« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân kawasaki không đáp ứng với truyền tĩnh mạch immunoglobulin


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN KAWASAKI KHÔNG ĐÁP ỨNG VỚI TRUYỀN TĨNH MẠCH.
- ²Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu được tiến hành trên 251 bệnh nhân Kawasaki tại Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu so sánh đặc điểm và diễn biến tổn thương động mạch vành (động mạch vành) giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng với truyền tĩnh mạch Immunoglobulin (IVIG).
- Kết quả nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân Kawasaki không đáp ứng IVIG lần 1 là 13,9%.
- Nhóm không đáp ứng IVIG có tỉ lệ tổn thương cao hơn, mức độ tổn thương động mạch vành nặng hơn và tổn thương nhiều vị trí hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- Sau 6 tháng, khả năng hồi phục của những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp là 52,3%, khả năng hồi phục của nhóm đáp ứng IVIG cao hơn đáng kể so với nhóm không đáp ứng (61,2%.
- Mức độ tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp ảnh hưởng đến khả năng hồi phục động mạch vành, tổn thương càng nặng, hồi phục càng kém.
- Nồng độ C - reactive protein (CRP) trước IVIG ≥ 119,4 mg/L và số lượng bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT) trước IVIG ≥ 10,4 G/L là yếu tố nguy cơ độc lập của không đáp ứng với IVIG ở những bệnh nhân Kawasaki có tổn thương động mạch vành..
- là động mạch vành.
- Các tổn thương khác của bệnh đều tự giới hạn không để lại di chứng trừ tổn thương động mạch vành.
- Tổn thương động mạch vành xảy ra ở 15 - 25%.
- đó nếu những bệnh nhân không đáp ứng IVIG được phát hiện và điều trị sớm sẽ làm giảm tỉ lệ tổn thương động mạch vành cũng như giảm chi phí điều trị và thời gian nằm viện..
- Trên thế giới đã nhiều nghiên cứu về nguy cơ không đáp ứng IVIG của những bệnh nhân Kawasaki.
- 3,5,6 Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân Kawasaki không đáp ứng với IVIG cũng như diễn biến của bệnh còn ít.
- Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu đánh giá tổn thương và diễn biến tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân Kawasaki giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng với Immunoglobulin..
- Từ đó giúp so sánh tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp giữa 2 nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG.
- Tiếp theo, tất cả những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành của hai nhóm có đáp ứng và không đáp ứng IVIG được theo dõi và siêu âm tim tiếp tại tuần thứ 8 và tháng thứ 6 của bệnh để đánh giá so sánh diễn biến tổn thương động mạch vành giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG..
- Tất cả các bệnh nhân đều được làm siêu âm tim tại các thời điểm lúc nhập viện (giai đoạn cấp), sau 8 tuần và sau 6 tháng điều trị IVIG đánh giá diến biến tổn thương động mạch vành.
- Đánh giá tổn thương động mạch vành.
- Độ 0 - Không tổn thương: <.
- Mức độ tổn thương động mạch vành được đánh giá theo vị trí có tổn thương lớn nhất.
- không đáp ứng với IVIG lần 1 (13,9%) và 216 bệnh nhân đáp ứng IVIG lần 1 (86,1%)..
- Tỉ lệ nam/nữ là 1,4/1, của nhóm không đáp ứng IVIG là 1,3/1.
- Tỉ lệ thể không điển hình ở hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG lần lượt là 13,9% và 28,9% (p <.
- Cả 35 bệnh nhân không đáp ứng IVIG lần 1 được tiếp tục điều trị bằng IVIG lần 2.
- Đặc biệt, cả 6 bệnh nhân không đáp ứng với IVIG lần 2 đều có tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp..
- Đặc điểm tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp.
- Trong giai đoạn cấp, siêu âm tim được sử dụng để đánh giá tổn thương động mạch vành.
- Có 88 trong tổng số 251 bệnh nhân có tổn thương động mạch vành (35,1.
- Ở nhóm không đáp ứng IVIG có 21/35 bệnh nhân có tổn thương động mạch vành (60.
- và nhóm đáp ứng IVIG có 67/216 bệnh nhân có tổn thương động mạch vành (31,0.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ tổn thương động mạch vành giữa nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG (p = 0,001)..
- Một bệnh nhân có thể có nhiều vị trí động mạch vành bị tổn thương.
- Mức độ tổn thương động mạch vành được đánh giá theo vị trí có mức độ tổn thương lớn nhất..
- Đặc điểm tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp giữa 2 nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG.
- Không đáp ứng IVIG.
- Đáp ứng IVIG (n = 67).
- Mức độ tổn thương động mạch vành.
- Vị trí tổn thương động mạch vành.
- Tổn thương 1 vị trí gt.
- 0,05 Tổn thương 2 vị trí gt.
