« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC ĐẤT CỦA NHÓM ĐẤT PHÙ SA.
- Sự phát triển hình thái và cấu trúc đất sẽ góp phần quan trọng cho việc nâng cao độ phì tự nhiên của đất.
- Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định đặc tính hình thái, sự phát triển cấu trúc đất và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cấu trúc đất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phẩu diện đất phù sa ở.
- Đất PSVS có tầng A, đất mặt được phù sa bồi dày khoảng 20- 25 cm có màu nâu tươi hoặc nâu đỏ.
- đất phát triển cấu trúc ở các tầng A và B, cấu trúc đất phát triển trung bình ở tầng B (15-50 cm), dạng lăng trụ kết hợp dạng khối góc cạnh (50-100 mm và 10-20 mm).
- nhiều ổ hữu cơ đen phân hủy lẫn trong nền sét, tầng đất mặt không có cấu trúc hoặc cấu trúc phát triển yếu.
- Đất phát triển cấu trúc trung bình và khá ở tầng B, dạng khối góc cạnh (20-50 mm, 50-100 mm và 10-20 mm) ở độ sâu tầng đất 10-80 cm.
- Cấu trúc đẩt phù sa được hình thành và phát triển từ tiến trình thuần thục vật l ý.
- Độc canh cây lúa, làm đất quá ướt bằng cơ giới nặng, đất bị ngập úng lâu dài đã làm cho đất suy thoái cấu trúc.
- Do đó, luân canh với cây màu trên đất lúa, bón phân hữu cơ, làm đất với ẩm độ thích hợp là các hoạt động canh tác cần thực hiện để cải thiện và phát triển cấu trúc đất vùng ĐBSCL..
- Từ khóa: Phẩu diện đất, kết cấu đất, cấu trúc đất, nhóm đất phù sa.
- Kết cấu đất là tập hợp đơn vị cấu trúc đất là sản phẩm của sự sắp xếp không gian các hạt đất cơ bản thành các đơn vị thứ cấp.
- Đặc tính hình thái và sự phát triển cấu trúc đất, đến nay, được nghiên cứu rất ít trong vùng ĐBSCL.
- Thường các tác giả chỉ tập trung đánh giá về giá trị của các tham số SI (soil Stability Index, độ bền kết cấu đất) và SQ (Soil structural Quotient, độ bền cấu trúc đất), ít đề cập đến hình thái và mức độ phát triển của các kết cấu đất mà đặc biệt là của cấu trúc đất.
- Như vậy, cấu trúc đất có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng đất, đặc biệt là độ phì nhiêu Vật lý đất và có tác động dây chuyền đến độ phì hóa và sinh học đất.
- Do đó, nghiên cứu đầy đủ về cấu trúc đất trên các nhóm đất phù sa ở ĐBSCL sẽ góp phần quản lý và sử dụng đất đai hợp lý theo hướng sản xuất bền vững tại các địa phương trong vùng..
- Hình 1: Vị trí nghiên cứu trên đất phù sa ở ĐBSCL.
- 3.1 Đặc tính hình thái đất phẩu diện đất phù sa.
- Việc mô tả các đặc tính hình thái ngoài đồng có thể giúp nhà nghiên cứu và khảo sát đất có thể biết được lịch sử hình thành và tiến trình phát triển của đất, nhờ vào các đặc tính hình thái trong phẩu diện đất như: màu đất, sa cấu đất, ẩm độ, đốm màu, độ thuần.
- thục, độ chặt, cấu trúc đất, kết von, lớp phủ, tế khổng, chất hữu cơ, pH, cách chuyển tầng và hình dạng chuyển tầng.
- Kết quả, nghiên cứu tại 05 loại đất điển hình đại diện cho nhóm đất phù sa ở ĐBSCL, cho thấy đất có các đặc tính hình thái khác nhau, tùy vào các tiến trình trong đất và mô hình canh tác.
- Nhóm đất phù sa ven sông:.
- Phẩu diện đất được phân hóa thành 4 tầng đất phát sinh (ApBg1Bg2Cg).
- Tầng đất mặt được phù sa bồi dày 20/25 cm, có màu nâu tươi.
- phát triển cấu trúc ở các tầng A và B, cấu trúc khối góc cạnh (kích thước 20-50 mm và 50-100 mm) phát triển trung bình tập trung ở độ sâu 20-60 cm.
- No1-Ap (0-20/25cm): Đất có màu nâu đỏ (2.5YR 4/4).
- cấu trúc phát triển yếu, khối góc cạnh (10-20mm).
- nhiều rễ thực vật tươi, màu nâu, 0,5-1mm, phát triển đến độ sâu 25cm.
- No1-Bg1(20/25-60 cm): Đất có màu nâu (7.5YR 4/3).
- cấu trúc phát triển trung bình, khối góc cạnh (20-50mm và 50-100mm), có kết hợp.
