« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành


Tóm tắt Xem thử

- Đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật hiện hành về đại diện giữa vợ và chồng..
- Đánh giá thực trạng của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ đại diện giữa vợ và chồng..
- Người đại diện.
- Đại diện không những bảo vệ cho cá nhân mà còn liên quan đến pháp nhân..
- Theo đó quyền bình đẳng giữa vợ và chồng được pháp luật công nhận và bảo vệ, vợ chồng đều có quyền đại diện cho nhau và đại diện cho gia đình theo pháp luật và theo ủy quyền.
- Người vợ trong gia đình có quyền đại diện trong các quan hệ hôn nhân và gia đình không bị phân biệt với người chồng.
- Việc nghiên cứu vấn đề đại diện giữa vợ và chồng là vô cùng cần thiết, vì hành vi đại diện của vợ, chồng cho nhau trong các quan hệ dân sự không những để thực hiện chức năng của gia đình mà còn là thực hiện các quyền năng dân sự do pháp luật quy định.
- Việc đại diện cho nhau giữa vợ và chồng liên quan mật thiết đến lợi ích của vợ chồng trong các giao dịch dân sự và liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Chính bởi vậy việc nghiên cứu đại diện giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật hiện hành là một việc làm có tính cấp thiết, đáp ứng được yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn..
- Chế định đại diện giữa vợ và chồng là một vấn đề không cũ nhưng trên thực tế có rất ít công trình nghiên cứu thấu đáo và đầy đủ.
- Nxb Trẻ, 2004 đã khái quát lên những vấn đề chung nhất về đại diện giữa vợ và chồng theo pháp luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Chính vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề đại diện của vợ chồng ở Việt Nam liên quan đến tài sản chung, riêng của vợ chồng..
- Đối tượng nghiên cứu của "Đại diện giữa vợ chồng theo pháp luật hiện hành".
- Những vấn đề chung về đại diện trong các quy định của pháp luật dân sự..
- Những vấn đề chung về đại diện giữa vợ chồng được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000..
- Thực tiễn áp dụng pháp luật về đại diện giữa vợ chồng trong thực tế và những vấn đề đặt ra..
- Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài là về đại diện giữa vợ chồng theo pháp luật hiện hành nên phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề cập đến những vấn đề đại diện của vợ và chồng trong các giao dịch dân sự ở Việt Nam hiện nay..
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế độ đại diện giữa vợ và chồng.
- Phân tích làm rõ những vấn đề lý luận của quan hệ đại diện giữa vợ và chồng..
- Nghiên cứu việc áp dụng các quy định pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng trong thực tiễn và phát hiện những vướng mắc, bất cập trong khi áp dụng pháp luật..
- Từ những nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề đại diện giữa vợ và chồng ở nước ta để tăng cường hiệu quả điều chỉnh của pháp luật trong vấn đề này..
- Làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật hiện hành về đại diện giữa vợ và chồng..
- Đánh giá thực trạng của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng..
- Về lý luận làm rõ và có hệ thống hơn cơ sở lý luận của chế định đại diện giữa vợ và chồng..
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng, đề xuất những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng ở Việt Nam..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về đại diện giữa vợ và chồng..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về quan hệ đại diện giữa vợ và chồng ở Việt Nam..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1.
- Khái niệm chung về đại diện và đại diện giữa vợ và chồng.
- Khái niệm chung về đại diện.
- Và như vậy trong hoàn cảnh này đây là đại diện theo sự tự nguyện thỏa thuận của các bên, được pháp luật cho phép.
- Như vậy đại diện có thể được tiếp cận với các ý nghĩa sau:.
- Chế định pháp luật về đại diện ở đây có thể hiểu theo nghĩa hẹp đó là là tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự và hôn nhân gia đình điều chỉnh nhóm quan hệ về đại diện giữa những chủ thế pháp luật nhất định, cụ thể.
- Các cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ đại diện bắt buộc phải tuân thủ các quy định pháp luật về đại diện..
