« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN (LOUR.) STEUD VAR. XUONG COM VANG)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA SỰ RA HOA VÀ PHÁT TRIỂN TRÁI NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (Dimocarpus longan.
- Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống nhãn Xuồng Cơm Vàng nhằm làm cơ sở cho những nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất góp phần phát triển bền vững vùng trồng nhãn ở địa phương.
- Thí nghiệm được thực hiện trên giống nhãn Xuồng Cơm Vàng tháp trên gốc nhãn Long, cành ghép 4 năm tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3-8/2005.
- Kết quả cho thấy nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa trong tháng Tư, thu hoạch vào tháng Tám với tỉ lệ ra hoa trên 80%, trung bình mỗi phát hoa có 1.514,2 hoa, trong đó có 20% là hoa cái và lưỡng tính..
- Tỉ lệ đậu trái tương đối thấp (13.
- Rụng trái non tập trung trong giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái, rụng trái non đến thời kỳ thu hoạch tổng cộng hết 77%, thu họach đạt 9,6 trái/chùm.
- Trái phát triển trong 12 tuần theo một đường cong đơn giản.
- Trọng lượng trái tăng nhanh từ tuần thứ 6-11 do sự phát triển của thịt trái.
- Trái có trọng lượng g, trong đó thịt trái chiếm tỉ lệ 62%..
- Từ khóa: Nhãn Xuồng Cơm Vàng, hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, sự rụng trái non.
- Cây nhãn trồng ở ĐBSCL khá lâu với giống nhãn Long, sau đó được thay thế bằng giống nhãn Tiêu Da Bò trong thập niên 90 và hiện nay giống nhãn Xuồng Cơm Vàng sau.
- Do đó, nhà vườn có khuynh hướng chuyển đổi giống nhãn Xuồng Cơm Vàng thay cho giống nhãn Long hoặc nhãn Tiêu Da Bò..
- Tuy vậy, nhãn Xuồng Cơm Vàng thuộc nhóm nhãn giồng, có nguồn gốc ở Bà Rịa- Vũng Tàu có đặc tính ra hoa, đậu trái tương đối khác so các các giống nhãn Long hay Tiêu Da Bò (Nguyễn Minh Châu et al., 1997).
- Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống nhãn Xuồng Cơm Vàng nhằm làm cơ sở cho những nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất góp phần phát triển bền vững vùng trồng nhãn ở địa phương..
- Đề tài được thực hiện trên giống nhãn Xuồng Cơm Vàng ghép trên gốc nhãn Long, mắt ghép 4 năm tuổi tại xã An Phú Thuận, huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3-8/2005.
- Tỉ lệ ra hoa, ra đọt, và không đáp ứng được ước lượng bằng cách đếm các chồi trong khung có kích thước 0,5 x 0,5 m, mỗi cây đếm 10 khung xung quanh tán cây.
- Tỉ lệ đậu trái được ghi nhận ngay khi chấm dứt quá trình nở hoa.
- Sự rụng trái non ghi nhận 7 ngày/lần trên 20 phát hoa được treo nhãn trên cây.
- Sự phát triển trái bao gồm trọng lượng các phần của trái và kích thước trái được quan sát 7 ngày/lần, mỗi lần thu 20 trái/cây.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự ra hoa.
- 3.1.1 Quá trình ra hoa.
- Sự đậu trái bắt đầu sau khi hoa nở 6,1  3,2 ngày..
- Từ khi đậu trái đến thu hoạch là ngày.
- Tổng cộng quá trình ra hoa và phát triển trái là ngày (Bảng 1).
- Cây nhãn đòi hỏi phải có một mùa đông ngắn với nhiệt độ từ 17-22 o C trong thời gian từ 8-10 tuần để kích thích sự ra hoa và theo sau là nhiệt độ cao cho mầm hoa phát triển (Menzel và Simpson, 1994).
- Như vậy, trong điều kiện khí hậu ở ĐBSCL, nhiệt độ thấp nhất vào ban đêm từ 19-20 o C thường xuất hiện trong tháng 12-1 và sau đó tăng cao trong tháng 2-3 là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự ra hoa nhãn.
- Ngoài ra, thời điểm xuất hiện nhiệt độ thấp cũng là mùa khô nên đây cũng là yếu tố hình thành nên mùa vụ ra hoa nhãn.
- Nhiệt độ thấp và khô hạn là hai yếu tố quan trọng thúc đẩy sự ra hoa nhãn, tuy nhiên nếu nhiệt độ thấp hay khô hạn kéo dài mầm hoa sẽ không phát triển được (PROSEA, 1989).
- Trên vùng đất giồng cát ở Vĩnh Châu (Sóc Trăng), nhà vườn kích thích cho giống nhãn giồng ở địa phương ra hoa sớm bằng cách tưới nước cho cây vào tháng 2-3, nếu để tự nhiên cây nhãn chỉ ra hoa khi mùa mưa bắt đầu.