- cấu trúc phát triển yếu, khối góc cạnh, 50-100mm.
- không cấu trúc.
- Phẩu diện đất được phân hóa thành 4 tầng đất phát sinh (ApBg1Bg2Cr).
- Tầng đất mặt mỏng (15 cm) có màu xám sậm.
- phát triển cấu trúc trung bình ở tầng Bg1 (15- 50 cm), cấu trúc lăng trụ kết hợp khối góc cạnh (kích thước 50-100 mm và 10-20 mm).
- cutan dày (sắt) hiện diện 80% bề mặt của cấu trúc đất ở độ sâu 50-80 cm.
- nhiều ổ rỉ màu nâu đậm (7.5YR 5/8), phân bố theo ống rễ.
- cấu trúc phát triển yếu, khối góc cạnh (20-50mm).
- 5-7% đốm rỉ nâu đậm (7.5YR 5/8), 2-10mm, rõ, phân bố theo ống rễ và vách cấu trúc.
- cấu trúc phát triển trung bình, lăng trụ (50-100mm), kết hợp khối góc cạnh (10-20mm).
- ít rễ thực vật tươi, 1-2mm, phát triển đến độ sâu 65cm.
- cutan sắt 50%, màu đỏ (2.5 YR 4/8), mỏng trên bề mặt cấu trúc.
- cấu trúc phát triển yếu, khối góc cạnh, 50-100 mm.
- cutan sắt 80%, màu đỏ (2.5 YR 4/8), dày trên bề mặt cấu trúc.
- Nhóm đất phù sa xa sông.
- Phẩu diện đất được phân hóa thành 4 tầng đất phát sinh (ApBgCgCr).
- Tầng đất mặt xậm màu.
- nhiều ổ hữu cơ đen, không có cấu trúc.
- cấu trúc khối gốc cạnh (50- 100 mm) phát triển khá, nhiều kết von (sắt) cứng và mềm ở độ sâu 80-150 cm;.
- không có cấu trúc.
- nhiều rễ thực vật tươi, màu nâu, 0,5-1mm phát triển đến độ sâu 30cm.
- cấu trúc phát triển kém, khối góc cạnh, 5-10mm.
- cấu trúc phát triển khá, khối gốc cạnh, 50 - 100mm.
- Phẩu diện đất được phân hóa thành 4 tầng đất phát sinh (ApABBg1Bg2Cr).
- tầng đất mặt mỏng (10 cm) có màu nâu.
- đất phát triển cấu trúc yếu ở tầng Ap và tầng Bg1 (20-60 cm) cấu trúc khối góc cạnh (kích thước 10-20 mm, 50-100 cm).
- No4-Ap (0-10cm): Đất có màu nâu sậm (7.5YR 3/2).
- cấu trúc phát triển trung bình, khối góc cạnh (10-20mm).
- cấu trúc phát triển khá, hình lăng trụ (50-100mm), kết hợp khối góc cạnh, 20-50 mm.
- cutan sét 80% mỏng trên bề mặt cấu trúc đất.
- Tầng đất mặt mỏng có màu nâu sậm.
- đất phát triển cấu trúc trung bình và khá ở các tầng Bg1 và Bg2, cấu trúc khối góc cạnh (kích thước 20-50 mm, 50-100 mm và 10-20 mm) ở độ sâu 10-80 cm.
- Cutan mỏng (sét) hiện diện 80% bề mặt của cấu trúc đất, thể hiện đất có tiến trình rửa trôi và tích tụ xảy ra mạnh trong phẩu diện.
- No5-Ap (0-20/25cm): Đất có màu nâu (7.5YR 4/3).
- cutan sắt 50%, màu đỏ (2.5YR 4/8), mỏng trên bề mặt cấu trúc.
- cấu trúc phát triển yếu, khối góc cạnh (50-100mm).
- bời rời, không cấu trúc.
- 3.2 Sự phát triển và hình dạng cấu trúc đất phù sa.
- Kết quả nghiên cứu tại 05 loại đất điển hình của nhóm đất phù sa ven sông và xa sông ở ĐBSCL nêu trên, cho thấy phẩu diện đất được phân hóa thành 04 tầng đất phát sinh, theo thứ tự ApBg1Bg2Cg(Cr) trong vòng độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt.
- Đất phù sa ven sông có tầng A, đất mặt được phù sa bồi trong khoảng 20-.
- đất phát triển cấu trúc ở các tầng A và B, cấu trúc đất phát triển trung bình ở tầng B (Bg1:15-50cm), dạng lăng trụ kết hợp khối góc cạnh (kích thước 50-100 mm và 10-20 mm).
- khá nhiều đốm rỉ màu nâu sậm ở độ sâu 15-60cm.
- Trong khi đó, đất phù sa xa sông có tầng A, đất mặt mỏng (10-15cm) có màu xám sậm hoặc nâu sậm.
