« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc tính ra hoa và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ (Durio zibethinus Murr.) hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TÍNH RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI SẦU RIÊNG BÍ RỢ (Durio zibethinus Murr.) HẠT LÉP TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG.
- Bí Rợ hạt lép, Durio zibethinus Murr., nhũn lõi (wet core), phát triển trái.
- Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép trồng tại xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019.
- Quá trình phát triển trái diễn ra trong 96 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), hiện tượng rụng trái non xảy ra tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 0-14 NSKĐT (42,2.
- Đặc tính ra hoa và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ (Durio zibethinus Murr.) hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) là loài cây ăn trái đặc sản ở vùng nhiệt đới, được mệnh danh là.
- Hiện nay sầu riêng là cây ăn trái có giá trị kinh tế rất cao, được phát triển mạnh trong những năm gần đây.
- Ở Việt Nam, giống sầu riêng được trồng phổ biến là Monthong, Ri 6, Cơm vàng sữa hạt lép.
- Trước đây nhà vườn trồng sầu riêng bằng hạt, sầu riêng phân ly rất mạnh nên trong sản xuất nguồn giống rất đa dạng, phong phú.
- Ngoài ra, một giống sầu riêng địa phương khác, giống Bí Rợ, cũng đang được trồng rải rác ở Cai Lậy (Tiền Giang), Châu Thành (Bến Tre) (Trần Văn Hâu, 2008).
- Sầu riêng Bí Rợ có hạt to, cơm mỏng, tỷ lệ ăn được thấp.
- Tuy nhiên, ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang có giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép, cây giống mua từ huyện Cai Lậy có nhiều ưu điểm là năng suất cao, hạt lép nên tỷ lệ ăn được khá cao.
- Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về giống sầu riêng này, đặc biệt là đặc điểm ra hoa và phát triển trái.
- Do đó, mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm hiểu đặc tính ra hoa và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo hướng đến việc cải thiện năng suất và phẩm chất trái của giống sầu riêng có đặc điểm tốt, có triển vọng phát triển nầy..
- Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019 trên 7 cây sầu riêng Bí Rợ hạt lép, 8 năm tuổi, ghép trên gốc sầu riêng Khổ Qua xanh, trồng với khoảng cách 7 x 7 m tại xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Cây sầu riêng được xử lý ra hoa bằng cách phun Paclobutrazol nồng độ 1.000 ppm lên tán lá và xiết nước trong mương khô cạn sau khi cây ra ba lần đọt, đợt một vào ngày đợt hai ngày và đợt ba ngày .
- Khảo sát sự phát triển của mầm hoa được thực hiện trên 7 cây, mỗi cây đánh dấu 10 mầm hoa khi mầm hoa vừa nhú (mắt cua).
- Mỗi cây đánh dấu 5 cành, tổng cộng 35 cành để ghi nhận quá trình ra hoa của cây sầu riêng.
- Tỷ lệ.
- Khảo sát sự phát triển trái được thực hiện bằng cách khảo sát thời gian phát triển của trái 14 ngày/lần, bắt đầu từ sau khi đậu trái cho đến khi thu hoạch (tổng cộng 7 lần), mỗi lần thu 14 trái (2 trái/cây x 7 cây).
- tháng tương đối thích hợp, không có biến cố thời tiết bất thường ảnh hưởng cho sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng (Hình 1)..
- 3.1 Sự phát triển của mầm hoa.
- Mầm hoa nhú đầu tiên vào ngày sau khi xử lý ra hoa bằng Paclobutrazol kết hợp với xiết nước và phát triển 52 ngày thì hoa bắt đầu nở (Hình 2A).
- lép (Đỗ Thị Út ngày trên giống sầu riêng Ri 6 (Trần Văn Hâu và ctv., 2019).
- Hình 2: Sự phát triển chiều dài (A) và tốc độ phát triển (B) của hoa sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Theo Nguyễn Văn Kế (2014), hoa sầu riêng mọc trên các cành lớn và khỏe, mỗi chùm có từ 1-80 hoa.
