« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐẺ TRỨNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHUN NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH NỞ TRỨNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐẺ TRỨNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHUN NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH NỞ TRỨNG ỐC BƯƠU ĐỒNG (PILA POLITA).
- Ốc bươu đồng, Pila polita, phun nước, tỷ lệ nở, thời gian nở.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu sự phân bố của bọc trứng ốc bươu đồng (Pila polita) trong ao và ảnh hưởng của các thời gian phun nước lên tỷ lệ nở và thời gian nở.
- Có 4 chu kỳ phun nước khác nhau được áp dụng trong quá trình ấp trứng ốc bươu đồng là 1).
- Bọc trứng ốc được đặt trên giá thể xơ dừa trong rổ nhựa, sau đó ấp trong 12 bể composite.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trứng ốc bươu đồng được đẻ sát bờ ao luôn ở mức cao (86,9%) so với những bọc trứng đẻ ở trên thân cây mọc quanh ao (13,1.
- Tỷ lệ nở của trứng được phun nước sau mỗi 6h là (90,8%) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với 3 giờ (68,9.
- Với chu kỳ phun nước 3 giờ/lần hoặc 6 giờ/lần có thời gian nở là ngày ngắn hơn (p<0,05) so với 9 giờ/lần (15,8 ngày) hay 12 giờ/lần (18,2 ngày).
- Tỷ lệ nở của trứng ấp với chu kỳ phun nước là 6 h/lần cao, thời gian ấp trứng ngắn hơn và có thể áp dụng dễ dàng trong thực tế..
- Ốc bươu đồng đẻ trứng trong đất, thích nơi có độ ẩm cao, sống hoạt động về đêm, vào mùa khô thì chúng ngủ hè trong đất và quay lại hoạt động.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bình (2011), vào mùa sinh sản ốc bươu đồng thường bắt cặp vào ban đêm và sau đó một thời gian con cái sẽ đẻ trứng.
- bắt cặp xuất hiện từ khi con đực và con cái đã thành thục sinh dục và thời gian bắt cặp kéo dài hàng giờ đồng hồ.
- Trước khi đẻ trứng ốc có tập tính làm tổ, trứng được đẻ dấu trong hố đất ven bờ cách mặt nước 10 - 20 cm hoặc trên các giá thể, tập tính dấu trứng nhằm hạn chế ánh sáng trực tiếp lên bọc trứng và giữ độ ẩm cho bọc trứng (Trần Thị Kim Anh và ctv., 2010).
- Việc xác định vị trí ốc đẻ trứng ngoài tự nhiên và kỹ thuật duy trì độ ẩm cho bọc trứng bằng các chế độ phun nước khác nhau là.
- cần thiết góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật trong quá trình sản xuất giống ốc bươu đồng..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm vị trí ốc bươu đồng đẻ trứng Nghiên cứu được thực hiện trong 3 tháng (tháng 5, 6 và 7 năm 2013) và thực hiện thu mẫu tại 4 điểm được ký hiệu từ M1 đến M4 (Bảng 1).
- M4 2.2 Ảnh hưởng của các chế độ phun nước.
- khác nhau đến quá trình nở của ốc bươu đồng 2.2.1 Bố trí thí nghiệm.
- Bọc trứng ốc bươu đồng được thu từ thủy vực tự nhiên ở Đồng Tháp và vận chuyển về Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ để ấp nở.
- Bọc trứng sử dụng trong thí nghiệm là bọc trứng 1 ngày tuổi khi đó trứng có màu trắng tinh và màng nhớt bên ngoài.
- Trứng được ấp với mật độ 3 bọc/bể, bọc trứng được đặt trên giá thể xơ dừa (cắt thành hình chữ nhật 9×6 cm, tạo rãnh trên giá thể.
- Việc phun nước giữ ẩm cho bọc trứng được bắt đầu từ 6 giờ sáng và kết thúc vào 18 giờ hàng ngày.
- Khoảng thời gian sau mỗi lần phun nước tương ứng với các nghiệm thức là 3, 6, 9 và 12 giờ.