- Đất phát triển cấu trúc trung bình và khá ở tầng B (tầng Bg1 và Bg2), dạng khối góc cạnh (kích thước 20-50mm, 50-100mm và 10-20mm) ở độ sâu 10-80cm..
- Đánh giá chung, cả hai nhóm đất phù sa, phẩu diện đất đều có sự phát triển cấu trúc đất theo chiều sâu từ tầng mặt xuống các tầng bên dưới.
- Hình dạng cấu trúc chủ yếu là dạng lăng trụ và khối góc cạnh với các kích thước khác nhau và có tính kết hợp (Hình 2).
- Tiến trình này xảy ra mạnh ở nhóm đất phù sa ven sông có địa hình cao.
- Các hình dạng cấu trúc đất được tìm thấy trên nhóm đất phù sa, như sau:.
- Hình dạng cấu trúc Đặc tính.
- Cấu trúc đất hình lăng trụ, có tính kết hợp với cấu trúc khối góc cạnh, phát triển trung bình và khá, kích thước 20- 50mm, 5-100mm..
- Cấu trúc đất khối góc cạnh phát triển khá, kích thước 20-50 mm, 50-100 mm..
- Hình 2: Hình dạng cấu trúc đất tại các điểm nghiên cứu.
- Với hình dạng và mức độ phát triển cấu trúc nêu trên, thể hiện cấu trúc đất của nhóm đất phù sa ở ĐBSCL có nguồn gốc chủ yếu từ sự thuần thục vật lý, dưới sự trương co của đất tạo thành.
- Tuy nhiên, do địa hình khác nhau nên làm cho mức độ phát triển cấu trúc có sự khác biệt rõ rệt.
- Cấu trúc đất phát triển ngay ở tầng đất canh tác trên nhóm đất phù sa ven sông do sự thuần thục vật lý xảy ra mạnh hơn tầng đất mặt của nhóm đất phù sa xa sông với địa hình thấp, bưng sau đê.
- Điều này đã làm cho cấu trúc đất bị phá vỡ, chủ yếu xảy ra ở tầng đất mặt của nhóm đất phù sa xa sông.
- Với kiểu sử dụng đất này, làm cho thuần thục vật lý tầng đất mặt phát triển, tạo cho đất có kết cấu và cấu trúc phát triển.
- So với độc canh cây lúa 3 vụ/năm trên đất phù sa xa sông kết hợp làm đất trong điều kiện.
- ẩm độ không phù hợp như nêu trên đã làm cho đất mất cấu trúc và giảm sự phát triển của tầng đất, độ thuần thục của đất kém.
- Tóm lại, đất phù sa ven sông có kết cấu và cấu trúc phát triển tốt hơn do có tính kết hợp cấu trúc khối góc cạnh kích thước nhỏ và tầng đất mặt có cấu trúc, điều này tạo môi trường vật lý thuận lợi cho rễ cây trồng phát triển, tăng cường khả năng giữ nước và dinh dưỡng cho cây trồng, đất thoáng khí và thoát thủy tốt hơn nhóm đất phù sa xa sông..
- Phẩu diện đất phù sa ở ĐBSCL thường được phân hóa thành 04 tầng đất phát sinh, theo thứ tự ApBg1Bg2Cg(Cr) trong vòng độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt.
- Đất phù sa ven sông có tầng A, đất mặt được phù sa bồi trong khoảng 20-25cm có màu nâu tươi hoặc nâu đỏ.
- đất phát triển cấu trúc ở các tầng A và B, cấu trúc đất phát triển trung bình ở tầng B ngay bên dưới tầng canh tác (15-60 cm), dạng lăng trụ kết hợp khối góc cạnh (kích thước 50-100 mm và 10-20 mm).
- khá nhiều đốm rỉ màu nâu sậm ở độ sâu 15-50 cm.
- Đất phù sa xa sông có tầng A, đất mặt mỏng (10- 15cm) có màu xám sậm hoặc nâu sậm.
- Đất phát triển cấu trúc trung bình và khá ở tầng B (10-80 cm), dạng khối góc cạnh (kích thước 20- 50mm, 50-100mm và 10-20mm).
- Tăng vụ và độc canh cây lúa, làm đất trong điều kiện đất quá ẩm ướt, máy nặng là nguyên nhân gây ra sự phá vỡ cấu trúc đất, làm cho đất thoát thủy kém.
- Cấu trúc đất của nhóm đất phù sa được hình thành và phát triển từ tiến trình thuần thục vật lý.
- Do đó, ngoài việc tránh đất bị ngập úng lâu dài trong năm, bón phân hữu cơ, làm đất với ẩm độ thích hợp, cơ giới hóa nhẹ, luân canh với cây màu trên đất lúa là những hoạt động cần thực hiện để góp phần cải thiện và làm phát triển cấu trúc đất trên nhóm đất phù sa vùng ĐBSCL.