« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm hình thái và tính chất lý - hóa học đất liếp trồng bưởi Năm Roi ở Châu Thành - Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- Bưởi Năm Roi, đất liếp, lý – hóa học đất, phẫu diện đất.
- Nghiên cứu được thực hiện trên đất liếp trồng bưởi Năm Roi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhằm mục tiêu mô tả hình thái phẫu diện và đánh giá tính chất lý hóa học của đất đến sự phát triển của cây bưởi.
- Tính chất hóa học đất đặc trưng với giá trị pH của đất ở tầng mặt đều khá thấp và có khuynh hướng tăng dần ở các tầng đất kế tiếp..
- Ngược lại với pH, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở tầng mặt ở mức trung bình đến cao và có khuynh hướng giảm dần ở các tầng tiếp theo.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở cả ba phẫu diện đều ở mức thấp, trong khi đó giá trị CEC trong đất được đánh giá ở mức trung bình.
- Các cation kiềm trao đổi trong đất như Na.
- K + ở mức thấp đến trung bình, trong khi đó hàm lượng Ca 2.
- Cần bổ sung thêm phân hữu cơ và vôi cho đất để nâng cao giá trị pH và hàm lượng chất hữu cơ có trong đất.
- Đặc điểm hình thái và tính chất lý - hóa học đất liếp trồng bưởi Năm Roi ở Châu Thành - Hậu Giang..
- Thêm vào đó, người dân chưa áp dụng các biện pháp cải tạo đất trồng hợp lý, lạm dụng phân hóa học, ít bón phân hữu cơ dẫn đến đất bị suy giảm độ phì.
- Suy thoái về hóa học trong đất vườn cũng xảy ra do pH thấp, suy giảm chất hữu cơ, thiếu các dinh dưỡng khoáng hữu dụng trong đất (Quang and Guong, 2011).
- Canh tác cây trồng nhiều năm có thể làm thay đổi đến hình thái phẫu diện đất và các tính chất hóa học quan trọng trong đất.
- Do đó, việc xác định hình thái phẫu diện và tính chất hóa học của đất cần được.
- thực hiện nhằm cung cấp nguồn thông tin có giá trị cho các hoạt động liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên đất hiện hữu.
- Nghiên cứu được thực hiện trên đất liếp trồng bưởi Năm Roi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhằm mục tiêu mô tả hình thái phẫu diện và đánh giá tính chất lý hóa học của đất đến sự phát triển của cây bưởi..
- Các dụng cụ khảo sát hình thái và phẫu diện đất: xẻng, thước dây chuyên dụng, máy định vị cầm tay (GPS), máy ảnh, bảng mô tả phẫu diện, dao dùng để mô tả mẫu đất, hộp tiêu bản, túi đựng mẫu đất, giấy đo pH, dung dịch H 2 O 2 , quyển so màu Munsell..
- Phẫu diện đất được thực hiện ở ba xã Phú Hữu, Đông Phước và Đông Thạnh có diện tích trồng bưởi Năm Roi lớn nhất ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
- Trên mỗi xã khảo sát một phẫu diện đất, độ tuổi ở các vườn bưởi khảo sát có độ tuổi từ 3-5 năm tuổi.
- Bảng 1: Thông tin cơ bản về các phẫu diện đất được khảo sát Phẫu.
- diện Vị trí phẫu diện Tọa độ (UTM-WGS.84) Ngày mô.
- tỉnh Hậu Giang .
- Thành, tỉnh Hậu Giang .
- 2.2.1 Phương pháp đào và mô tả phẫu diện đất.
- Phẫu diện đất điển hình được đào với kích thước chuẩn 2,0m x 2,0m x 1,5m (chiều rộng, chiều ngang và chiều sâu, theo thứ tự).
- Các phẫu diện được mô tả theo tài liệu: “Hướng dẫn mô tả phẫu diện đất” in lần 4 của FAO (2006).
- Mẫu đất được thu dựa vào tầng phát sinh của phẫu diện đất.
- Một số chỉ tiêu phân tích trong đất: pH, EC (mS/cm), P hữu dụng, cation trao đổi trong đất (Ca, Na, Mg, K), CEC, carbon hữu cơ và sa cấu.
- 3.1 Đặc tính hình thái phẫu diện đất trồng bưởi Châu Thành, Hậu Giang.
- 3.1.1 Phẫu diện đất Phú Hữu (CT-HG1) Phẫu diện đất Phú Hữu thuộc biểu loại đất Gleyic Anthrosols (đất nhân tác: đây là nhóm đất.
- Tầng Bg1 xuất hiện ở độ sâu từ 60-90 cm, đất thuộc nhóm sét pha thịt, hữu cơ đã phân hủy ít..