- Tổn thương 3 vị trí .
- Trong giai đoạn cấp nhóm không đáp ứng IVIG có tỉ lệ tổn thương động mạch vành cao hơn, mức độ tổn thương nặng hơn và tổn thương nhiều vị trí hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- So sánh diễn biến tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân Kawasaki giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng với IVIG.
- Những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành sẽ được theo dõi và đánh giá siêu âm tim tại tuần thứ 8 và tháng thứ 6.
- Nhìn chung, tỉ lệ tổn thương động mạch vành tại các thời điểm ở nhóm không đáp ứng IVIG luôn cao hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- Khi đánh giá diễn biến tổn thương động mạch vành, chúng tôi tiếp tục sử dụng phân độ tổn thương động mạch vành theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (2017), chia tổn thương động mạch vành làm 4 mức độ (từ độ 0 đến độ 3).
- Tỉ lệ hồi phục tổn thương động mạch vành tại tuần thứ 8 và tháng thứ 6 của 2 nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG.
- Đáp ứng IVIG.
- Còn tổn thương .
- Sau 6 tháng, tỉ lệ hồi phục tổn thương động mạch vành tại tháng thứ 6 của cả nhóm nghiên cứu là 52,3%.
- Tỉ lệ hồi phục của nhóm đáp ứng với IVIG cao hơn đáng kể so với nhóm không đáp ứng.
- Mức độ tổn thương động mạch vành tại các thời điểm giữa hai nhóm không đáp ứng và đáp ứng IVIG.
- Tỉ lệ các mức độ tổn thương động mạch vành đều có xu hướng giảm sau 6 tháng theo dõi.
- Tuy nhiên, ở nhóm không đáp ứng IVIG, tỉ lệ các mức độ tổn thương tại các thời điểm đều cao hơn đáng kể so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- Diễn biến tổn thương động mạch vành tháng thứ 6 giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG Tổn thương động.
- Không đáp ứng IVIG (n = 21).
- Không đáp ứng IVIG Đáp ứng IVIG.
- Tổn thương động mạch vành giai đoạn cấp.
- Mức độ tổn thương trong giai đoạn cấp càng nhẹ khả năng hồi phục càng tốt.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khả năng hồi phục giữa các mức độ tổn thương động mạch vành ban đầu (p <.
- Khả năng hồi phục động mạch vành ở các mức độ tổn thương khác nhau tại tháng thứ 6 của nhóm bệnh nhân không đáp ứng IVIG cũng kém hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- Một số yếu tố liên quan đến không đáp ứng IVIG ở những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp..
- So sánh một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân có tổn thương động mạch vành giữa hai nhóm đáp ứng và không đáp ứng IVIG.
- Khi đánh giá một số yếu tố liên quan đến không đáp ứng IVIG ở những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp, sử dụng đường cong ROC và diện tích dưới đường cong AUC tìm được điểm cut - off cho CRP, số lượng bạch cầu, số lượng BCĐNTT trước truyền lần lượt là 119,4 mg/L, 16,4 G/L và 10,4 G/L.
- Khi sử dụng mô hình hồi quy đa biến logistic cho thấy CRP trước IVIG ≥ 119,4 mg/L và số lượng BCĐNTT trước IVIG ≥ 10,4 G/L là yếu tố nguy cơ độc lập của không đáp ứng với IVIG ở những bệnh nhân Kawasaki có tổn thương động mạch vành.
- Trong nghiên cứu có 35 bệnh nhân trong tổng số 251 bệnh nhân nghiên cứu không đáp ứng với IVIG lần 1, chiếm 13,9%.
- 35 bệnh nhân không đáp ứng với IVIG lần 1 đều được truyền IVIG lần 2 với liều 2g/kg.
- bệnh nhân.
- 12 CT Sử dụng Infliximab sớm sau khi không đáp ứng IVIG lần 1 có hiệu quả ngăn chặn tổn thương động mạch vành tốt hơn so với IVIG lần 2 và glucocorticosteroid.
- Kết quả từ Bảng 1 cho thấy, tỉ lệ tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp là 35,1%..
- Tổn thương động mạch vành ở nhóm không đáp ứng với IVIG gặp với tỉ lệ cao hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (p <.
- bên cạnh đó tổn thương động mạch vành trong Kawasaki chủ yếu là ở đoạn gần do đó siêu âm tim được sử dụng thường quy trong đánh giá tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân Kawasaki.
- Ngoài ra, siêu âm tim là một phương pháp chẩn đoán không xâm lấn, có thể sử dụng thường xuyên để đánh giá và theo dõi tổn thương động mạch vành.
- Trong nghiên cứu, một bệnh nhân có thể tổn thương động mạch vành ở nhiều vị trí, mức độ tổn thương động mạch vành được đánh giá theo vị trí có mức độ tổn thương nặng nhất.
