« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm tổn thương sợi trục của u thần kinh đệm trên cộng hưởng từ khuếch tán sức căng


Tóm tắt Xem thử

- U thần kinh đệm (UTKĐ) là khối u có nguồn gốc từ các tế bào thần kinh đệm, đặc trưng bởi sự thâm nhiễm vào các bó sợi chất trắng.
- 1 U thần kinh đệm được chia làm hai nhóm bậc ác tính với tiên lượng và hướng điều trị khác nhau.
- Phương pháp điều trị đa mô thức gồm phẫu thuật, hoá trị, xạ trị, miễn dịch… được áp dụng trong điều trị nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, phẫu thuật vẫn được xem là phương pháp chính trong điều trị ung thư nói chung, u thần kinh đệm nói riêng.
- độ tổn thương sợi trục mà mức độ khiếm khuyết chức năng thần kinh khác nhau, việc cố gắng bảo tồn tối đa chức năng thần kinh sau phẫu thuật đang là thách thức lớn cho các nhà phẫu thuật.
- Chính vì vậy vai trò chẩn đoán chính xác bệnh, mức độ ác tính cũng như đặc điểm tổn thương của các sợi trục trong u não trước phẫu thuật đóng vai trò then chốt trong việc tiên lượng và lên kế hoạch điều trị thích hợp.
- Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng (DTI) là kĩ thuật duy nhất dựa trên nguyên lý về sự khuếch tán bất đẳng hướng của các phân tử nước trong sợi trục có khả năng đánh giá mức độ tổn thương sợi trục trước phẫu thuật.
- ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG SỢI TRỤC CỦA U THẦN KINH ĐỆM TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN SỨC CĂNG.
- Từ khóa: Cộng hưởng từ khuếch tán sức căng, sợi trục, u thần kinh đệm..
- Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả đặc điểm tổn thương sợi trục ở nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao trên cộng hưởng từ khuếch tán sức căng.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2021 trên 46 bệnh nhân có giải phẫu bệnh là u thần kinh đệm và đều được chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng trước phẫu thuật hoặc sinh thiết.
- Bó vỏ tuỷ có tổn thương phù và thâm nhiễm là hai hình thái hay gặp với tỷ lệ tương ứng là 21,7% và 45,7%, trong đó phù hay gặp ở nhóm u bậc thấp, thâm nhiễm hay gặp ở nhóm u bậc cao.
- Trong các bó thuộc đường ngôn ngữ, phù và đè đẩy là tổn thương hay gặp ở nhóm u bậc thấp, thâm nhiễm là tổn thương hay gặp ở nhóm u bậc cao.
- Phá huỷ sợi trục gặp ở 5/6 bó chất trắng trong nhóm u bậc cao, không gặp trường hợp nào ở nhóm u bậc thấp.
- Sự khác biệt về đặc điểm tổn thương sợi trục giữa hai nhóm u thần kinh đệm có ý nghĩa thống kê với p <.
- Qua nghiên cứu chúng tôi có kết luận, trên hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán sức căng, u thần kinh đệm bậc thấp thường gặp tổn thương phù và đè đẩy, u thần kinh đệm bậc cao hay gặp thâm nhiễm và phá huỷ sợi trục..
- map), dựa trên hai bản đồ này có thể đánh giá được mức độ tổn thương bó sợi chất trắng.
- 8 Trên thế giới đã có một vài nghiên cứu trong việc đánh giá tổn thương sợi trục và phối hợp DTI với phẫu thuật.
- 1,9 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương các bó sợi chất trắng ở những bậc ác tính khác nhau của u thần kinh đệm.
- Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá đặc điểm hình thái tổn thương sợi trục của u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao dựa trên hai bản đồ là bản đồ bất đẳng hướng (FA map) và bản đồ định hướng mã hoá màu (colored orientation map) thực hiện trên cộng hưởng từ 3 Tesla..
- Nghiên cứu gồm 46 bệnh nhân được chẩn đoán u thần kinh đệm trên giải phẫu bệnh và đều được chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng trước phẫu thuật hoặc sinh thiết tại bệnh viện Việt Đức, thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2021.
- Hình ảnh được chuyển lên máy trạm Advantage Workstation 4.7 (GE medical system), tái tạo lại trên nhiều mặt phẳng được sử dụng để đánh giá tổn thương trên chuỗi xung khuếch tán sức căng bằng các bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng.