- tháng Tư sau khi được đáp ứng điều kiện về nhiệt độ.
- Các giai đoạn trong quá trình ra hoa từ nhú mầm đến nở hoa, thời gian nở hoa, đậu trái và phát triển trái tương tự như giống nhãn Da Bò nhưng dài hơn giống nhãn Long..
- Bảng 1: Đặc tính ra hoa trên cây nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- Giai đoạn ra hoa Ngày  Se a.
- Thời gian từ khi hoa nở đến đậu trái 6,1  3,2 Thời gian từ khi đậu trái đến thu hoạch Thời gian từ lúc nhú mầm hoa đến thu hoạch .
- 3.1.2 Tỉ lệ ra hoa, đọt và chồi không đáp ứng.
- Tỉ lệ chồi ra hoa rất cao, chiếm 83%, tỉ lệ ra đọt và không đáp ứng lần lượt là 8%.
- Nakasone và Paull (1998) cho biết nếu trong thời kỳ kích thích ra hoa nhiệt độ trên 22 o C hoặc thời gian xuất hiện nhiệt độ thấp dưới 8 tuần cây sẽ không ra hoa.
- Ngoài yếu tố môi trường, việc bón phân đạm cao ở giai đoạn sau khi thu hoạch cũng có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa.
- đặc biệt là lớn hơn hay bằng 2,2% thì tỉ lệ ra hoa rất thấp, không ổn định dù có điều kiện khí hậu thích hợp.
- Kết quả nầy cho thấy rằng nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa khá tập trung và điều nầy dễ dẫn đến tình trạng dội chợ nếu tất cả các hộ trong vùng không có biện pháp điều khiển quá trình ra hoa..
- Ra hoa 83%.
- Hình 1: Tỉ lệ ra hoa.
- trên nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu thành, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.3 Sự phát triển phát hoa.
- Phát hoa kéo dài và tăng trưởng nhanh trong bốn tuần đầu, tăng trưởng chậm khi bắt đầu nở hoa và đạt kích thước tối đa trong 37,6 ngày, tương ứng với thời điểm hoa nở tập trung.
- Phát hoa có chiều dài cm, đường kính mm (Hình 2)..
- Tuần sau khi nhú.
- Chiều dài phát hoa (cm).
- Hình 2: Sự phát triển chiều dài phát hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.4 Sự nở hoa.
- Sự nở hoa của các hoa trên một phát hoa được ghi nhận như sau: trên một chùm hoa, hoa cái nở trước và tập trung trong vòng 3 ngày, sau đó đến hoa đực.
- Hình 3: Cách nở của của phát hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- bầu noãn phát triển thành trái.
- Bảng 2: Thời gian hoa nở nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.5 Tỉ lệ hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính.
- Phát hoa có trung bình 1.514,2 hoa, trong đó hoa cái có 311,6 hoa, chiếm tỉ lệ 20,4%, hoa lưỡng tính có tỉ lệ rất thấp (0,4%) (Hình 4).
- Tỉ lệ hoa đực và hoa cái trên phát hoa có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường hoặc chất điều hòa sinh trưởng.
- Nakasone và Paull (1998) cho biết nếu nhiệt độ tăng sau khi nhú mầm hoa và trước khi ra hoa số hoa cái sẽ giảm.
- Subhadrabandhu (1986) nhận thấy phun NAA, CCC (chlomequat) hoặc ethephon một tháng trước khi hoa nở có thể làm giảm tỉ lệ hoa đực..
- Hình 4: Tỷ lệ hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính của giống nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu thành, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.6 Sự đậu trái và rụng trái non.
- Sau khi chấm dứt quá trình đậu trái, số trái còn lại trên mỗi phát hoa là 41,7 trái, tỉ lệ đậu trái đạt .
- Sự rụng trái non rất cao sau khi đậu trái và giảm dần đến khi thu hoạch.
- Ở giai đoạn bốn tuần sau khi đậu trái tỉ lệ rụng trái non trên 50% và số trái đến thời điểm thu hoạch là 9,6 trái/phát hoa chiếm tỉ lệ 23% (Hình 5).
- Nghiên cứu biện pháp khắc phục hiện tượng rụng trái non trên nhãn Xuồng Cơm Vàng, Bùi Thị Mỹ Hồng et al.
- (2003) nhận thấy tỉ lệ rụng trái non rất cao (30,2%) ở giai đoạn 15 ngày sau khi đậu trái và tỉ lệ rụng trái non tổng cộng ở thời điểm thu hoạch chiếm tỉ lệ 71,6%, đạt 12,4 trái/chùm.
- ngăn cản hiện tượng rụng trái non ở giai đoạn 15 ngày sau khi đậu trái nhưng phun NAA ở nồng độ 20 ppm có tỉ lệ rụng trái thấp hơn so với đối chứng ở giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái.
