« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
- Abstract: Khái quát về lịch sử hình thành, nội dung cơ bản về quyền con người.
- Làm rõ khái niệm và nội dung đảm bảo tính pháp lý về quyền con người.
- Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1954 đến nay.
- Phân tích thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam qua các quy định pháp luật, hoạt động của các cơ quan nhà nước, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, các cơ quan tư pháp, qua đó đánh giá các mặt đã đạt được và một số vấn đề đặt ra, nêu tính tất yếu phải bảo đảm pháp lý về quyền con người và đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu về các quy định pháp luật, về chất lượng hoạt động của cơ quan nhà nước, về cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo, đẩy mạnh đổi mới, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp, nhằm hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta.
- Lịch sử pháp luật.
- Quyền con người.
- Hiện nay quyền con người và đảm bảo thực hiện quyền con người đã trở thành một vấn đề thu hút sự chú ý rộng rãi của dư luận quốc tế cũng như tại Việt Nam bởi vì chiến tranh, xung đột, nạn khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia … đang tiếp tục đe dọa đến quyền sống, quyền phát triển của hàng triệu người trên thế giới.
- Là một dân tộc đã trải qua hàng thế kỷ đấu tranh giành độc lập và đang phấn đấu để phát triển nhanh, mạnh mẽ và bền vững, Việt Nam cho rằng cần phải giải quyết một cách toàn diện tất cả các quyền con người và hoàn thiện đảm bảo pháp lý để thực hiện và bảo vệ tối đa các quyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Với lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở Việt Nam hiện nay” là một yêu cầu khách quan và cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn..
- Mục đích: Luận văn đánh giá quá trình hình thành, phát triển và thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam.
- Đồng thời, xác định những phương hướng, nội dung giải pháp hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN)..
- Khái quát về lịch sử hình thành, nội dung cơ bản của quyền con người.
- Làm rõ khái niệm và nội dung đảm bảo pháp lý về quyền con người.
- Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay;.
- Phân tích thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta về các mặt đã đạt được và một số vấn đề đang đặt ra;.
- Nêu tính tất yếu phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người.
- đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta hiện nay..
- Đảm bảo pháp lý về quyền con người là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học.
- Luận văn này chỉ tập trung vào một số vấn đề pháp lý cơ bản nhất là: nghiên cứu đảm bảo pháp lý về quyền con người thông qua các qui định của pháp luật về quyền công dân và cơ chế tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước để đảm bảo các quyền đó được thực hiện trong thực tế..
- Để thực hiện Luận văn này, chúng tôi vận dụng những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền và về quyền con người.
- ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI.
- Quyền con ngƣời và đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời 1.1.1.
- Trong lịch sử nhân loại trước thế kỷ XVII đã hình thành 2 quan niệm chủ yếu, khác nhau về quyền con người..
- Quan niệm thứ nhất, trường phái pháp luật tự nhiên xuất phát từ chỗ coi con người là một thực thể tự nhiên, vì vậy quyền con người là quyền “bẩm sinh” và là “quyền tự nhiên không thể tách rời” gắn với cá nhân con người và đặc quyền này do có pháp luật tự nhiên đứng trên, cao hơn pháp luật nhà nước.
- Quan niệm thứ hai đặt con người và quyền con người trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
- Quyền con người luôn gắn liền với cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, chống bất công trong xã hội, chịu sự giới hạn của chế độ kinh tế và nhất là của chế độ chính trị, xã hội..
- Quan điểm biện chứng của học thuyết Mác - Lênin đã khắc phục được tính phiến diện trong nhận thức về con người và quyền con người ở các quan niệm nêu trên.
- Học thuyết Mác - Lênin xem xét con người với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và xã hội.
- Con người là một thực thể tự nhiên nhưng là một thực thể tự nhiên con người trong cộng đồng xã hội.
- Trong cái tự nhiên của con người có mặt xã hội và trong cái xã hội của con người có mặt tự nhiên..
- Cho đến nay giữa các nhà khoa học - luật gia trong và ngoài nước vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quyền con người..
- Nguyễn Đăng Dung, quyền con người: “Đó là những quyền cơ bản nhất của con người, được có một cách tự nhiên gắn bó mật thiết với con người - một động vật cao cấp có lý trí, và có tình cảm làm cho con người khác với các động vật khác, mà nhà nước thành lập với một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của mình là phải bảo vệ những quyền đó.” [13, tr.112].
