« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm tự kỳ thị ở người tiêm chích ma túy tại Hà Nội và một số yếu tố liên quan


Tóm tắt Xem thử

- Từ khóa: Tiêm chích ma túy, tự kỳ thị..
- Nghiên cứu trên thế giới cho thấy những người tiêm chích ma túy (TCMT) phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tự kỳ thị với hành vi sử dụng chất của mình.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang 509 đối tượng nam TCMT tại Hà Nội nhằm mô tả đặc điểm tự kỳ thị về sử dụng ma túy và một số yếu tố liên quan.
- Kết quả cho thấy hơn 50% đối tượng cảm thấy xấu hổ về hành vi sử dụng ma túy của mình.
- 0,05 và độ tin cậy 95% chỉ ra mối liên quan giữa số năm sử dụng heroin (β.
- 0,24) với tự kỳ thị trong nhóm nam TCMT..
- Cần có thêm can thiệp tập trung vào nhóm đối tượng TCMT có thời gian sử dụng ma túy ngắn và gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần nhằm giảm mức độ tự kỳ thị ở nhóm này..
- Tình trạng nghiện chích ma túy (NCMT) tại Việt Nam đang diễn biến ngày càng phức tạp do mức độ người nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy ngày càng phổ biến.
- 5 Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện cho thấy hiệu quả tốt với người bệnh trong việc giảm sử dụng chất dạng thuốc phiện và lây nhiễm HIV, nhưng số lượng bệnh nhân tham gia điều trị methadone còn hạn chế.
- 7 Sự tự kỳ thị trong nhóm những người sử dụng ma túy (SDMT) dẫn đến họ tránh sử dụng các dịch vụ do sợ bị người khác biết mình liên quan đến sử dụng ma tuý.
- 8 Một nghiên cứu ở Việt Nam trong nhóm nam nghiện chích ma túy cai nghiện bắt buộc tại trung tâm cho thấy rằng sự kỳ thị và phân biệt đối xử dai dẳng đã cản trở việc làm, gia tăng sự cô lập với xã hội và trầm trọng thêm việc nghiện chích ma túy của họ.
- 4 Các nghiên cứu.
- 9 Một số nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy mỗi liên quan giữa tự kỳ thị và trầm cảm ở những người tiêm chích ma tuý.
- Do đó, nâng cao hiểu biết về yếu tố liên quan đến tự kỳ thị có thể góp phần phát triển các can thiệp hiệu quả về sức khỏe xã hội, tâm lý và thể chất cho người sử dụng ma tuý.
- 13 Tuy nhiên, ở Việt Nam còn có ít các nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố làm liên quan đến vấn đề tự kỳ thị trong nhóm đối tượng tiêm chích ma tuý.
- Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm tự kỳ thị và các yếu tố liên quan đế vấn đề này ở nhóm nam tiêm chích ma tuý tại Hà Nội..
- 1 Đối tượng.
- Đối tượng nghiên cứu được tiếp cận và tuyển mộ dựa trên ba nguồn:.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Hà Nội được chọn làm địa điểm nghiên cứu vì Hà Nội là một trong những thành phố tập trung nhiều đối tượng tiêm chích ma tuý trong cả nước.
- Nghiên cứu triển khai thu thập dữ liệu trong thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 6/2015..
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, thu thập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp bộ câu hỏi cấu trúc..
- Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Chúng tôi sử dụng công thức ước tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ như sau:.
- p = 0,70 là tỷ lệ đối tượng tiêm chích ma tuý nhiễm HIV tự cảm thấy xấu hổ khi sử dụng ma túy, lấy từ một nghiên cứu ở Trung Quốc năm 2010.
- dự trữ các trường hợp mất số liệu hoặc từ chối tham gia nghiên cứu nên chúng tôi sẽ chọn cỡ mẫu cần thiết là 527.
- Trên thực tế, nghiên cứu chúng tôi thu thập được 509 đối tượng là nam tiêm chích ma tuý tham gia vào nghiên cứu..
- p = 0,70 là tỷ lệ đối tượng TCMT nhiễm HIV tự cảm thấy xấu hổ khi sử dụng ma túy, lấy từ 1 nghiên cứu ở Trung Quốc năm 2010 14.
- Trên thực tế, nghiên cứu chúng tôi thu thập được 509 đối tượng là nam TCMT tham gia vào nghiên cứu..
- Kết quả nghiên cứu thu nhận được 253 đối tượng hiện đang điều trị tại phòng khám methadone hoặc/và phòng khám ngoại trú HIV và 256 đối tượng ngoài cộng đồng..
- Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc bao gồm đặc điểm nhân khẩu học, tình trạng sử dụng chất, sức khỏe tâm thần, hỗ trợ của gia đình và xã hội, tự kỳ thị về sử dụng ma túy..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cấu phần trầm cảm từ thang đo DASS-21 gồm 7 câu với 4 mức độ từ 0 “Không bao giờ” đến 3 “Hầu như hàng ngày”.