- Mức độ tổn thương sợi trục được chia làm các loại: Bình thường, đè đẩy, phù, thâm nhiễm, phá huỷ dựa trên phối hợp hai loại bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng.
- Tổn thương đè đẩy là không thay đổi tín hiệu trên bản đồ bất đẳng hướng (màu đỏ) và bản đồ định hướng (không thay đổi màu sắc), thay đổi vị trí của bó sợi.
- hiệu sợi trục trên cả bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng.
- Các bó sợi chất trắng được nghiên cứu bao gồm: Bó vỏ tuỷ (hay bó tháp), bó dọc trên, bó dọc dưới, bó dọc giữa, bó cung, bó chẩm trán dưới.
- loại tổn thương sợi trục nặng nhất..
- Tương tự bó vỏ tuỷ, các loại bó sợi được ghi nhận một loại tổn thương nặng nhất..
- Các biến số nghiên cứu trên hình ảnh cần thu thập bao gồm vị trí bó sợi và mức độ tổn thương sợi trục (các mức độ là bình thường, đè đẩy, phù, thâm nhiễm, phá huỷ sợi trục)..
- Các loại tổn thương sợi trục dựa trên hai bản đồ định hướng mã hoá màu và bản đồ bất đẳng hướng.
- Các loại tổn thương sợi trục dựa trên hai bản đồ định hướng mã hoá màu và bản đồ bất đẳng hướng..
- Ảnh D1 và D2: Khối u nguyên bào thần kinh đệm (GBM) thuỳ thái dương phải gây phá huỷ bó dọc dưới (mũi tên trắng), không quan sát thấy tín hiệu sợi trục trên hai bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng, so sánh với bó dọc dưới bên trái bình thường (mũi tên đỏ).
- Hình A1,2 - B1,2: Khối u thần kinh đệm ít nhánh (Oligodendroglioma) thuỳ trán trái đè đẩy bó vỏ tuỷ (mũi tên trắng) di lệch vào trong, không thay đổi tín hiệu trên bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng (Hình A1 và A2) và gây phù bao ngoài (mũi tên trắng), giảm nhẹ tín hiệu trên bản đồ bất đẳng hướng, không thay đổi tín hiệu trên bản đồ.
- Khối u thần kinh đệm ít nhánh chuyển dạng (Anaplastic oligodendroglioma) thuỳ trán phải thâm nhiễm bó dọc trên (mũi tên trắng), giảm tín hiệu trên cả hai bản đồ bất đẳng hướng và bản đồ định hướng.
- Hình D1 và D2: Khối u nguyên bào thần kinh đệm (GBM) thuỳ thái dương phải gây phá huỷ bó dọc dưới (mũi tên.
- 2021 trắng), không quan sát thấy tín hiệu sợi trục.
- Sử dụng test Chi bình phương hoặc Fisher’s exact (nếu có nhiều hơn 20% số ô có tần số mong đợi (tần số lý thuyết) nhỏ hơn 5) để đánh giá sự khác biệt tổn thương sợi trục ở hai nhóm UTKĐ bậc thấp và UTKĐ bậc cao..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực hiện vì mục đích khoa học.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Độ tuổi trung bình nhóm UTKĐ bậc thấp là UTKĐ bậc cao là .
- Đặc điểm hình ảnh tổn thương bó vỏ tuỷ giữa hai nhóm UTKĐ bậc thấp và bậc cao Bảng 1.
- Mức độ tổn thương bó vỏ tuỷ.
- Sử dụng test Chi bình phương hoặc Fisher’s exact (nếu có nhiều hơn 20% số ô có tần số mong đợi (tần số lý thuyết) nhỏ hơn 5) để đánh giá sự khác biệt tổn thương sợi trục ở.
- hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và u thần kinh đệm bậc cao..
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này có 46 bệnh nhân u thần kinh đệm, trong đó 14 bệnh nhân thuộc nhóm u thần kinh đệm bậc thấp, 32 bệnh nhân thuộc nhóm u thần kinh đệm bậc cao.
- Trong nhóm u thần kinh đệm bậc thấp có 1 bệnh nhân u thần kinh đệm độ I và 13 bệnh nhân u thần kinh đệm độ II.
- Nhóm u thần kinh đệm bậc cao có 13 bệnh nhân u thần kinh đệm độ III và 19 bệnh nhân u thần kinh đệm độ IV.
- Độ tuổi trung bình nhóm u thần kinh đệm bậc thấp là u thần kinh.
- đệm bậc cao là .