- Kết quả nầy cho thấy rằng nhãn Xuồng Cơm Vàng có trái/chùm thấp hơn rất nhiều so với giống nhãn Tiêu Da Bò là 38,4 trái/chùm (Trần Văn Hâu et al., 2001) do có tỉ lệ đậu trái thấp và tỉ lệ rụng trái non cao ở giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái trái..
- Tuần sau khi đậu trái.
- Hình 5: Số trái còn lại trên phát hoa giai từ khi đậu trái đến thu hoạch của nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.7 Sự phát triển trái.
- Thời gian từ khi đậu trái đến khi thu hoạch nhãn Xuồng Cơm Vàng là 12 tuần..
- Trọng lượng hạt đạt mức tối đa ở giai đoạn 7 tuần sau khi đậu trái và sau đó ổn định cho đến khi thu hoạch.
- Kích thước trái tăng đều sau khi đậu trái đến khi thu hoạch, trong khi đó, trọng lượng trái tăng chậm trong 6 tuần đầu sau khi đậu trái do sự tăng trưởng của hạt nhưng từ tuần thứ sáu trọng lượng trái tăng nhanh và đạt kích thước tối đa ở giai đoạn 11 tuần sau khi đậu trái do sự phát triển của thịt trái (Hình 6).
- Khi nghiên cứu sự phát triển trái nhãn Long, Mai Trần Ngọc Tiếng (1999) cũng nhận thấy trái phát triển chậm trong 45 ngày đầu, sau đó tăng trưởng nhanh từ 45-90 ngày, đặc biệt thịt trái tăng trưởng rất nhanh trong giai đoạn từ 75- 90 ngày.
- Giải thích về sự phát triển các thành phần của trái, tác giả cho rằng thịt trái hình thành từ cuống phôi và chia với phôi sản phẩm nhựa luyện từ các phần khác của cây mẹ chuyển tới noãn, nhưng thịt trái không lớn như hạt vì thịt trái không được phôi nhũ nuôi do thịt trái và phôi nhũ bị cách quãng bằng hai lớp vỏ hạt.
- Do đó, thịt trái chỉ phát triển khi hạt ngưng tăng trưởng.
- Kết quả nầy cho thấy trái nhãn phát triển theo đường cong đơn giản, giai đoạn đầu do sự phát triển của hạt, giai đoạn phát triển nhanh do sự phát triển của thịt trái và sau đó là quá trình chín của trái.
- Trọng lượng trái ở thời điểm thu hoạch là g, trong đó thịt trái chiếm 62% (Hình 6)..
- Như vậy, với trọng lượng trái trung bình 21,9 g và số trái/chùm là 9,6 trái/chùm, nhãn Xuồng Cơm Vàng có trọng lượng trái/chùm trung bình là g, chỉ bằng 50% so với nhãn Tiêu Da Bò (Trần Văn Hâu et al., 2001)..
- Trọng lượng trái (g).
- Hình 6: Các giai đoạn phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng.
- Tóm lại, nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa trong tháng Tư và thu hoạch trong tháng Tám.
- Sau khi thu hoạch cây nhãn được tỉa cành, bón phân và ra đọt mới trong tháng 11.
- Đọt nhãn phát triển và trưởng thành trong ngày.
- Nhiệt độ thấp trong tháng 1-2 kết hợp với điều kiện khô hạn đã kích thích sự ra hoa và sự ra hoa bắt đầu trong tháng Tư khi nhiệt độ tăng lên cùng với việc tưới nước.
- Quá trình ra hoa, đậu trái và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng được tóm tắt trong Hình 9..
- Hình 7: Quá trình ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
- Trong điều kiện khí hậu ở ĐBSCL nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa trong tháng Tư, thu hoạch vào tháng Tám., đạt tỉ lệ ra hoa trên 80%..
- Trung bình mỗi phát hoa có 1.514,2 hoa.
- Hoa cái và lưỡng tính chiếm tỉ lệ 21.
- Ra đọt Đậu trái.
- Nở hoa.
- Thu Hoạch.
- Sự rụng trái non tập trung trong giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái, rụng trái non đến thời kỳ thu hoạch tổng cộng hết 77%.
- Trái phát triển trong 12 tuần theo một đường cong đơn giản, trong đó trọng lượng trái tăng nhanh từ tuần thứ 6-11 do sự phát triển của thịt trái.
- Trái có trọng lượng trung bình g, thịt trái chiếm tỉ lệ 62%..
- Cần nghiên cứu biện pháp làm tăng tỉ lệ hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái và hạn chế sự rụng trái non để có thể làm tăng năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng..
- đến sự rụng trái, năng suất và phẩm chất nhãn Xuồng Cơm Vàng.
- Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãn Tiêu Da Bò, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ năm 2002, trang 48-55.