- Đất ở độ sâu lớn hơn 90cm được xác định là tầng Cr, ở tầng này đất ẩm, sét nhiều, ít hữu cơ..
- Bảng 3: Đặc tính hình thái phẫu diện đất Phú Hữu Tầng.
- (cm) Mô tả.
- đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR phân bố theo ống rễ.
- đốm rỉ màu nâu đậm (7.5YR phân bố theo ống rễ, chặt.
- hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền sét.
- ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền sét.
- phát triển kém;.
- ít hữu cơ phân hủy-bán phân hủy..
- 3.1.2 Phẫu diện đất Đông Thạnh (CT-HG2) Phẫu diện đất Đông Thạnh thuộc biểu loại đất Gleyic Anthrosols, đất đang được trồng bưởi Năm Roi có độ tuổi 4 năm (Bảng 4).
- Tương tự như phẫu diện đất ở Phú Hữu, phẫu diện đất Đông Thạnh cũng được chia thành 4 tầng chính.
- nhiều tế khổng và rễ thực vật tươi, chất hữu cơ đã phân hủy ít.
- Đối với tầng Ap (55-75 cm), đất có màu xám tối, sét pha thịt, hữu cơ đã phân hủy nhiều.
- Bảng 4: Đặc tính hình thái phẫu diện đất Đông Thạnh Tầng.
- đốm rỉ màu nâu đậm (10YR phân bố theo ống rễ.
- ít hữu cơ phân hủy đen khuếch tán trên nền sét.
- đốm rỉ màu (2.5YR phân bố theo ống rễ, chặt.
- đốm rỉ màu nâu đậm (2.5YR6/4) lẫn đốm rỉ màu (5YR5/8), 2-4% phân bố theo ống rễ, phân bố không đều trong phẫu diện.
- hữu cơ phân hủy dạng vệt khuếch tán trong nền sét.
- ít hữu cơ phân hủy, đen, phân bố khuếch tán trong nền đất..
- 3.1.3 Phẫu diện đất Đông Phước (CT-HG3) Phẫu diện đất Đông Phước thuộc biểu loại đất Gleyic Anthrosols, đất đang được trồng bưởi Năm Roi có độ tuổi 4,5 năm (Bảng 5).
- Nhìn chung, phẫu diện đất khảo sát ở 3 xã Phú Hữu, Đông Thạnh và Đông Phước được xác định cùng một biểu loại đất Gleyic Anthrosols.
- Bảng 5: Đặc tính hình thái phẫu diện đất Đông Phước Tầng.
- đốm rỉ màu nâu đậm.
- (7.5YR phân bố theo ống rễ.
- 3.2 Đặc tính lý hóa đất theo tầng phát sinh của các phẫu diện đất trồng bưởi Năm Roi ở Châu Thành – Hậu Giang.
- 3.2.1 Giá trị pH H2O và EC trong đất.
- Giá trị pH trong đất ở tầng mặt đều khá thấp giá trị pH có khuynh hướng tăng dần ở các tầng đất kế tiếp (Hình 1a).
- tầng đất mặt là do sau nhiều năm canh tác, đất mất dần chất hữu cơ, sụt giảm các cation base do cây hấp thu, bón phân vô cơ quá nhiều và sự tích tụ ion H + trong đất (Quang and Guong, 2011).
- Hình 1b cho thấy giá trị EC trong đất.
- vườn trồng bưởi ở Phú Hữu, Đông Thạnh và Đông Phước khá thấp (<.
- Ở khoảng giá trị này không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây bưởi..
- Hình 1: Giá trị pH H2O và EC có trong đất theo tầng phát sinh 3.2.2 Lân hữu dụng và hàm lượng chất hữu cơ.
- trong đất.
- Theo thang đánh giá P dễ tiêu trong đất của Horneck et al.
- Đối với các tầng đất kế tiếp, hàm lượng P hữu dụng có khuynh hướng giảm dần.
- Hàm lượng P trong đất vườn bưởi cao ở tầng mặt là do sự tích lũy P qua nhiều năm đã bão hòa khả năng cố định P và tích lũy dần P hữu dụng trong đất.
- Độ hữu dụng của P trong đất phụ thuộc vào pH của đất, pH tối hảo để cây hấp thu P là từ Quang et al., 2012).
- cho thấy, hàm lượng O.C trong đất ở cả 3 địa điểm khảo sát đều ở mức thấp (theo thang đánh giá của Metson, 1961).
- Lên liếp vườn lâu năm là nguyên nhân tác động đến chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất (Võ Văn Bình và ctv., 2014).
- Đất liếp vườn trồng cây ăn trái có tuổi liếp cao, hàm lượng chất hữu cơ trong đất giảm thấp (Quang and Guong, 2011)..