- Đặc điểm hình ảnh tổn thương bó vỏ tuỷ giữa hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao Bảng 1.
- Loại tổn thương sợi trục Bậc ác tính.
- UTKĐ bậc thấp 1.
- UTKĐ bậc cao 2.
- Trong các loại tổn thương bó vỏ tuỷ, phù và thâm nhiễm là hai hình thái hay gặp với tỷ lệ tương ứng là 21,7% và 45,7%.
- Trong đó tổn thương phù sợi trục hay gặp ở nhóm u thần kinh đệm bậc thấp, thâm nhiễm hay gặp ở nhóm u thần kinh đệm bậc cao.
- U thần kinh đệm bậc thấp các tổn thương ít gặp hơn bao gồm đè đẩy (4,3.
- không gặp tổn thương phá huỷ sợi trục..
- Trong khi đó u thần kinh đệm bậc cao không gặp hình thái tổn thương đè đẩy đơn thuần.
- tổn thương thâm nhiễm và phá huỷ là hai hình thái hay gặp nhất với tần suất lần lượt là 34,8% và 21,7%..
- Đặc điểm hình ảnh tổn thương các bó thuộc đường ngôn ngữ giữa hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao.
- Mức độ tổn thương các bó sợi thuộc đường ngôn ngữ.
- U thần kinh đệm bậc thấp U thần kinh đệm bậc cao.
- Loại tổn thương sợi trục.
- Loại tổn thương sợi trục n.
- Về vị trí tổn thương, bó dọc trên là bó hay bị tổn thương nhất ở cả hai nhóm u thần kinh đệm.
- Về hình thái tổn thương, đối với bệnh nhân u thần kinh đệm bậc thấp các tổn thương thường gặp của bó dọc trên và bó dọc giữa là phù (tỷ lệ lần lượt là 13,0% và 4,3.
- của bó dọc dưới và bó cung là đè đẩy sợi trục với cùng tỷ lệ là 4,3%, tổn thương thâm nhiễm xuất hiện ở bó dọc trên và bó chẩm trán dưới với cùng tỷ lệ 8,7%, không gặp tổn thương thâm nhiễm ở 3 bó sợi còn lại và không gặp tổn thương phá huỷ sợi trục ở cả 5 bó sợi..
- Đối với bệnh nhân u thần kinh đệm đệm bậc cao, thâm nhiễm là tổn thương thường gặp của các bó dọc trên, bó dọc giữa, bó chẩm trán dưới (tỷ lệ lần lượt là .
- Phù và thâm nhiễm là hai tổn thương thường gặp của bó dọc dưới và bó cung.
- Phá huỷ sợi trục quan sát thấy được ở 4 bó sợi, đè đẩy đơn thuần là hình thái tổn thương ít gặp..
- Sự khác biệt về đặc điểm tổn thương sợi trục giữa hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao.
- Sự khác biệt tổn thương giữa hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao Bậc ác tính.
- UTKĐ Loại tổn thương.
- bó sợi.
- UTKĐ bậc thấp n.
- UTKĐ bậc cao n.
- Nhóm tổn thương sợi trục loại bình thường, đè đẩy, phù sợi trục hay gặp ở u thần kinh đệm bậc.
- thấp hơn so với u thần kinh đệm bậc cao (tỷ lệ 13% so với 6,5.
- nhóm tổn thương sợi trục loại thâm nhiễm và phá huỷ gặp chủ yếu ở u thần kinh đệm bậc cao với tỷ lệ là 63%, sự khác biệt về đặc điểm tổn thương sợi trục giữa hai nhóm u thần kinh đệm bậc cao và bậc cao là có ý nghĩa thống kê với p <.
- Kĩ thuật chụp cộng hưởng từ khuếch tán sức căng là phương pháp không xâm lấn cho phép xác định vị trí đồng thời đánh giá được mức độ tổn thương các bó sợi từ đó tiên lượng được mức độ khiếm khuyết thần kinh và lên kế hoạch điều trị thích hợp đối với các khối u trong trục, đặc biệt u thần kinh đệm do tính chất xâm lấn chất trắng của nó.
- 1 Đối với các tổn thương đè đẩy sợi trục, khi phẫu thuật cắt bỏ khối u cần bảo tồn tối đa chức năng thần kinh cho bệnh nhân, trong khi đó tổn thương phá huỷ sợi trục thì phẫu thuật có thể không cần thiết cố gắng bảo tồn do đã có khiếm khuyết thần kinh.