- Thang đo tự kỳ thị về vấn đề sử dụng chất gồm 8 câu hỏi với 4 mức độ từ 1 “Một chút” đến 4 “Rất nhiều”.
- Thang đo sử dụng dựa trên một nghiên cứu năm 2010 tại Ấn Độ với Cronbach's alpha là 0,93 14.
- bệnh nhân muốn tham gia có thể lựa chọn liên hệ trực tiếp với nhóm nghiên cứu hoặc đề nghị nhân viên y tế cung cấp thông tin của họ cho nhóm nghiên cứu..
- Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc bao gồm đặc điểm nhân khẩu học, tình trạng sử dụng chất, sức khỏe tâm thần, hỗ trợ của gia đình và xã hội, tự kỳ thị về sử dụng ma túy..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cấu phần trầm cảm từ thang đo DASS-21 gồm 7 câu với 4 mức độ từ 0 “Không bao giờ” đến 3.
- Thang đo sử dụng dựa trên một nghiên cứu năm 2010 tại Ấn Độ với Cronbach’s alpha là 0,93.
- Các giá trị trung bình/trung vị và tỷ lệ phần trăm sẽ được sử dụng để mô tả các đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Kiểm định t-test (hoặc Mann-Whitney test) và Khi bình phương (hoặc fisher exact test) được sử dụng để so sánh các biến phân loại và biến định lượng với độ tin cậy 95%.
- Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến để xác định mối liên quan giữa biến phụ thuộc là điểm tự kỳ thị đối với hành vi sử dụng ma túy và các biến độc lập được thu thập trong nghiên cứu..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Trong số 509 nam tiêm chích ma tuý thu nhận vào nghiên cứu, độ tuổi trung bình trong nhóm này là 38 tuổi.
- 77% đối tượng nghiên cứu có việc làm ổn định hoặc ít ổn định, 41,4%.
- đối tượng tham gia nghiên cứu báo cáo chưa từng kết hôn và có khoảng 21,5% báo cáo hiện đã ly dị/ly thân/góa.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 509).
- Số năm sử dụng rượu bia trong đời (TB ± ĐLC Số năm sử dụng heroin trong đời (TB ± ĐLC Sử dụng heroin trong 30 ngày qua.
- Từng sử dụng amphetamine.
- Về tình trạng sử dụng chất, số năm sử dụng rượu bia trong đời trung bình trong số đối tượng tham gia nghiên cứu là 1,7 năm, trong khi đó số năm sử dụng heroin trong đời trung bình là 9,1 năm.
- Hầu hết đối tượng tham gia vào nghiên cứu báo cáo rằng sử dụng heroin trong ngày qua với 89,8%.
- Khoảng 7,1% báo cáo đã từng sử dụng hàng đá dạng amphetamine ít nhất một lần trong đời.
- Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu nhận được sự giúp đỡ của gia đình trong 12 tháng qua (95,1.
- Đặc điểm về trải nghiệm tự kỳ thị đối với hành vi sử dụng chất.
- Điểm tự kỳ thị trung bình đối với hành vi sử dụng chất của nam TCMT là 23,0.
- Đặc điểm về trải nghiệm tự kỳ thị đối với.
- hành vi sử dụng chất trong nhóm nam tiêm chích ma tuý (n = 509) Hoàn toàn.
- Tổng điểm tự kỳ thị đối với.
- hành vi sử dụng chất (TB ± ĐLC .
- hành vi sử dụng ma túy Cảm thấy xấu hổ về.
- hành vi sử dụng ma túy Cảm thấy mọi người tránh né.
- vì sử dụng ma túy .
- Cảm giác mọi người không muốn gần gũi hay ở xung quanh con cái của mình do sử dụng ma túy.
- Nghĩ việc sử dụng ma túy là tự.
- khi ở gần bản thân do sử dụng ma túy ĐLC: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation).
- Các tiêu chí kỳ thị đối với hành vi sử dụng chất đều có tỷ lệ cao đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời “Rất nhiều”.
- Trong đó, có 58,0% đối tượng tham gia nghiên cứu báo cáo “Cảm thấy xấu hổ về hành vi sử dụng ma túy” ở mức độ rất nhiều, 51,5% “Lo sợ sẽ mất hết bạn bè do sử dụng ma túy” và 46,6% báo cáo “Cần che giấu hành vi sử dụng ma túy”.
- Một số yếu tố liên quan đến trải nghiệm tự kỳ thị với hành vi sử dụng chất.
- Các đặc điểm về tuổi và việc làm cũng có tương quan với trình trạng HIV và số năm sử dụng heroin trong đời.
- Số năm sử dụng heroin .
- Tự kỳ thị về sử dụng chất .
- Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được hiệu chỉnh bằng yếu tố tuổi, nghề nghiệp và tình trạng HIV cho thấy tổng số năm sử dụng heroin và trầm cảm có liên quan đến trải nghiệm về sự tự kỳ thị liên quan đến sử dụng chất trong nhóm nam tiêm chích ma tuý tại Hà Nội..
- năm sử dụng heroin trong đời (β.
