yên và tránh được kích thích, đảm bảo độ chính xác trong quá trình can thiệp.
- Trong khi đó, an thần giúp rút ngắn thời gian chuẩn bị và đánh giá sự hồi phục tri giác của bệnh nhân ngay sau khi tái thông, tuy nhiên có nhược điểm nếu can thiệp gặp khó khăn hay kéo dài sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
- 8 trường hợp sử dụng an thần trong quá trình can thiệp không ghi nhận các biến chứng xảy ra.
- Các nghiên cứu trên thế giới cũng chưa cho thấy sự ảnh hưởng đến kết quả hồi phục lâm sàng giữa gây mê toàn bộ và khu trú.
- Hiện tại, lựa chọn phương pháp vô cảm nào trong can thiệp vẫn phụ thuộc vào tình trạng.
- lâm sàng của bệnh nhân cũng như kinh nghiệm và quyết định của từng bác sỹ can thiệp..
- Về hiệu quả tái thông mạch máu, nghiên cứu của chúng tôi có 34/38 tái thông với kết quả tốt chiếm 89 % và 4/38 tường hợp tái thông mạch máu mức độ kém chiếm 11%.
- Tỷ lệ tái thông mạch máu tốt trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Park và Kwak (84.
- tương tự kết quả nghiên cứu của Bhogal (90,5.
- 11,12 Điểm NIHSS trung bình tại thời điểm vào viện là điểm và tại thời điểm sau can thiệp 24 giờ là điểm.
- Phần lớn các bệnh nhân trong nghiên cứu (63,2%) đều có điểm NIHSS giảm ≥4 điểm sau can thiệp (mức giảm có ý nghĩa), có 14 trường hợp điểm NIHSS không giảm có ý nghĩa hoặc tăng lên (36,8.
- sau đó trong 14 trường hợp này có 4 trường hợp phục hồi lâm sàng tốt, 7 trường hợp phục hồi kém và 3 trường hợp tử vong sau đó.
- So với các can thiệp trên bệnh nhân tắc mạch máu lớn, kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi không khác biệt với nghiên cứu Park và Kwak (2016), Bhogal (2017).
- Trong 38 bệnh nhân, có 34 bệnh nhân (chiếm 89%) được chụp CLVT, 4 bệnh nhân (chiếm 11%) được chụp CHT.
- các trường hợp tăng tín hiệu nhu mô não trên FLAIR..
- Tỷ lệ bệnh nhân có tái thông mạch máu tốt sau can thiệp (TICI 2b - 3) là 89%.
- Tỉ lệ bệnh nhân hồi phục lâm sàng tốt sau ba tháng (mRS.
- Kết quả của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học stent Solitaire trong điều trị nhồi máu não tối cấp.
- Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học..
- huyết khối bằng dụng cụ cơ học Solitaire ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não.
- Điều trị can thiệp đường động mạch trên bệnh nhân thiếu máu não cục bộ cấp