- Khảo sát của Lê Thị Hồng (2009) tại Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cho thấy sầu riêng Chín Hóa có trung bình 52 hoa/chùm, Dona có 74 hoa/chùm và Ri 6 có 58 hoa/chùm, nhưng tại Tiền.
- Giang sầu riêng Ri 6 có trung bình hoa/chùm (Trần Văn Hâu và ctv., 2019).
- Tại Tân Phú (Đồng Nai), Lê Thị Kim Hằng (2007) ghi nhận sầu riêng Ri 6 và Monthong cho 30-31 hoa/chùm..
- Quá trình nở hoa của cây sầu riêng Bí Rợ hạt lép kéo dài trong 12 ngày.
- (2019) cho thấy trên giống sầu riêng Ri 6, quá trình nở hoa kéo dài trong 25 ngày, hoa nở ít ở 3 ngày đầu và nở.
- Theo Nakasone and Paull (1998), thời gian hoa sầu riêng nở kéo dài 2-3 tuần..
- Hình 3: Tỷ lệ hoa nở/cành/ngày của sầu riêng Bí Rợ hạt lép từ khi bắt đầu nở đến khi kết thúc quá trình nở hoa tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Quá trình nở của một hoa sầu riêng Bí Rợ hạt lép bắt đầu từ khi nứt đài phụ đến khi kết thúc quá trình thụ phấn kéo dài trong bốn ngày.
- sầu riêng sữa hạt lép Cái Mơn, Nguyễn Thị Bích Vân (2001) nhận thấy hoa có thời gian nở tương tự..
- Vũ Công Hậu (2000) cho rằng hoa sầu riêng nở trong 3-4 ngày.
- Lim and Luders (1997) cho biết hoa sầu riêng luôn luôn nở từ 3:30-6:00 chiều.
- Trên giống sầu riêng Sữa Hột Lép Cái Mơn, Nguyễn Thị Bích Vân (2001) nhận thấy khoảng 9:00 tối, đài phụ, đài chính, cánh hoa và chùm nhị xuất hiện tầng rời nên tách rất dễ dàng.
- Hình 4: Quá trình nở hoa của sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Tỷ lệ hoa đậu trái chiếm 87%, bầu noãn không phát triển sẽ khô, héo và rụng trong vòng 2-4 ngày, cao hơn so với tỉ lệ đậu trái trên giống sầu riêng Ri 6, chỉ chiếm 82% (Trần Văn Hâu và ctv., 2019)..
- Theo Vũ Công Hậu (2000), nếu để sầu riêng thụ phấn tự nhiên sẽ có nhược điểm như tỷ lệ đậu trái thấp, vị trí trái không thuận lợi, không chủ động được thời gian thu hoạch, nhưng nếu được thụ phấn nhân tạo bổ sung thì ngoài việc khắc phục được những nhược điểm nêu trên còn thu được trái to hơn, hình dạng cân đối và nhiều múi hạt..
- Mặt khác, trên giống sầu riêng Ri 6, nghiên cứu của Trần Văn Hâu và ctv..
- (2009), hiện tượng ra đọt non trong giai đoạn phát triển trái là nguyên nhân gây ra hiện tượng rụng trái non.
- Tương tự, Ramingwong (1982) cho rằng điều kiện thời tiết xấu cũng ảnh hưởng đến việc rụng trái non, ảnh hưởng này còn tùy thuộc vào từng giống sầu riêng..
- rụng trái non giai đoạn từ khi đậu trái đến khi thu hoạch của sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- 3.5 Sự phát triển trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép.
- Trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép bắt đầu tăng trưởng kích thước sau khi đậu trái và đạt kích thước thước tối đa giai đoạn 56 NSKĐT (Hình 6A).
- Ở thời điểm thu hoạch trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép có kích thước (dài, rộng) trung bình cm và cm, theo thứ tự..