- Trần Quang Tiệp đưa ra định nghĩa ngắn gọn, khá đầy đủ và cụ thể về quyền con người như sau: “Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ có con người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định.” [11, tr.14].
- Nội dung quyền con người đã được cộng đồng quốc tế ngày càng nhận thức đầy đủ và toàn diện, được phát triển và cụ thể hóa trong các Tuyên bố và Công ước quốc tế về quyền con người..
- Việc ghi nhận và đảm bảo quyền công dân trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia chính là thể hiện việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người..
- Khái niệm đảm bảo pháp lý về quyền con người.
- Đảm bảo pháp lý về quyền con người là: hệ thống các qui định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân gắn với các thiết chế bảo đảm thực hiện nó trong hệ thống pháp luật và cơ chế bảo đảm cho các qui định và thiết chế đó được thực hiện trên thực tế..
- Cơ cấu và nội dung của đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời 1.2.1.
- Đảm bảo quyền con người bằng việc qui định thành pháp luật.
- Trong các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền con người như: chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục và pháp luật.
- thì pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu, bởi vì: pháp luật là phương tiện chính thức hóa giá trị xã hội của quyền con người.
- là công cụ sắc bén của nhà nước trong việc thực hiện và bảo vệ quyền con người.
- Đảm bảo quyền con người bằng cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Đảm bảo quyền con người - quyÒn c«ng d©n, tr¸ch nhiệm trước tiªn là thuộc về Nhà nước..
- Khái quát lịch sử phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay.
- Kế thừa và phát triển những khía cạnh tiến bộ trong học thuyết về các quyền tự nhiên của con người được các nhà tư tưởng châu Âu thế kỷ 16-18 đề xướng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 02-9-1945 đã long trọng tuyên bố trước thế giới về nền độc lập và quyền tự do của dân tộc Việt Nam.
- Từ đó đến nay, các bản Hiến pháp, toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như toàn bộ cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước càng ngày càng phát triển và hoàn thiện việc ghi nhận và bảo vệ các quyền con người.
- Sự phát triển các đảm bảo pháp lý đó được thể hiện qua các giai đoạn sau:.
- Xem xét một cách tổng quát quá trình phát triển các đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay có thể kết luận rằng qua từng giai đoạn phát triển lịch sử, “pháp luật được hoàn thiện rất khẩn trương theo hướng ngày càng mở rộng và tăng cường các bảo đảm quyền công dân, thực hiện ngày càng đầy đủ và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người” [43].
- Cùng với thời gian và sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, tổ chức bộ máy nhà nước cũng ngày càng được cải tiến và hoàn thiện dần theo xu hướng phục vụ nhân dân và ngày càng đảm bảo các quyền con người..
- THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng đảm bảo quyền con ngƣời thông qua các qui định của pháp luật.
- Thành tựu nổi bật của nước ta trên lĩnh vực đảm bảo pháp lý về quyền con người trước hết là việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, bao gồm cả Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Luật, Pháp lệnh, Nghị định.
- Sau 20 năm đất nước đổi mới, hàng trăm Luật và Pháp lệnh đã được Quốc hội ban hành, trong đó có những bộ luật lớn trực tiếp đảm bảo các quyền con người như:.
- Đây là sự đảm bảo pháp lý vững chắc các quyền và tự do cơ bản của người dân..
- Trong các quyền về kinh tế, quyền lao động là quyền mang tính hạt nhân đối với quyền con người nói chung.
- Các qui định của pháp luật để đảm bảo quyền con người ở nước ta tuy có những bước phát triển nêu trên, song vẫn còn một số tồn tại như sau: Một là, các qui định pháp luật hiện hành chưa tạo đảm bảo pháp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền con người.
- Bốn là, nhiều qui định pháp luật chưa đảm bảo thuận tiện cho công dân trong quá trình thực hiện..
- Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua họat động của các cơ quan nhà nƣớc.
- Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước.
- chất vấn được truyền hình trực tiếp trên sóng truyền hình, phát thanh và tường thuật tỷ mỷ trên các báo viết đã thực sự tạo nên một không khí dân chủ, qua đó quyền con người, quyền công dân đã đi vào cuộc sống một cách dễ dàng hơn, ít bị vi phạm hơn, được bảo đảm và tôn trọng hơn..
- thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đảm bảo thực hiện quyền công dân..
- Bên cạnh những công việc mà các cơ quan quyền lực nhà nước đã và đang làm được để đảm bảo các quyền con người, cũng còn một số vấn đề cần đặt ra như sau:.
- Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con người qua hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
- Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Thực trạng đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động của các cơ quan tƣ pháp.
- Người bị thi hành án phạt tù cũng được pháp luật bảo vệ và tôn trọng những quyền cơ bản của con người như quyền tự do thân thể, quyền được sống, lao động, khám chữa bệnh, tham gia các hoạt động văn hóa, giáo dục nhằm phát triển nhân cách..
- Trong công tác xây dựng pháp luật bảo vệ quyền con người, TANDTC cũng đã hoàn chỉnh Dự thảo một số Pháp lệnh và đã được UBTVQH thông qua..
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con ngƣời ở nƣớc ta hiện nay.
- Việc xác định tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý về quyền con người ở nước ta hiện nay bắt nguồn từ những yêu cầu sau:.
- NhËn thøc ®óng ®¾n mèi quan hÖ gi÷a nhµ n-íc, ph¸p luËt vµ quyÒn con ng-êi Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và quyền con người có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo quá trình xây dựng đảm bảo pháp lý về quyền con người.
- Nó định hướng đúng đắn trong việc xác định và cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ công dân, thiết kế tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước hướng đến mục tiêu thực hiện, bảo vệ quyền con người.
- Hai là, nâng cao năng lực áp dụng pháp luật và năng lực đề xuất, kiến nghị sáng kiến đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật vì con người, cho con người của đội ngũ cán bộ tư pháp ở tất cả các cấp..
- Quyền con người là một trong những vấn đề được cả nhân loại quan tâm và nghiên cứu.
- Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1996) quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản đã làm thay đổi nhận thức về vấn đề thực hiện và bảo vệ quyền con người.
- Quyền con người được đảm bảo thực hiện trong thực tiễn cuộc sống là thước đo của nền dân chủ, văn minh, của tự do và tiến bộ xã hội.
- Trong cơ chế đảm bảo thực thi quyền con người trách nhiệm trước tiên thuộc về nhà nước, cụ thể là các cơ quan trong bộ máy nhà nước, của cán bộ, công chức nhà nước.
- Ở nước ta hiện nay, cơ chế đảm bảo quyền con người có thể phải xác định rộng hơn, bao gồm cả hệ thống chính trị.
- Điều đó đòi hỏi tăng cường hơn nữa việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách về quyền con người, làm chỗ dựa vững chắc về quan điểm chính trị để thể chế hoá thành pháp luật.
- Đó cũng chính là cơ chế tốt trong việc bảo vệ quyền con người hiện nay ở nước ta cũng như trong tương lai..
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng ta về quyền con người và sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống, phương pháp tiếp cận lịch sử và phương pháp so sánh.
- Nguyễn Thị Báo (2005), “Đảm bảo thực hiện quyền công dân thông qua họat động của các cơ quan nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr.9-14..
- Bộ Tư pháp (2003), Xây dựng cẩm nang về đấu tranh bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, Hà nội..
- Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự (Phần II: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự.
- Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội..
- Hoàng Hùng Hải (2001), “Bộ luật Hình sự với quyền con người của bị can, bị cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (11)..
- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1997), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Những nội dung cơ bản về quyền con người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Tường Duy Kiên (2003), “Nhà nước - Cơ chế bảo đảm quyền con người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2), tr.
- Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền con người trong họat động của Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường họat động lập pháp bảo vệ quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (5), tr.34-41..
- Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng và hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực hiện quyền con người trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Tạ Quang Ngọc (2005), “Bảo vệ quyền con người ở Việt Nam: chính sách và pháp luật trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (8), tr.
- Cao Đức Thái (2005), “Tư tưởng quyền con người trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.
- Cao Đức Thái (2006), “Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về quyền con người”, Tạp chí Cộng sản (16), tr.
- Lê Hoài Trung (2006), “Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền con người trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (6), tr.
- Trường Đại học Tổng hợp Hà nội - Khoa Luật (1992), Việt Nam với công ước quốc tế về quyền con người, Nxb Sự thật, Hà nội.