- Mỗi chế độ phun nước được bố trí lặp lại 3 lần và sử dụng bình tia có thể tích 0,5 lít phun nước trực tiếp lên bọc trứng, mỗi lần phun nước từ 5-10 phút đảm bảo cho tất cả hạt trứng đều ướt.
- Quá trình quan sát thay đổi màu sắc, hình thái của bọc trứng và thu số ốc con mới nở được thực hiện hàng ngày.
- Hình 1: Cách bố trí bọc trứng trong bể ấp (A) và phun nước giữ ẩm (B).
- Tỷ lệ nở của từng bọc trứng.
- Thời gian nở (ngày.
- Thời gian xuất hiện ốc con đầu tiên..
- Thời gian nở 50% (ngày.
- Thời gian xuất hiện ốc con đầu tiên đến khi bọc trứng nở 50%..
- Thời gian nở 90% (ngày.
- Thời gian xuất hiện ốc con đầu tiên đến khi bọc trứng nở 90%..
- được tiến hành hàng ngày khi kiểm tra tỷ lệ nở từng bọc trứng trong các nghiệm thức bố trí..
- 3.1 Tìm hiểu sự phân bố bọc trứng ốc bươu đồng trong ao.
- Các yếu tố độ kiềm, pH, TAN và NO2- không biến động lớn trong thời gian nghiên cứu (Bảng 2)..
- Nhiệt độ (ºC a a a.
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< Phân bố bọc trứng ốc bươu đồng trong ao.
- Trong thời gian nghiên cứu, đã quan sát thấy 558 bọc trứng ốc bươu đồng, bọc trứng thu thấp ở.
- Trong đó có 243 bọc trứng trên nền đất và 36 bọc trứng trên thân cây (Bảng 3)..
- Bảng 3: Phân bố bọc trứng qua các đợt thu mẫu.
- Tổng số bọc trứng .
- Trên thân cây Số bọc trứng 15 13 8 36.
- Tỷ lệ.
- Trên nền đất Số bọc trứng .
- 10-20 cm Số bọc trứng .
- nước 5-10 cm Số bọc trứng 7 9 2 18.
- Các đợt thu mẫu cho thấy tỷ lệ số bọc trứng đẻ trên nền đất và cách mặt nước 10 - 20 cm luôn xuất hiện với tần suất cao hơn so với bọc trứng đẻ ở giữa ao và trên thân cây hay bọc trứng chìm dưới nước 5 - 10 cm (1,1 - 5,2.
- Kết quả thu mẫu cho thấy rằng bọc trứng ốc bươu đồng ở trên thân cây hay bọc trứng chìm hoàn toàn trong nước khi ốc bươu đồng.
- đẻ vào thời gian nước dâng cao (vào những ngày giữa và cuối tháng âm lịch), điều này thể hiện qua kết quả thu mẫu vào tháng 5 và 6.
- (2010) và Nguyễn Thị Bình (2011), các tác giả cho rằng mùa vụ sinh sản của ốc bươu đồng từ tháng 3 đến tháng 10 trong đó tập trung từ tháng 4 đến tháng 6..
- Bảng 4: Phân bố bọc trứng qua các điểm thu mẫu.
- Trên thân cây Số bọc trứng 7 3 11 15.
- nước 5-10 cm Số bọc trứng 6 1 4 7.
- Bảng 4 cho thấy số bọc trứng biến động theo địa điểm thu, trong đó số bọc trứng ốc bươu đồng ở điểm M3 (270 bọc) cao hơn rất nhiều so với điểm M2 (64 bọc trứng).
- Lý do chủ yếu có thể do sự phân bố và che phủ của thực vật ven bờ và thực vật thủy sinh đã làm giảm bớt cường độ ánh sáng và biến động nhiệt độ, đây là những điều kiện thuận lợi để ốc bươu đồng phân bố, bắt cặp và sinh sản ra nhiều bọc trứng hơn ở điểm M3.
- Một lý do khác có thể do ở điểm M3, người dân có ý thức giữ lại ốc bố mẹ trong các ao nuôi cá do đó số lượng ốc tham gia sinh sản cao hơn và số bọc trứng thu được cũng nhiều hơn..