- Hình 6: Sự phát triển (A) và tốc độ tăng trưởng kích thước (B) trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Khối lượng trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép phát triển theo đường cong đơn giản, tăng trưởng chậm từ giai đoạn từ 0-28 NSKĐT, tăng trưởng nhanh đến 70 NSKĐT, sau đó tăng chậm dần đến khi thu hoạch (Hình 7A).
- Giai đoạn trái tăng trưởng nhanh, đặc biệt từ 42-70 NSKĐT, là do sự phát triển của cơm trái, sau đó trái qua giai đoạn trưởng thành, trong lượng trái tăng chậm cho đến khi thu hoạch (Hình 7).
- Trái bắt đầu tăng trưởng do sự phát triển của vỏ trái, tiếp theo.
- là sự phát triển của cơm trái, tốc độ tăng trưởng xãy ra rất mạnh ở giai đoạn 42 NSKĐT và đạt cực đại ở giai đoạn 56 NSKĐT (Hình 7B)..
- Sapii and Nanthachai (1994) cũng cho rằng trái sầu riêng phát triển qua ba thời kỳ theo một đường cong đơn giản, trái phát triển chậm bốn tuần đầu, phát triển nhanh từ tuần 5-11 sau đó phát triển chậm đến tuần thứ 14 và ngưng phát triển đến khi thu hoạch.
- Khối lượng trung bình của trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép ở giai đoạn thu hoạch là g, trong đó vỏ chiếm 68,1%, thịt trái chiếm 27% và hạt chiếm 4,9% khối lượng trái..
- Hình 7: Sự phát triển khối lượng (A) và tốc độ tăng trưởng (B) các thành phần của trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép từ sau khi đậu trái cho đến khi thu hoạch tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép có 4,9 ± 0,5 hộc,.
- Trong khi đó trên giống sầu riêng Ri 6 theo khảo của Trần Văn Hâu và ctv.
- (2019), số hạt lép chỉ chiếm 29,5%.
- Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2001), giống sầu riêng cơm vàng sữa hạt lép Cái Mơn có 2-3 hộc ăn được còn lại là lép, trái sầu riêng có dạng cân đối, tròn đều khi.
- Đậu trái là yếu tố quan trọng giúp cho trái sầu riêng phát triển đầy đủ các hộc, trái cân đối.
- Tuy nhiên, trên sầu riêng thường có hiện tượng lệch phase và hiện tượng tự bất tương hợp (self-incompatibility) (Lim and Luders, 1997) nên đòi hỏi phải có thụ phấn chéo hay thụ phấn bổ sung thì tỷ lệ đậu trái mới cao.
- Kết quả này cho thấy rằng trong đều kiện thụ phấn tự do nhưng sầu riêng Bí Rợ hạt lép có tỷ lệ đậu trái cao, với số hộc bình thường 3,7±0,7 (Bảng 1)..
- Hình 8: Quá trình phát triển trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép, 14 ngày sau đậu trái (NSĐT) đến khi thu hoạch (96 NSĐT) tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Bảng 1: Số lượng hạt của trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép ở giai đoạn 96 NSKĐT tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Số hạt lép .
- Tỷ lệ hạt lép.
- Kết quả khảo sát quá trình từ khi xử lý ra hoa, đậu trái và phát triển trái được tóm tắt trong Bảng 2.
- Trong quá trình khảo sát, các cây sầu riêng khá đồng đều về sinh trưởng và sinh sản, không có sự chệnh lệch nhiều về thời gian..
- Hình 9: Sơ đồ tóm tắt quá trình ra hoa, đậu trái và phát triển trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Bảng 2: Quá trình ra hoa, đậu trái và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- 3.6 Phẩm chất trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép thời điểm thu hoạch.
- Bảng 3 cho thấy ở thời điểm thu hoạch (96 NSKĐT), thịt trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép có độ Brix trung bình là 23,7.
- (2019) trên sầu riêng Ri 6 tại Tiền Giang có độ Brix là 22,5.
- (2005) tại Bà Rịa-Vũng Tàu, sầu riêng Ri 6 có độ Brix 22,9.
- Như vậy, giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép có độ Brix trung bình cao hơn các giống sầu riêng khác.
- Hàm lượng acid tổng số (TA) của sầu riêng hạt lép khi thu hoạch ở giai đoạn 96 NSKĐT có giá trị.
- Kết quả điều tra của Dương Thị Cẩm Nhung (2016) về thành phần sinh hóa sầu riêng Ri 6 khi thu hoạch, hàm lượng acid tổng số cũng giảm tương tự cùng với giá trị pH, trong đó ở giai đoạn 85 ngày sau khi nở hoa, có giá trị cao nhất 0,25% và thấp nhất 0,08% ở giai đoạn 105 ngày sau khi nở hoa.
- Hàm lượng Vitamin C ở trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép khi thu hoạch ở giai đoạn 96 NSKĐT có giá trị cao nhất là 44,0 mg/100 g thịt trái, thấp nhất là 24,6 mg/100 g thịt trái và trung bình đạt mg/100 g thịt trái (Bảng 3).
- Hàm lượng nước trong thịt trái của sầu riêng Ri 6 khi thu hoạch ở giai đoạn 96 NSKĐT trung bình là Bảng 3), tương đối thấp hơn so với hàm lượng nước trong thịt trái sầu riêng Monthong theo ghi nhận của Trần Văn Hâu và ctv.
- Bảng 3: Phẩm chất của trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Tỷ lệ số hộc và múi sầu riêng bị nhũn lõi ở giai đoạn.
- Trái sầu riêng có hiện tượng nhũn lõi dù ít hay nhiều đều giảm giá trị thương phẩm.
- Hình 10: Hiện tượng nhũn lõi trên cơm trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép tại thời điểm thu hoạch.
- (a): trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép bình thường.
- (b): Múi sầu riêng Bí Rợ hạt lép bị nhũn lõi.
- Bảng 4: Tỷ lệ hộc và múi bị nhũn lõi của trái sầu riêng Bí Rợ hạt lép ở giai đoạn 96 NSKĐT tại Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Một số đặc điểm ra hoa, đậu trái và phát triển trái của giống sầu riêng Bí Rợ hạt lép có thể được tóm tắt như sau:.
- Quá trình phát triển trái diễn ra trong 96 ngày tính từ sau khi đậu trái (NSKĐT), hiện tượng rụng trái non xảy ra tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 0-14 NSKĐT (32,0.
- Trái sầu riêng phát triển qua ba giai đoạn, giai đoạn phát triển chậm (0-28 NSKĐT), giai đoạn phát triển nhanh (28-70 NSKĐT) và giai đoạn trưởng thành và chín (70-96 NSKĐT).
- Cơm trái bắt đầu phát triển ở giai đoạn 42 ngày SKĐT, trái tăng trưởng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng tối đa ở giai đoạn 56 NSKĐT..
- Trái có tỷ lệ hạt lép chiếm 63%..
- Nghiên cứu thêm về hiện tượng rụng trái non, nhũn lõi và biện pháp khắc phục để cải thiện năng suất sầu riêng Bí Rợ hạt lép..
- Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xông khí ethylene đến quá trình chín quả sầu riêng Ri 6.
- paclobutrazol lê sự ra hoa trái vụ sầu riêng Sữa hạt.
- Điều tra hiện trạng sản xuất sầu riêng trong vùng dự án ASEAN GAP và khảo sát ba giống sầu riêng chủ lực tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
- Tăng khả năng đậu trái của sầu riêng Sữa Hột Lép Cái Mơn bằng biện pháp thụ phấn nhân tạo bổ sung.
- Kết quả tuyển chọn giống sầu riêng Ri 6.
- Tác động của biện pháp phủ gốc bẳng plastic trước khi thu hoạch đến phẩm chất cơm sầu riêng sữa hạt lép (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Chợ Lách, Bến Tre.
- Ảnh hưởng của biện pháp xử lý tiền thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng.
- Cơ sở khoa học cải thiện năng suất và phẩm chất trái sầu riêng (Durio zibethinus Murr.
- Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái sầu riêng Ri 6 (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang