« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Kinh tế tư nhân là một khu vực rộng lớn trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Ở Việt Nam, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau và chưa thống nhất về khái niệm kinh tế tư nhân, có ý kiến cho rằng kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế, có ý kiến khác là một thành phần kinh tế.
- Trên những thành tựu nghiên cứu đã đạt được, Luận văn sử dụng khái niệm “kinh tế tư nhân” dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm 3 thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân 1.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phát triển kinh tế tư nhân có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất;.
- hình thành, duy trì và phát triển sự cạnh tranh trong nền kinh tế để tạo nên một nền kinh tế năng động, hiệu quả cao hơn.
- Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, phát triển kinh tế tư nhân chính là chìa khóa thúc đẩy nền kinh tế hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn..
- Kinh tế tư nhân có vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển chung của mỗi dân tộc.
- Tuy nhiên, ở Việt Nam, có một thời kỳ trong lịch sử Đảng đã nóng vội muốn xóa bỏ, cải tạo thành phần kinh tế này..
- Nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân dần có sự thay đổi, trong đó dấu mốc quan trọng và ảnh hưởng nhất phải từ Đại hội VI (1986) của Đảng.
- 1 Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động, không có thuê mướn công nhân làm thuê.
- Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức, quản lý và điều hành, hoạt động trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có sử dụng lao động làm thuê và kinh tế tư bản tư nhân bao gồm các công ty TNHH, DN tư nhân và công ty cổ phần được thành lập theo Luật DN tư nhân và Luật Công ty..
- việc coi đây là thành phần kinh tế cần cải tạo trong con đường đi lên xã hội chủ nghĩa đến việc thừa nhận là một thành phần kinh tế, coi trọng và tạo mọi điều kiện để phát triển.
- Kinh tế tư nhân ngày càng có những đóng góp to lớn vào nền kinh tế của đất nước, đặc biệt trong những năm gần đây.
- Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng với kinh tế tư nhân vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được vai trò, vị trí cũng như thực lực để kinh tế tư nhân tham gia ngày càng hiệu quả vào nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay..
- Thực hiện những chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế tư nhân, Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng và tiến hành lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân.
- Qua quá trình phát triển của kinh tế tư nhân ở Quảng Ninh, có thể khẳng định những chủ trương, chỉ đạo của Đảng bộ ngày càng được hoàn thiện, phát triển và có nhiều đóng góp quan trọng với địa phương cũng như đất nước.
- Kinh tế tư nhân vẫn chưa được coi trọng phát triển đúng, xứng đáng với tiềm năng cũng như lợi thế của tỉnh Quảng Ninh..
- Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế tư nhân, nhất là thời kỳ 1991-2005 vừa là tìm hiểu một nguyên nhân thành công cũng như hạn chế của quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân, đánh giá về vị trí, vai trò, xu hướng phát triển để kinh tế tư nhân tham gia một cách có hiệu quả vào quá trình hình thành và phát triển của kinh tế Quảng Ninh, vừa có thể rút ra những kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn nữa chủ trương cũng như sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh.
- cảnh của lịch sử kinh tế tư nhân Quảng Ninh trong những năm 1991-2005..
- Vì những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1991 đến năm 2005”.
- Tìm hiểu về kinh tế tư nhân là vấn đề hay, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nên đã thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu.
- Có thể chia các công trình nghiên cứu về kinh tế tư nhân thành 2 nhóm như sau:.
- Nhóm 1: Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân.
- Thành phần kinh tế: Cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân – lý luận và chính sách [77], Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay [95], Tìm hiểu đường lối kinh tế trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng [60], Về đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh hiện nay [74], Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay [79], Đổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân ở Việt Nam [42], Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm .
- “Thành phần kinh tế: Cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân - ý luận và chính sách” [77] của tác giả Hà Huy Thành đã đưa ra vấn đề lý luận về thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân.
- Tổng quan thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta trong thời kì đổi mới bằng việc đưa ra sự phát triển về số lượng của các hình thức kinh tế, ngành nghề SXKD, đặc điểm về vốn, lao động… Từ đó, đưa ra những kết quả đạt được và những tồn tại, yếu kém của khu vực kinh tế tư nhân cũng như những quan điểm, chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát.
- triển khu vực kinh tế tư nhân.
- Đây là công trình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn, đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu về kinh tế tư nhân ở Việt Nam..
- “Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” [95], tác giả Hồ Văn Vĩnh đã nghiên cứu lý luận chung, nêu bản chất, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần..
- Tác giả đã tổng kết vai trò to lớn của kinh tế tư nhân, phân tích thực trạng hoạt động và mô hình quản lý của Nhà nước.
- Từ đó nêu ra những định hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước với phát triển kinh tế tư nhân..
- “Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay” [79], Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Hữu Thắng.
- Tác giả đã nghiên cứu về quan điểm, vai trò, ưu thế, hạn chế, đặc điểm kinh tế tư nhân ở Việt Nam..
- Nội dung, phương thức tác động quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân, kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trên thế giới.
- Từ đó, đánh giá tình hình từ chiến lược, chính sách, kế hoạch và đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..
- “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm Luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của tác giả Phạm Thị Lương Diệu đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư duy của Đảng về vai trò, vị trí của kinh tế tư nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam trong 20 năm đầu thời kỳ đổi mới .
- Trình bày sự tiến triển về quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách phát triển, tổ chức thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Thừa nhận và cho phép kinh tế tư nhân phát triển trong những năm 1986-1989.
- Lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1990 đến năm 1999.
- triển kinh tế tư nhân trong những năm 2000-2005.
- Bên cạnh đó, tác giả luận án đã đưa ra nhận xét về ưu điểm cũng như hạn chế về sự lãnh đạo của Đảng với kinh tế tư nhân, lý giải nguyên nhân.
- rút ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo của Đảng đối với thành phần kinh tế năng động này..
- Nhóm 2: Các công trình, bài viết về kinh tế tư nhân.
- Đổi mới và phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Thực trạng và giải pháp [84], Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập [45], Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới – Thực trạng và những vấn đề đặt ra [81], Phát triển kinh tế cá thể ở Việt Nam [40], Thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa [90], Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [91], Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường [86], Trang trại gia đình – Bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân [37], Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng và giải pháp [89], Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường [55], Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay [41], Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [9], Kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ 1986 đến 1995 [56]..
- Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới – Thực trạng và những vấn đề đặt ra tác giả Đinh Thị Thơm đã thu thập và hệ thống các bài viết về kinh tế tư nhân từ Đại hội VI, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp đúc kết trong những công trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển, hạn chế cũng như triển vọng phát triển của kinh tế tư nhân..
- Đào Thị Phương Liên (1995) với Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam.
- 26/7/1988 Về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Quảng Ninh, Thư viện tỉnh Quảng Ninh.
- Ban Thường vụ Tỉnh ủy (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2000, Báo Quảng Ninh, Tháng 8/1991, Số 3514.
- Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân ở Bắc Ninh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LA TS Kinh tế, Hà Nội 10.
- Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay – Một số nhận thức về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Phạm Thị Lương Diệu (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội.
- Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1983), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1994), Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Hội nghị đại biểu Đảng bộ giữa nhiệm kỳ (khóa IX), Báo Quảng Ninh, Tháng 3/1994, Số 3912.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ X, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, Quảng Ninh.
- Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII, Quảng Ninh.
- Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình – Bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- Tô Đức Hạnh (chủ biên) (2006), Phát triển kinh tế cá thể ở Việt Nam, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
- Trần Thị Hạnh (1996), Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Hà Nội 42.
- nghiệp công nghiệp tư nhân ở Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
- Lê Hồ Hiếu (2008), Đảng bộ thị xã Móng Cái lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1991 đến năm 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.
- Hứa Thị Huyền (2013), Đảng lãnh đạo khôi phục và phát triển kinh tế cá thể từ năm 1986 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội.
- Lê Thị Thu Hương, Đảng với quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ở nông thôn Đồng bằng Bắc Bộ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội.
- Trần Hoàng Kim (2002), Tư liệu kinh tế - xã hội 631 huyện, quận, xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
- Đào Thị Phương Liên (1995), Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, LA PTS Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
- Hồ Sỹ Lộc (1996), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam từ Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa VI ngày 15-7-1988 về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuất theo thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Hà Nội.
- Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Thế Nhã (1999), Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số 257, Tháng 10/1999.
- Những quy định về chính sách đối với kinh tế tập thể, cá thể, tư doanh và gia đình (1988), Nxb Pháp lý, Hà Nội.
- Phạm Thị Miên (2009), Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Trường Sơn (2010), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế ở Việt Nam, Nghiên cứu điển hình tại thành phố Đà Nẵng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Mai Tết (2006), Sự vận động, phát triển của kinh tế tư nhân trong.
- nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đoàn Huy Thành (2002), Đảng lãnh đạo kinh tế và đảng viên làm kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế: Cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân- lý luận và chính sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78.
- Nguyễn Hữu Thắng (1999), Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
- Tỉnh ủy Quảng Ninh (1987), Báo cáo ngày về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh, Lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh.
- Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới – Thực trạng và những vấn đề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
- Tổng cục Thống kê (1996), Kinh tế ngoài quốc doanh thời mở cửa Nxb Thống kê, Hà Nội.
- Lê Khắc Triết (2005), Đổi mới và phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội.
- Lê Trọng (1993), Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- Vũ Quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp doanh nhân trong kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đỗ Thế Tùng (2006), Bàn thêm về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân, Tạp chí Cộng sản, Số 12, Tháng 6/2006.
- Trần Nguyễn Tuyên (2010), Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Hồ Trọng Viện (2004), Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, Số 318, Tháng 11/2004.
- Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2003), Kinh tế tư nhân trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân và quản lý Nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (1995), Chỉ thị số 2671 CT/UB ngày về đổi mới quản lý kinh tế ngoài quốc doanh, Báo Quảng Ninh, Tháng 11/1995, Số 4172.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Một số vấn đề về kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đổi mới quản lý kinh tế ngoài quốc doanh (1995), Báo Quảng Ninh, Tháng 11/1995, Số 4172.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân