« Home « Kết quả tìm kiếm

Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo


Tóm tắt Xem thử

- Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo.
- Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay.
- Mở bài: Giới thiệu về truyển thống “Tôn sư trọng đạo”, sự tiếp nối của truyền thống đó ngày nay..
- Giải thích vấn đề: truyền thống "tôn sư trọng đạo”.
- Giải thích các khái niệm: "tôn sư trọng đạo’’?.
- Giải thích ý nghĩa của truyền thống "tôn sư trọng đạo”.
- “Tôn sư trọng đạo” hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc..
- "Tôn sư trọng đạo".
- Phân tích và chứng minh: "Tôn sư trọng đạo".
- là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta..
- là kính trọng và đề cao vai trò của người thầy..
- Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa..
- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:.
- Toàn xã hội đều tận tình, giúp đỡ và hỗ trợ tốt nhất giúp thầy cô giáo có nhiều điều kiện tốt để giảng dạy, truyền đạt kiến thức....
- Người thầy được tôn vinh thì nghề dạy học cũng được coi trọng..
- Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, và ngày 20-11 hằng năm đã trở thành ngày hội lớn của toàn dân để tôn vinh người thầy và nghề dạy học cao quý.
- Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo” trong một thời đại mới?.
- Tuyên truyền những tấm gương “Người tốt việc tốt” trong đội ngũ giáo viên, để các em học sinh có tình cảm tốt đẹp với những người thầy..
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em truyền thống tốt đẹp này.
- Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo.
- Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay - Bài mẫu 1 Dân tộc ta vốn được biết đến là một đất nước hiếu học với truyền thống tôn sư trọng đạo sâu sắc.
- Trong kho tàng ca dao tục ngữ đã có rất nhiều những câu ca nói về tình cảm thầy trò như “một chữ cũng là thầy/ nửa chữ cũng là thầy” hay.
- Và trong hoàn cảnh hiện tại truyền thống đó vẫn được kế thừa và phát huy sâu rộng..
- Để hiểu hết ý nghĩa trọn vẹn của câu ca dao này thì chúng ta cần phải đi cắt nghĩa đầy đủ về “tôn sư” và “trọng đạo”.
- Tôn sư là thái độ tôn trọng người thầy..
- Còn trọng đạo tức là coi trọng mối quan hệ giữa thầy và trò.
- Nó trở thành một truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm..
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ ngàn năm trước.
- Hình ảnh những người thầy đồ ngày đêm tận tụy mài mực đọc sách đã trở thành những nguồn cảm hứng dạt dào của biết bao tác phẩm văn học.
- Một người thầy lỗi lạc đã đào tạo nên biết bao nhiêu bậc hiền triết cho đất nước.
- Tấm gương học trò Phạm Sư Mạnh là một trong những minh chứng điển hình cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” mà chúng ta phải noi theo..
- Đến nhà thầy vẫn khoanh tay chào từ ngoài cửa, một hai giữ thái độ kính trọng với người thầy của mình.
- Thế mới thấy truyền thống ấy đã ăn sâu và trở thành gốc rễ vững chắc cho biết bao nhiêu thế hệ người dân Việt Nam..
- Các cụ ta thường có câu rằng “Mùng một tết Cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba tết Thầy” để thấy được tầm quan trọng của truyền thống đó trong chiều dài lịch sử dân tộc.
- Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn rất nhiều những trường hợp “con sâu bỏ dầu nồi canh”, làm xấu đi truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Điều quan trọng đó là cả dân tộc ta vẫn kế thừa và phát huy truyền thống này một sâu rộng..
- Truyền thống tôn sư trọng đạo là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc,.
- Trở thành một trong những thước đo sự văn minh của xã hội..
- Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay - Bài mẫu 2 Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta..
- Ngay từ xa xưa, tình cảm thầy trò được coi là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng của con người.
- Bởi người thầy như cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta những điều hay lẽ phải.
- Người thầy vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người..
- Người thầy chính là những người đã đưa ta đến với tri thức của nhân loại, không có người thầy chúng ta không thể có kiến thức.
- Người thầy chính là những người chéo lái đưa chúng ta đến bến bờ của cuộc sống, của niền vui và hạnh phúc.
- Vì vậy để có được ngày hôm nay chúng ta nên nhớ đến công ơn của những người thầy.
- Nhờ có những người thầy mà chúng ta có ngày hôm nay..
- Hiện nay vấn đề về tôn sư trọng đạo đã có nhiều thay đổi.
- Có không ít trường hợp đã nhẫn tâm tước đi mạng sống của những người thầy của mình, hay có những kẻ dùng lời lẽ để xúc phạm tới người thầy của mình.
- Thầy cô giáo chính là những người đã chèo lái con thuyền để đưa bao thế hệ học trò sang bến đỗ.
- Vì thế "tôn sư".
- cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội.
- Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học..
- Với sự thay đổi cách dạy và cách học hiện nay, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức.
- Vai trò của người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của người thầy thì không hề suy giảm.
- Vì vậy, dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau.
- Người thầy vẫn là trung tâm, vẫn là người quan trọng để đưa tri thức đến với chúng ta..
- Tôn sư trọng đạo mãi mãi sẽ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tuy vậy một số học sinh đã thiếu tôn trọng đối với thầy cô, có những hành động và lời nói không phù hợp, xúc phạm đối với thầy cô.
- Đó là một hành động đáng lên án, đáng bị chê trách kỉ luật.
- Xã hội cần vó biện pháp để giảm những hiện tượng này trong xã hội..
- Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay - Bài mẫu 3 Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, hơn 2500 năm trước sáng lập ra học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc.
- Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy – trò.
- Xưa đến nay, nhân vật quan trọng nhất của trường học là người thầy.
- Truyền thống ngàn đời trong thế ứng xử của người Việt được cô lại và đúc kết bằng bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”..
- Câu nói: “Không thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” là những lời cửa miệng của người Việt nhắc nhở nhau mỗi khi đề cập tới vai trò của người thầy.
- Ở dân tộc Việt Nam, “tôn sư trọng đạo” thấm sâu trong tâm thức mỗi người dân.
- Chính vì thế mà dưới thời phong kiến, người thầy được xếp thứ hai sau vua, theo cách gọi: Quân – Sư – Phụ (Vua – thầy – cha)..
- Họ chỉ cần theo những phép tắc nhất định – những phép tắc biểu hiện đậm nét của sự tôn sư trọng đạo mà không quá câu nệ vào vật chất..
- Tỏ lòng thành kính “tôn sư trọng đạo”, nhiều gia đình còn gửi gắm con mình theo học và ở luôn bên nhà thầy..
- Có thể nói, đạo trò xưa không chỉ rất khiêm nhường, tôn kính người thầy của mình, mà còn có trách nhiệm, nghĩa vụ rất lớn lao.
- Phải thừa nhận nền giáo dục phong kiến có nhiều điểm còn hạn chế, nhưng do lấy tư tưởng đạo đức của Nho giáo làm nền tảng cơ bản nên đã tạo ra một lớp học trò trọng nhân nghĩa và sống có đạo lý, rất “tôn sư trọng đạo”..
- “Tôn sư trọng đạo” còn thể hiện ở việc kính thầy.
- Kính thầy là một phong tục có giá trị nhân văn sâu sắc.
- Mối quan hệ thầy – trò tượng trưng cho nét đẹp văn hóa ứng xử của nhân dân Việt Nam.
- Người thầy như điểm sáng trí tuệ sưởi ấm tâm hồn học trò.
- Ý thức “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta thật đa dạng, chứa đựng tính nhân bản tình người.
- Minh chứng cho điều này, chúng ta ngược thời gian trở về các làng nghề truyền thống.
- Trong sâu thẳm tâm thức mỗi người, đó là việc làm ghi lòng tạc dạ công ơn của lớp hậu sinh tới bậc tiền bối – người thầy sáng lập ra nghề và truyền lại cho hậu thế..
- Đây có thể xem như là một biểu tượng đẹp cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam..
- Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay - Bài văn mẫu 4.
- không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta.
- Khi nào cuộc sống còn cần kiến thức, con người còn văn minh thì người thầy còn được tôn trọng.
- Vì thế, dù thời kì lịch sử nào, dù xã hội nào "Tôn sư trọng đạo".
- vẫn là truyền thống vô cùng tốt đẹp, và vô cùng cần thiết, cần được tiếp tục phát huy và gìn giữ.
- Đó là yếu tố quan trọng làm nên nền tảng đạo đức của xã hội văn minh..
- Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ,.
- Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư".
- Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo".
- không còn là một vấn đề quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức.
- Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử… từ người thầy đã trở thành những bậc thánh trong lòng học trò.
- Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý".
- Dù ở phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì danh giới thầy trò, vị trí đáng kính của người thầy vẫn không hề bị mai một..
- Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo".
- Xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục lên án những học sinh đó..
- là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người.
- Để xã hội ngày càng văn minh con người ngày càng phải chú ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức.
- Vì thế, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức.
- Trong cuộc sống ngày nay, khi mà vấn đề học hành ngày càng phức tạp và sự xuống cấp về đạo đức xã hội đang khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa thì vấn đề "tôn sư trọng đạo".
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta..
- Đứng trước những hiện tượng đáng suy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, chúng ta cần phải có những hoạt động cần thiết để nhắc nhở mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử của mình đối với những người làm thầy trong xã hội này.
- Tôn sư trọng đạo cần phải được quan tâm hơn nữa.