- Tỷ lệ số bọc trứng đẻ trên nền đất và cách mặt nước 10 - 20 cm .
- Nghiên cứu của Trần Thị Kim Anh và ctv (2010) và Nguyễn Thị Bình (2011) cho thấy trước khi đẻ trứng ốc có tập tính làm tổ, trứng được đẻ dấu trong hố đất ven bờ cách mặt nước 10 – 20 cm hoặc trên các giá thể, tập tính dấu trứng nhằm hạn chế ánh sáng trực tiếp lên bọc trứng và giữ độ ẩm cho bọc trứng.
- Nghiên cứu của Nguyễn Văn Thuận và Lê Trọng Sơn (2004) cũng cho thấy ốc bươu đồng đẻ thành từng đám vào hốc đất, bùn hay trên thân cây..
- Hình 2: Các vị trí đẻ trứng của ốc bươu đồng.
- 3.2 Ảnh hưởng của các chế độ phun nước khác nhau đến quá trình nở của trứng ốc bươu đồng.
- Kết quả Bảng 5 cho thấy các yếu tố môi trường trong quá trình ấp ổn định và gần như đồng nhất giữa các chu kỳ phun nước khác nhau..
- Chỉ tiêu Thời gian giữa các lần phun nước (giờ).
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> Tỷ lệ và thời gian nở của trứng ốc bươu đồng.
- Trung bình tỷ lệ nở của ốc đạt cao nhất khi phun nước 6 giờ (90,8.
- Có sự khác biệt rất rõ về tỷ lệ nở của ốc khi phun nước ở thời gian 3 giờ và 6 giờ (p<0,05).
- Từ kết quả trên có thể nhận thấy rằng trứng được phun nước giữ.
- ẩm trong khoảng thời gian thích hợp (6 giờ) làm tăng tỷ lệ nở cũng như rút ngắn được thời gian nở và ngược lại trứng giữ ẩm trong các khoảng thời gian quá ngắn (3 giờ) hoặc quá dài (9 hay 12 giờ) sẽ làm bọc trứng quá ướt hay quá khô ảnh hưởng đến quá trình phát triển phôi và dẫn đến tỷ lệ nở thấp..
- Bảng 6: Một số chỉ tiêu trong quá trình nở của trứng ốc bươu đồng.
- Số hạt trứng/bọc trứng 731±56 a 673±134 a 626±8 a 634±87 a.
- Số ốc nở/bọc trứng 555±150 a 609±130 a 490±103 a 501±65 a.
- Tỷ lệ nở.
- Bọc trứng được phun nước sau mỗi 3 và 6 giờ có thời gian nở sớm lần lượt là 11,0 và 11,3 ngày, ngắn hơn rất rõ (p<0,05) so với trứng được phun nước sau mỗi 9 giờ (15,9 ngày) và 12 giờ (18,2 ngày).
- Trung bình thời gian nở 50% của ốc bươu đồng khi phun nước sau 3 và 6 giờ (12,7 ngày) cũng ngắn hơn rất rõ (p<0,05) so với phun nước sau 9 giờ (16,7 ngày) và 12 giờ (19,1 ngày).
- nhiên, thời gian nở 90% của ốc bươu đồng khi phun nước sau 6 giờ (13,8 ngày) tương đương với phun sau 3 giờ (14,0 ngày), nhanh hơn (p<0,05) so với phun sau 9 giờ (18,6 ngày) và 12 giờ (20,4 ngày).
- Kết quả cho thấy thời gian giữa các lần phun nước trong khi ấp trứng ốc bươu đồng càng dài thì quá trình nở của trứng sẽ chậm hơn..
- Bảng 7: Trung bình thời gian nở của trứng ốc bươu đồng ở các thời gian phun nước khác nhau Thời gian (ngày) Thời gian giữa các lần phun nước (giờ).
- Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, biến động.
- độ kiềm và pH đều trong phạm vi thích hợp cho ấp trứng ốc bươu đồng..
- gian phun nước giữ ẩm sau 3 và 6 giờ làm cho trứng ốc nở rất sớm (8 ngày).
