« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng Làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Xanh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ và chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn thiết thực, những chỉ dẫn khoa học quí báu trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh đạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2011”..
- Một số nhân tố tác động đến công tác xây dựng làng văn hóa ở tỉnh Hà Nam.
- Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh Hà NamError! Bookmark not defined..
- Tình hình xây dựng làng văn hóa ở tỉnh Hà Nam trước năm 2001.
- Chủ trương xây dựng làng văn hóa của ĐảngError! Bookmark not defined..
- Đảng bộ tỉnh Hà Nam lãnh dạo xây dựng làng văn hóa từ năm 2001 đến năm 2005.
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà NamError! Bookmark not defined..
- Chủ trƣơng của Đảng về xây dựng làng văn hóa và sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Nam.
- Đảng bộ tỉnh Hà Nam tăng cƣờng chỉ đạo xây dựng làng văn hóa.
- Xây dựng làng văn hóa trên cơ sở tiến hành xây dựng mô hình.
- Kiện toàn các Ban chỉ đạo, Ban vận động xây dựng làng văn hóa.
- Xã hội hoá phong trào xây dựng làng văn hóa.
- Phát huy tính chủ động sáng tạo cũng như tính tự quản của nhân dân trong xây dựng đời sống văn hóa.
- Kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm và nêu gương điển hình tiên tiến trong xây dựng làng văn hoá.
- Làng văn hóa.
- Trong bối cảnh này, nếu giải quyết tốt các vấn đề văn hóa ở nông thôn chúng ta sẽ có những tiền đề và điều kiện cơ bản để giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa khu vực, bởi phát triển văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương, khu vực và cả nước..
- Làng là đơn vị cơ bản ở nông thôn nước ta, có vai trò vô cùng quan trọng, có tính độc lập tương đối, tính tự quản, có tín ngưỡng, tập quán riêng, có bản sắc văn hóa riêng gọi là “văn hóa làng”.
- Chính bản sắc văn hóa làng là cơ sở để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong nội bộ làng, tạo sự ổn định, sự gắn bó trong cộng đồng làng xã, là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự cố kết nhà-làng-nước trong tiến trình lịch sử nước nhà..
- Từ trước tới nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng làng xã, nâng cao đời sống văn háo cho nhân dân, tạo nên một cuộc sống tốt đẹp, lành mạnh, phong phú ở cơ sở, góp phần trực tiếp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Lần đầu tiên, việc xây dựng.
- làng văn hóa được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội VIII (1996) của Đảng:.
- “Tiếp tục thực hiện chương trình quốc gia về xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, trong đó chú trọng vấn đề gia đình văn hóa, làng bản văn hóa”.
- Đến Nghị quyết Trung ương 5 (tháng 7-1998) (Khóa VIII) vấn đề xây dựng làng văn hóa được khẳng định: “Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa”.
- Việc xây dựng làng văn hóa là một nội dung rất quan trọng nhằm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, bởi vì hiện nay, vẫn còn khoảng 75% dân số nước ta ở địa bàn nông thôn, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế quốc dân, vì vậy xây dựng văn hóa ở nông thôn là vấn đề hệ trọng không chỉ với hoạt động văn hóa mà còn có vai trò quan trọng cả trong hoạt động kinh tế xã hội của cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng trong giai đoạn CNH, HĐH..
- Xây dựng làng văn hóa là sự kế thừa và phát triển làng - xã Việt Nam trong điều kiện mới phù hợp với sự tiến bộ văn hóa xã hội.
- Làng là cái nôi văn hóa được ví như tấm gương phản chiếu sinh động nhất truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, thuần phong mỹ tục, mối quan hệ xóm giềng, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình...tất cả kết thành tinh hoa văn hóa và bản lĩnh văn hóa Việt Nam không bị đồng hóa bởi các thế lực xâm lược đô hộ.
- Tinh hoa ấy cần được phát huy mạnh mẽ biến thành động lực tinh thần cho công cuộc xây dựng làng văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh ở nông thôn, làm nền tảng cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại..
- Mặt trái của kinh tế thị trường đang có nguy cơ phá vỡ những giá trị văn hóa truyền thống.
- Bản sắc văn hóa dân tộc có những lúc, những nơi bị xâm hại bởi các sức mạnh ghê gớm của nó như: chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng...Kinh tế thị trường phát triển, lũy tre làng không còn là vành đai cát cứ.
- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2007), Chương trình số 18- CTr/TU về việc phát triển toàn diện đời sống văn hóa cơ sở tỉnh Hà Nam đến năm 2010..
- Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo số 84/BC-BCĐ:Tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa và tuyên dương các làng văn hóa tiêu bểu tỉnh Hà Nam năm 2009..
- Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá giai đoạn .
- Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá huyện Bình Lục: Tổng kết hơn 20 năm phong trào xây dựng làng văn hoá .
- 10 năm phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá .
- Ban Thường vụ Hội nông dân tỉnh Hà Nam (2010), Kế hoạch số 19- KH/HNDT về “Xây dựng mô hình làng văn hóa năm 2010”..
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương(2004), Xây dựng môi trường văn hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa – Thông tin, Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2001),.
- Thông tư liên tịch số 04/2001 về việc đưa nội dung thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước văn hóa..
- Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa – Thông tin, Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2001), Thông tư liên tịch số 04/2001 về việc đưa nội dung thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước văn hóa..
- Bộ Văn hóa-Thể Thao và Du lịch (2011), Thông tư 04/2011/TT- BVHTTDL Quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội..
- Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số 2/2011/TT- BVHTTDL, Quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”.
- “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”.
- “Âp văn hóa”,.
- “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” và tương đương..
- Chỉ thị số 24/1998/TTg (1998) của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng và thực hiện hương ước, qui ước làng, bản, thôn ấp, cụm dân cư..
- Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Xuân Dũng (2005), “Xây dựng làng văn hóa ở Đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng lần thứ VII..
- Đảng bộ tỉnh Hà Nam Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII..
- Đảng bộ tỉnh Hà Nam Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVII..
- Đảng bộ tỉnh Hà Nam Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XVI..
- Bùi Xuân Đình Hương ước và pháp luật", Văn hóa dân gian, (1)..
- Lê Quý Đức Bản sắc văn hóa làng trong xây dựng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ", Văn hóa nghệ thuật..
- Hỏi và đáp về xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hội Nông dân Việt Nam, Ban Chấp hành tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo số 69-BC/HNDT về Kết quả xây dựng mô hình làng văn hóa năm 2010..
- Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Nam (7/2005), Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐND về xã hội hóa các lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Văn hóa – Thông tin, Thể dục – Thể thao và dạy nghề đến năm 2010, tại kỳ họp thứ 4 (Khóa XVI)..
- Hướng dẫn 73/HD-VHTT của Sở Văn hóa Thông tin Hà Nam, về xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước làng văn hóa ngày .
- Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Thu Linh Mô hình làng văn hóa ở nông thôn hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.
- Một số vấn đề xây dựng làng văn hóa mới ở Hà Bắc (1991), Sở Văn hóa thông tin Hà Bắc xuất bản..
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn..
- Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm (1993), Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng và làng văn hóa xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2003..
- Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2000..
- Nguyễn Duy Quý, Thành Duy, Vũ Ngọc Khánh (1996), Văn hóa làng và làng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Quý Văn hóa làng và sự phát triển", Tâm lý học, (4), tr.
- Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Nam (2000), Văn bản quy định về nếp sống văn hóa..
- Tỉnh ủy Hà Nam (1998), Kế hoạch 02-KH/TU về Tổ chức quán triệt và thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV..
- Tỉnh ủy Hà Nam (2003), Báo cáo số 92-BC/TU, Kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa VIII)..
- Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Công tác xây dựng đời sống văn hóa, Sở Văn hóa Thể Thao và Du Lịch Hà Nam xuất bản..
- Trần Hữu Tòng (1997), Một số vấn đề về xây dựng làng - ấp văn hóa hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (1998), Quyết định số 66/QĐ-VH về ban hành quy chế xây dựng Làng văn hóa-Gia đình văn hóa..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam Quyết định số 89/2000/QĐ-UB về tiêu chuẩn công nhận các danh hiệu văn hóa..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (1999), Quyết định 156-1999/QĐ- UB về việc ban hành bản quy định tạm thời về tổ chức việc cưới, việc tang và lễ hội..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam Quyết định số 1969/QĐ- UBND về việc Phê duyệt đề án “Xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở tỉnh Hà Nam đến năm 2010”.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (4/2007), Quyết định số 457/QĐ- UBND , về việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng xây dựng và công nhận các danh hiệu văn hóa tỉnh Hà Nam đến năm 2010..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam Tờ trình số 662/TTr- UBND về Đề án xã hôi hóa các lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Văn hóa – Thông tin, Thể dục – Thể thao và dạy nghề đến năm 2010..
- UBND tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa năm 2011, phương hướng và nhiệm vụ năm 2012, Phủ lý, tháng 12 năm 2011, lưu tại sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam..
- UBND huyện Bình Lục, Phòng Văn hóa và Thông tin, Báo cáo kết quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010..
- Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Bình Lục, tháng 11 năm 2010, lưu tại Sở VHTT&DL Hà Nam..
- UBND huyện Thanh Liêm, Phòng Văn hóa và Thông tin, Báo cáo số 20/BC-VH&TT về Kết quả phong trào “TDĐKXDĐSVH” năm 2011, Thanh Liêm, ngày lưu tại Sở VHTT&DL Hà Nam..
- UBND huyện Duy Tiên, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, Báo cáo số 03BC/BCĐ về Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
- huyện Duy Tiên năm 2011, Duy Tiên, ngày lưu tại Sở VHTT&DL Hà Nam..
- UBND huyện Lý Nhân, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, Báo cáo kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
- huyện Lý Nhân năm 2011, Lý Nhân - 2011, lưu tại Sở VHTT&DL tỉnh Hà Nam..
- UBND thành phố Phủ Lý, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, Báo cáo tổng kết phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010.
- Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Phủ Lý, ngày lưu tại Sở VHTT&DL Hà Nam..
- UBND huyện Kim Bảng, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH”, Báo cáo số 02/BC-BCĐ Kết quả Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện Kim Bảng-năm 2011, Kim Bảng-2011, lưu tại Sở VHTT.
- DL tỉnh Hà Nam..
- Văn bản của Đảng và Nhà nước về nếp sống văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa thể thao và du lich, Cục Văn hóa cơ sở, Hà Nội