- Bó vỏ tuỷ (bó tháp) là bó dẫn truyền tín hiệu vận động chủ động, xuất phát từ các tế bào thuộc vùng vận động của vỏ não đi xuống và có bắt chéo tháp, tạo synap với các tế bào thần kinh ở sừng trước tuỷ sống, đây là một trong những bó chất trắng quan trọng nhất và được nghiên cứu nhiều nhất.
- Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy, phá huỷ và thâm nhiễm sợi trục hay gặp ở nhóm u thần kinh đệm bậc cao hơn so với u thần kinh đệm bậc thấp.
- 1 Nghiên cứu của chúng tôi không gặp trường hợp nào phá huỷ sợi trục ở nhóm u thần kinh đệm bậc thấp do đó bệnh nhân u thần kinh đệm bậc thấp có nhiều cơ hội phẫu thuật u có.
- bảo tồn bó vỏ tuỷ hơn khối u bậc cao..
- Với các bó thuộc đường dẫn truyền tín hiệu ngôn ngữ thì bó dọc trên là bó sợi hay gặp tổn thương sợi trục nhất ở cả hai nhóm u thần kinh đệm.
- Ở nhóm u thần kinh đệm bậc thấp có hình thái tổn thương hay gặp là phù và đè đẩy, trong khi đó nhóm u thần kinh đệm bậc cao hình thái tổn thương hay gặp là thâm nhiễm.
- Không gặp trường hợp nào phá huỷ sợi trục ở cả 5 bó sợi của nhóm u thần kinh đệm bậc thấp trong khi tổn thương gặp ở cả 4 bó sợi của nhóm u thần kinh đệm bậc cao.
- 11 Ở nhóm u thần kinh đệm bậc thấp chỉ gặp hình thái tổn thương là đè đẩy, điều này có ý nghĩa cần cố gắng bảo tồn tối đa bó cung khi tiến hành phẫu thuật cắt bỏ khối u ở bệnh nhân u thần kinh đệm bậc thấp.
- Nhóm u thần kinh đệm bậc cao, hình thái tổn thương bó cung là đè đẩy, phù, thâm nhiễm với tần suất xuất hiện tương tự nhau (8,7%)..
- 9,12 Nghiên cứu của Witwer BP và cộng sự (2002), 9 nhóm bệnh nhân u thần kinh đệm bậc thấp tổn thương hay gặp nhất là đè đẩy sợi trục, hai bệnh nhân u thần kinh đệm bậc cao đều có tổn thương thâm nhiễm sợi trục, một bệnh nhân di căn não có phù sợi trục.
- Bagadia và cộng sự (2011) 12 nghiên cứu trên 50 bệnh nhân có tổn thương nội sọ, các tổn thương phá huỷ và thâm nhiễm hay gặp ở nhóm u thần kinh đệm bậc cao.
- Có thể do nhóm u thần kinh đệm bậc cao có tính chất xâm lấn rộng dẫn tới tổn thương nhiều vị trí, tổn thương sợi trục nặng hơn, ảnh hưởng tới nhiều vùng chức năng..
- Từ những quan sát trên, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác biệt hình thái tổn thương.
- 2021 thâm nhiễm, phá huỷ sợi trục so với nhóm sợi.
- trục bình thường, đè đẩy, phù ở hai nhóm u thần kinh đệm bậc thấp và bậc cao, nhận thấy rằng tổn thương thâm nhiễm, phá huỷ hay gặp ở nhóm u thần kinh đệm bậc cao hơn và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Các khối u thần kinh đệm bậc cao thường không đồng nhất, có nhiều cơ chế dẫn tới tổn thương sợi trục bao gồm hiệu ứng khối, sự xâm nhập của mạch máu, tổn thương thâm nhiễm lan rộng hơn do đó mức độ tổn thương thường gặp là thâm nhiễm và phá huỷ.
- Thứ hai chưa có sự so sánh mức độ tổn thương với kết quả sau phẫu thuật chính vì vậy, một nghiên cứu phối hợp giữa các dấu hiệu lâm sàng trước và sau phẫu thuật và các đặc điểm hình ảnh trên DTI cần được triển khai trong tương lai..
- Qua nghiên cứu chúng tôi có kết luận, trên hình ảnh DTI, u thần kinh đệm bậc cao thường gặp tổn thương thâm nhiễm và phá huỷ sợi trục trong khi u thần kinh đệm bậc thấp hay gặp đè đẩy và phù sợi trục