- Đại diện còn được tiếp cận là một quan hệ pháp luật dân sự - hôn nhân và gia đình Qua việc xác lập và thực hiện giao dịch dân sự khẳng định đại diện là một quan hệ pháp luật dân sự.
- Chủ thể của quan hệ pháp luật này gồm có người đại diện và người được đại diện.
- Khái niệm chung về đại diện giữa vợ và chồng.
- Đặc điểm chung của đại diện giữa vợ và chồng trong tương quan với đại diện Thứ nhất, tư cách chủ thể trong đại diện giữa vợ và chồng trong tương quan với đại diện:.
- Tư cách chủ thể trong đại diện giữa vợ và chồng thuận lợi và đơn giản hơn khi tham gia giao dịch so với tư cách chủ thể trong đại diện nói chung.
- Thứ hai, ý chí chủ thể trong đại diện giữa vợ và chồng trong tương quan với đại diện:.
- Trong đại diện theo pháp luật dân sự thì ý chí của chủ thể là không thể thiếu đặc biệt đại diện trong hợp đồng ủy quyền.
- Nhưng đối với quan hệ hôn nhân thì các yếu tố này nhiều khi không ảnh hưởng đến đại diện giữa vợ và chồng.
- Bởi vì vợ chồng khi đại diện cho nhau thì nhiều khi lợi ích và sự thỏa thuận là thống nhất với nhau..
- Thứ ba, phạm vi đại diện giữa vợ và chồng trong tương quan với đại diện nói chung..
- Người đại diện phải thực hiện hành vi đại diện theo đúng nguyên tắc là vì lợi ích của người được đại diện.
- Tuy nhiên đối với quan hệ vợ chồng thì việc quy định phạm vi đại diện nhiều khi không có ý nghĩa.
- Chính bởi vậy việc quy định phạm vi đại diện giữa vợ và chồng nhiều khi không nhất thiết phải quy định.
- Quy định phạm vi đại diện chỉ có ý nghĩa trong đại diện theo ủy quyền của vợ và chồng..
- Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về quan hệ đại diện giữa vợ và chồng 1.2.1.
- Chính vì vậy việc đại diện giữa vợ và chồng không thể thực hiện được một cách tuyệt đối, chỉ có một chiều.
- Đến Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 lần đầu tiên quan hệ đại diện giữa vợ và chồng đã được nhắc đến tại Điều 24 của luật này.
- VỀ QUAN HỆ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ CHỒNG Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng pháp luật hiện hành về đại diện theo pháp luật giữa vợ và chồng và thực tiễn áp dụng.
- Đại diện giữa vợ chồng khi một bên vợ chồng bị mất năng lực hành vi dân sự 2.1.1.1.
- Điều kiện để xác định đại diện theo pháp luật giữa vợ và chồng một bên mất năng lực hành vi.
- Quyền và nghĩa vụ của vợ hoặc chồng với tư cách là người đại diện cho chồng hoặc vợ của mình bị mất năng lực hành vi dân sự.
- Nên trong trường hợp này ta có thể khẳng định đại diện giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình và chế định giám hộ trong luật dân sự khi người bị mất năng lực hành vi là như nhau về quyền và nghĩa vụ..
- Ở đây khẳng định về việc thỏa thuận của vợ chồng khi đại diện cho nhau xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn.
- Đại diện giữa vợ chồng trong trường hợp vợ chồng bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 2.1.2.1.
- Điều kiện để xác định đại diện theo pháp luật giữa vợ và chồng một bên hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Khoản 2 Điều 24 Luật hôn nhân và gia đình người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi do Tòa án chỉ định..
- Có sự khác biệt giữa tư cách chủ thể của người đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi và người bị mất năng lực hành vi.
- Còn khi vợ hoặc chồng là người đại diện được Tòa án chỉ định cho người bị hạn chế năng lực hành vi thì người đại diện chỉ được xác lập các giao dịch trong phạm vi đại diện..
- Tại khoản 2, Điều 23 Bộ luật Dân sự Giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày".
- Thực trạng pháp luật hiện hành về đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng và thực tiễn áp dụng.
- Căn cứ pháp lý của việc đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng 2.2.1.1.
- Chủ thể đại diện trong quan hệ đại diện giữa vợ và chồng.
- 1) Quan hệ giữa người đại diện và người được đại diện..
- 2) Quan hệ giữa người đại diện theo ủy quyền với bên thứ ba của giao dịch..
- Phạm vi đại diện trong đại diện theo ủy quyền giữa vợ và chồng.
- Phạm vi đại diện là giới hạn quyền, nghĩa vụ theo đó người đại diện nhân danh người được đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự đối với người thứ ba.
- "Phạm vi đại diện theo ủy quyền được xác lập theo sự ủy quyền".
- "người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện".
- (Khoản 3 Điều 144 Bộ luật Dân sự 2005) Người đại diện theo ủy quyền còn phải có nghĩa vụ "thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình".
- Nhưng phạm vi đại diện giữa vợ và chồng không nhất thiết được quy định rõ ràng như vậy.
- Bên cạnh đó nhiều quan hệ xã hội theo pháp luật không được đại diện nhưng vợ chồng vẫn đại diện cho nhau trong quá trình chung sống (về nhân thân..).
- Hình thức văn bản nủy quyền của đại diện giữa vợ và chồng.
- Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với tư cách là người đại diện theo ủy quyền 2.2.2.1.
- Vợ, chồng đại diện cho nhau trong việc thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn, tài sản là nguồn sống duy nhất của gia đình hoặc dùng tài sản đầu tư kinh doanh..
- Vợ, chồng đại diện cho nhau trong việc thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản riêng của một bên vợ chồng.
- Còn nếu là tài sản riêng của người được đại diện thì người đại diện lúc này có quyền định đoạt tài sản.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG.
- Nhu cầu khách quan và phương hướng hoàn thiện pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng.
- Nhu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng.
- Thứ năm, quy định pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng là chưa thống nhất trong Luật hôn nhân gia đình mà còn nằm rải rác ở các luật chuyên ngành.
- Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng.
- Thứ nhất, Pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng phải đảm bảo sự kết hợp hài hòa lợi ích của các chủ thể, của gia đình và xã hội..
- Thứ hai, Pháp luật về đại diện gữa vợ và chồng phải đảm bảo mối tương quan với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác..
- Thứ ba, pháp luật về đại diện gữa vợ và chồng phải đảm bảo tính khả thi trong xu thế hội nhập và phát triển..
- Một số giải pháp hoàn thiện và đảm bảo thực hiện của pháp luật về đại diện giữa vợ và chồng.
- Thứ sáu, việc quy định phạm vi đại diện trong đại diện giữa vợ và chồng cần được quy định cụ thể hơn trong Luật Hôn nhân và gia đình.
- Thứ bảy, không nên quy định vợ hoặc chồng là đại diện đương nhiên theo pháp luật khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự mà sẽ là người có trách nhiệm nhất định trong việc giao dịch liên quan đến tài của người mất năng lực hành vi dân sự..
- Việc đại diện giữa vợ và chồng là một quan hệ xã hội đã có từ lâu, truyền thống trong đời sống xã hội của chúng ta.
- Mục tiêu điều chỉnh pháp luật của các quan hệ đại diện giữa vợ và chồng là nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của vợ và chồng đồng thời bảo vệ lợi ích của người thứ ba trong giao dịch, đảm bảo ổn định trật tự xã hội..
- việc chỉ đạo thực hiện cũng như áp dụng pháp luật thì nhất định việc đại diện giữa vợ và chồng sẽ được xã hội chấp nhận cũng như việc áp dụng rộng rãi..
- Nguyễn Minh Hằng Đại diện theo ủy quyền từ pháp luật nội dung đến tố tụng dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (5)..
- Hồng Tú Thực tiễn áp dụng pháp luật về đại diện: ủy quyền về tài sản trong án ly hôn", thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 13/9.