- Ngoài ra, tập quán canh tác cũng ảnh hưởng đến hàm lượng hữu cơ trong đất.
- Theo Bot and Benites (2005), hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp là một trong các yếu tố gây suy giảm độ phì nhiêu đất và ảnh hưởng đến năng suất..
- Hình 2: Hàm lượng P hữu dụng và chất hữu cơ có trong đất.
- 3.2.3 Các cation trao đổi trong đất.
- Hàm lượng Ca 2+ trao đổi trong tầng mặt của phẫu diện đất Phú Hữu, Đông Phước và Đông Thạnh (Hình 3a) được đánh giá ở mức trung bình đến cao, dao động trong khoảng 6 – 12 meq/100g (theo thang đánh giá Kuyma, 1976).
- Hàm lượng Ca 2+ trao đổi của tất cả các phẫu diện tại Châu Thành, Hậu Giang có xu hướng giảm dần từ tầng mặt xuống các tầng bên dưới.
- Hình 3b cho thấy, hàm lượng Na + trao đổi của các phẫu diện đất liếp trồng bưởi ở Châu Thành được đánh giá trung bình, dao động trong khoảng 0,2 – 0,7 meq/100g (theo thang đánh giá Agricultural Compendium, 1989).
- Ở hàm lượng này, natri không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cây trồng (Lê Huy Bá, 2003)..
- Hàm lượng K + trao đổi trong đất theo tầng phát sinh của các phẫu diện đất trồng bưởi được đánh giá ở mức trung bình, dao động từ meq/100g (theo thang đánh giá Kuyma, 1976) và hàm lượng K + trao đổi có khuynh hướng tăng theo độ sâu (Hình 3c).
- Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa (2005), ở ĐBSCL hàm lượng K + trao đổi ở tầng đất mặt trên nhóm đất phù sa là 0,9 – 1,5 meq/100g.
- Hàm lượng Mg 2+ trao đổi trong đất ở hai phẫu diện Đông Phước và Đông Thạnh (Hình 3d) được đánh giá ở mức cao (theo thang đánh giá của Marx et al., 1999), riêng phẫu diện đất tại Phú Hữu có hàm lượng Mg 2+ trao đổi thấp hơn so với hai phẫu diện đất ở Đông Phước và Đông Thạnh.
- Nhìn chung, tất cả các phẫu diện đất liếp trồng bưởi có xu hướng tăng dần hàm lượng Mg 2+ trao đổi ở các độ sâu bên dưới..
- Hình 3: Hàm lượng các cation trao đổi có trong đất.
- 3.2.4 Giá trị CEC và thành phần cơ giới đất Giá trị CEC trong các tầng phát sinh của đất dao động từ 17 – 25 meq/100g (hình 4a).
- CEC là một thông số quan trọng, giúp đánh giá khả năng mà đất có thể hấp thu và kiềm giữ các cation trao đổi có trong đất.
- Nhiều thông số khác trong đất ảnh hưởng.
- đến giá trị CEC, đặc biệt là giá trị pH, hàm lượng sét và chất hữu cơ.
- Giá trị CEC trong các loại đất ở Việt Nam dao động từ 5-30 meq/100g.
- Kết quả thể hiện trong Hình 4b cho thấy thành phần cát có trong đất chiếm khá thấp so với thành phần thịt và sét.
- Hình 4: Giá trị CEC và thành phần cơ giới có trong đất 4 KẾT LUẬN.
- Qua khảo sát các phẫu diện đất trồng bưởi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, đất của vùng nghiên cứu thuộc biểu loại đất Gleyic Anthrosols, có sa cấu chủ yếu là thịt pha sét, gồm bốn tầng chính (A, Ap, Bg1 và Cr), nhiều tế khổng và hữu cơ phân hủy nhiều..
- Tính chất hóa học đất đặc trưng với giá trị pH của đất ở tầng mặt đều khá thấp và có khuynh hướng tăng dần ở các tầng đất kế tiếp..
- Ngược lại với pH, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở tầng mặt ở mức trung bình đến cao và có khuynh hướng giảm dần ở các tầng tiếp theo.
- Các cation bazơ trao đổi trong đất như Na.
- Cần bổ sung thêm phân hữu cơ và vôi cho đất để nâng cao giá trị pH và hàm lượng chất hữu cơ có trong đất.
- Thành phần kali trong đất và khả năng cung cấp kali trích bằng resin ở một số nhóm đất chính vùng ĐBSCL.
- Đánh giá mức độ thoái hóa đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang.
- Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến một số tính chất hóa học và sinh học đất vườn cacao trồng xen trong vườn dừa tại Giồng Trôm – Bến Tre.
- Ảnh hưởng dài hạn của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất trái chôm chôm tại Chợ Lách – Bến Tre.