- Nhiều nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng, vị trí tổn thương động mạch vành hay gặp nhất là ở LAD và RCA, sau đó là LMCA.
- Tổn thương động mạch vành có thể gặp ở bất kì vị trí nào nhưng vị trí hay gặp nhất là đoạn gần.
- Tuy nhiên ở nhóm không đáp ứng IVIG, tổn thương chủ yếu là giãn lớn hoặc khổng lồ (42,8.
- cao hơn so với nhóm đáp ứng IVIG (14,9.
- Theo đó, mức độ tổn thương động mạch vành của nhóm không đáp ứng IVIG nặng hơn so với nhóm đáp ứng IVIG.
- Ở nhóm không đáp ứng IVIG, tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương giãn khổng lồ cao hơn hẳn so với nhóm đáp ứng IVIG.
- Kết quả nghiên cứu ghi nhận 88/251 bệnh nhân (35,1%) tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp được theo dõi, sau 8 tuần còn 60 bệnh nhân (23,9%) và sau 6 tháng giảm xuống còn 42 bệnh nhân (16,7%) có tổn thương động mạch vành.
- bệnh nhân có tổn thương động mạch vành hồi phục, tuy nhiên khả năng hồi phục của nhóm đáp ứng cao hơn so với nhóm không đáp ứng IVIG (p = 0,003, OR .
- Khả năng hồi phục tổn thương động mạch vành cũng phụ thuộc vào mức độ tổn thương trong giai đoạn cấp.
- Thêm vào đó, mức độ tổn thương động mạch vành của nhóm không đáp ứng IVIG luôn nặng hơn so với nhóm đáp ứng IVIG tại các thời điểm theo dõi.
- Khi so sánh giữa 2 nhóm đáp ứng.
- và không đáp ứng IVIG, chúng tôi nhận thấy khả năng hồi phục động mạch vành ở các mức độ tổn thương khác nhau tại tháng thứ 6 của nhóm bệnh nhân không đáp ứng IVIG kém hơn so với nhóm đáp ứng (p <.
- Theo đó, mức độ giãn nhẹ trong giai đoạn cấp ở nhóm đáp ứng IVIG có tới 92,6% bệnh nhân hồi phục, trong khi đó ở nhóm không đáp ứng IVIG chỉ có 33,3%.
- Theo các nghiên cứu trước đó, phần lớn tổn thương động mạch vành do Kawasaki là giãn nhẹ và vừa, 50.
- Kích thước động mạch vành trong giai đoạn cấp là một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến quá trình hồi phục tổn thương.
- 13 Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân có tổn thương động mạch vành mức độ giãn khổng lồ tại tuần thứ 6 - 8 có thể cần tiến hành siêu âm tim định kì suốt đời.
- 7 Theo nghiên cứu của Chbeir và cộng sự, siêu âm tim tại tuần thứ 6 cho thấy không có bệnh nhân giãn lớn hoặc khồng lồ của nhóm không đáp ứng IVIG hồi phục tổn thương (0.
- còn ở nhóm đáp ứng IVIG cả giai đoạn cấp và sau 6 tuần đều không có bệnh nhân nào tổn thương mức độ giãn lớn hoặc khổng lồ.
- Chbeir cũng đưa ra kết luận tương tự nghiên cứu của chúng tôi là khả năng hồi phục tổn thương động mạch vành của nhóm không đáp ứng IVIG chậm hơn so với nhóm đáp ứng IVIG ở cả 3 mức độ tổn thương.
- Về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng không đáp ứng với IVIG ở những bệnh nhân.
- có tổn thương động mạch vành, theo Sano, Tremoulet đều chỉ ra rằng CRP, số lượng BCĐNTT, men gan tăng cao và albumin máu giảm là 1 số yếu tố nguy cơ của không đáp ứng IVIG.
- 3, 14 Điều này có thể do đáp ứng viêm của nhóm bệnh nhân không đáp ứng IVIG mạnh hơn so với nhóm đáp ứng IVIG.
- Tỉ lệ không đáp ứng với IVIG lần 1 trong nghiên cứu của chúng tôi là 13,9%.
- Phần lớn tổn thương động mạch vành trong giai đoạn cấp là giãn nhẹ và vừa.
- Nhóm không đáp ứng IVIG có tỉ lệ tổn thương động mạch vành cao hơn, mức độ tổn thương nặng hơn, tổn thương nhiều vị trí hơn và khả năng hồi phục tổn thương động mạch vành chậm hơn so với nhóm đáp ứng IVIG.
- Thêm vào đó CRP trước IVIG ≥ 119,4 mg/L và số lượng BCĐNTT trước IVIG ≥ 10,4 G/L là yếu tố nguy cơ độc lập của không đáp ứng với IVIG ở những bệnh nhân Kawasaki có tổn thương động mạch vành.