- 0,01) có mối liên hệ theo chiều nghịch với trải nghiệm tự kỳ thị về sử dụng chất trong nhóm nam tiêm chích ma tuý.
- Hỗ trợ của gia đình trong 12 tháng qua không có mối liên hệ về mặt thống kê với trải nghiệm về sự kỳ thị liên quan đến sử dụng chất trong nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu này.
- Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến về trải nghiệm tự kỳ thị đối với hành vi sử dụng chất trong nhóm nam TCMT.
- Số năm sử dụng heroin trong đời .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trải nghiệm tự kỳ thị ở nhóm nam tiêm chích ma tuý tại Hà Nội cao hơn so với một số nghiên cứu khác cùng khu vực.
- Mức độ trầm cảm cũng cho thấy có ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng của kỳ thị với hành sử dụng chất và những bệnh nhân có tiền sử sử dụng ma túy lâu năm có mức độ tự kỳ thị thấp hơn so với những người có thời gian sử dụng ngắn..
- Điểm tự kỳ thị trung bình đối với hành vi sử dung ma túy trong nhóm nam tiêm chích ma tuý ở nghiên cứu chúng tôi cho kết quả cao hơn so với nghiên cứu sử dụng thang đo tương tự trên nhóm tiêm chích ma tuý tại Ấn Độ năm 2010.
- 14 Hơn một nửa đối tượng tham gia nghiên cứu của chúng tôi trả lời “Cảm thấy xấu hổ về hành vi sử dụng chất” ở mức độ “Rất nhiều”.
- Theo kết quả nghiên cứu về chỉ số đánh giá mức độ kỳ thị với người sống với HIV ở Việt Nam năm 2014 của UNAIDS cũng có khoảng 52% đối tượng tiêm chích ma tuý nhiễm HIV.
- 16 Chúng tôi nhận thấy rằng, trên thực tế, ở nhiều cộng đồng, những người sử dụng ma túy, đặc biệt là những người nghiện chích hoặc chích ma túy thường bị phân biệt đối xử và miêu tả một cách tiêu cực.
- Nghiên cứu năm 2001 do Flom và cộng sự cũng báo cáo rằng trong số những người sử dụng ma túy, những người nghiện chích và chích ma túy chịu sự kỳ thị xã hội lớn hơn những người không tiêm chích heroin hoặc cocaine.
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có sự tương quan giữa vấn đề trầm cảm với trải nghiệm tự kỳ thị.
- Kết quả này cũng cho thấy sự tương đồng với các nghiên cứu trước đây.
- 5,18 Một nghiên cứu khảo sát cộng đồng ở Mỹ năm 2013 cho thấy tỷ lệ cao (63%) những người có thái độ tiêu cực với người sử ma túy.
- 19 Do đó việc đối tượng có sử dụng ma túy vấp phải những kỳ thị và phân biệt đối xử tác động tiêu cực đến tâm lý và dẫn đến sự tự kỳ thị bản.
- Những đối tượng nam tiêm chích ma tuý với tiền sử sử dụng ma túy lâu năm có mức độ tự kỳ thị thấp hơn so với những người có thời gian sử dụng ngắn trong nghiên cứu này..
- Tuy nhiên, kết quả này lại trái ngược với một số nghiên cứu trước đây.
- 20,21 Lý giải cho kết quả này, trải nghiệm tự kỳ thị có thể xuất hiện trong 1 khoảng thời gian đầu ở những người tiêm chích ma tuý nhưng mức độ này có thể giảm theo thời gian khi họ đã sử dụng ma túy lâu năm.
- Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu trong tương lai để làm rõ hơn vấn đề này..
- Nghiên cứu này vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
- Thứ hai, thang đo kỳ thị về ma túy dùng trong nghiên cứu này chưa được chuẩn hóa tại Việt Nam trước đó nên có thể chưa phải là thang đo tối ưu để mô tả tình trạng kỳ thị với quần thể nam tiêm chích ma tuý tại Việt Nam.
- Ngoài ra, số liệu sử dụng được thu thập năm 2014 nên còn thiếu tính cập nhật để có thể đóng góp được nhiều vào các chương trình can thiệp hiện nay..
- Nghiên cứu chỉ ra có hơn một nửa đối tượng nam nghiện chích ma tuý tại Hà Nội cảm thấy xấu hổ về hành vi sử dụng ma túy của mình..
- Những đối tượng sử dụng ma túy lâu năm có trải nghiệm tự kỳ thị ít trầm trọng hơn so với nhưng đối tượng có thời gian sử dụng ngắn..
- Yếu tố trầm cảm cũng được xác định là một trong những yếu tố gây gia tăng vấn đề tự kỳ thị ở nhóm đối tượng trong nghiên cứu này.
- tượng tiêm chích ma tuý có thời gian sử dụng ma túy ngắn và gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần nhằm giảm mức độ tự kỳ thị ở nhóm này..
- Nghiên cứu về chỉ số đánh giá mức độ kỳ thị với người sống HIV ở Việt Nam năm 2014