- Nguyễn Thị Bình (2011) ấp trứng ốc bươu đồng có thời gian nở 13 ngày dưới điều kiện nhiệt độ không khí buổi sáng o C và buổi chiều o C, khi nhiệt độ không khí giảm xuống tương ứng o C và o C thì thời gian nở là 16 ngày.
- (2010) và Nguyễn Thị Bình và ctv (2011) đều cho rằng ốc có thời gian nở 22 ngày khi nhiệt độ không khí buổi sáng o C và buổi chiều o C, khi nhiệt độ tăng lên tương ứng o C và o C thì thời gian nở của ốc chỉ còn 13 ngày.
- Các tác giả đều nhận định rằng nhiệt độ không khí có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ nở và thời gian nở của ốc bươu đồng, nhiệt độ càng cao thời gian phát triển phôi càng nhanh, tuy nhiên nếu quá cao phôi sẽ ngừng phát triển hay tỷ lệ dị hình sẽ tăng lên.
- Việc phun nước có thể đóng 2 vai trò trong quá trình ấp trứng, thứ nhất là cung cấp độ ẩm phù hợp cho phôi phát triển, thứ hai là hạn chế sự biến động quá lớn của nhiệt độ (đặc biệt là nhiệt độ không khí)..
- Điều này có thể thấy rõ trong kết quả thời gian nở của trứng ốc bươu đồng ở chu kỳ phun nước sau mỗi 9 giờ hoặc 12 giờ chậm hơn so với 3 giờ hoặc 6 giờ..
- Khi ấp trứng ốc bươu đồng với thời gian phun nước 6 giờ cho tỷ lệ nở đạt cao nhất (90,8.
- Theo kết quả nghiên cứu bước đầu sản xuất giống ốc bươu đồng của Nguyễn Thị Bình và Nguyễn Kim Đường (2011) định kỳ có tưới nước lên bọc trứng, tỷ lệ nở của ốc đạt 83,6% khi ấp trên giá thể bẹ chuối và 46,5% khi ấp trên khay xốp.
- Indar (2003) nghiên cứu ấp trứng ốc bươu vàng Pomacea urceus bằng các chế độ giữ ẩm được duy trì 80% ẩm độ thì tỷ lệ nở trung bình của ốc đạt 96% (biến động từ 89 - 100.
- trong khi đó nếu độ ẩm biến động quá lớn thì tỷ lệ nở trung bình giảm xuống chỉ còn 35,2%.
- Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng độ ẩm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển phôi của cả ốc bươu đồng và ốc bươu vàng.
- Duy trì chế độ giữ ẩm phù hợp căn cứ trên đặc điểm chọn lựa vị trí đẻ trứng của ốc trong tự nhiên sẽ góp phần tăng tỷ lệ nở và rút ngắn quá trình ấp trứng..
- Nhiệt độ không khí và môi trường nước càng cao thì phôi phát triển càng nhanh, thời gian nở ngắn khoảng 13 - 15 ngày và ngược lại thì phôi sẽ phát triển chậm và thời gian nở kéo dài 20 - 22 ngày (Trần Thị Kim Anh và ctv., 2010.
- Một kết quả khác nghiên cứu về ốc bươu đồng cũng cho rằng trong quá trình phát triển phôi nếu không có đủ độ ẩm thì hạt trứng dần dần chuyển thành màu trắng đục, phôi bên trong bị teo lại và không thể phát triển (Cowie, 2002)..
- Ốc bươu đồng đẻ trứng trên nền đất với tỷ lệ cao (43,5%) so với ở giữa ao và trên thân cây (6,5%)..
- Tỷ lệ nở khi phun nước sau mỗi 6 giờ ấp trứng (90,8%) cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với 3 giờ..
- Thời gian nở của trứng ốc được phun nước sau mỗi 6 giờ (11,3 ngày) ngắn hơn so với 9 giờ (15,9 ngày) và 12 giờ (18,2 ngày)..
- Trong quá trình ấp trứng ốc bươu đồng cần giữ chế độ phun nước sau mỗi 6 giờ để thu được tỷ lệ nở cao hơn và thời gian nở sớm hơn..
- Nghiên cứu sản xuất con giống ốc bươu đồng trong điều kiện thực nghiệm..
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng Pila polita