« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền của phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2012


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ.
- CHƢƠNG I: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG NHẰM THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1991.
- Quyền phụ nữ trong pháp luật quốc tế.
- Khái niệm quyền phụ nữ.
- Lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ trƣớc năm 1986.
- Chủ trương, chính sách của Đảng về quyền phụ nữ.
- Xây dựng hệ thống pháp luật về quyền phụ nữ.
- Kết quả thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam thời kỳ trước 1986.
- Lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ từ năm 1986 đến năm 1991.
- Tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật về quyền phụ nữ.
- Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện quyền phụ nữ từ năm 1986 đến năm 1991.
- CHƢƠNG II: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2012.
- Bối cảnh những năm 1990 và yêu cầu mới về quyền con người và quyền phụ nữ.
- Chỉ đạo thực hiện quyền phụ nữ.
- Chỉ đạo đạo xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền phụ nữ.
- Chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của phụ nữ.
- phụ nữ.
- Kết quả thực hiện quyền phụ nữ.
- HĐND - Hội đồng nhân dân LHPN - Liên hiệp phụ nữ LHQ - Liên hợp quốc UBND - Ủy ban nhân dân.
- Quyền bình đẳng của phụ nữ là khát vọng chung của mọi thời đại.
- Ngày nay, cuộc đấu tranh vì quyền bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ đang trở thành một nội dung lớn, là mối quan tâm chung của mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại.
- Bởi lẽ, đời sống của phụ nữ là một bộ phận của đời sống xã hội, của đời sống gia đình.
- Người phụ nữ không hề tách biệt với phần còn lại của thế giới mà trái lại gắn liền và chi phối mạnh mẽ đời sống gia đình và xã hội.
- Trải qua hàng trăm năm tranh đấu, ngày nay quyền của phụ nữ đã được thừa nhận và trân trọng trên phạm vi thế giới.
- Ở Việt Nam, phụ nữ hiện chiếm hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội.
- Thực tế lịch sử đã khẳng định, phụ nữ Việt Nam là lực lượng quan trọng đóng góp vào sự phát triển toàn diện xã hội.
- Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ tham gia tích cực trong nhiều hoạt động.
- Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ xã hội..
- Tuy nhiên, là một quốc gia châu Á, nơi tư tưởng Nho giáo, “trọng nam, khinh nữ” in dấu đậm nét và hậu quả nặng nề trong đời sống xã hội gây ra tâm lý tự ti, an phận của một bộ phận không nhỏ phụ nữ khiến khái niệm “quyền phụ nữ” còn xa lạ và ít được nhắc đến..
- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập và lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, nhất là sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (1945), quyền con người của phụ nữ Việt Nam ngày càng được nhận thức sâu sắc và được bảo đảm tốt hơn trên thực tế..
- Đây cũng là thời kỳ đánh dấu bước tiến mới của Đảng trong nhận thức lý luận và lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam.
- Các văn kiện Đại hội của Đảng, từ Đại hội VI đến Đại hội X, đều nhất quán khẳng định vai trò của phụ nữ, chú trọng mục tiêu giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ thực hiện các quyền của mình.
- Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ: “Nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ.
- Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiê ̣n pháp luật, chính sách đối với lao động nữ , tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò của mình.
- Kiên quyết đấu tranh chống các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i và các hành vi ba ̣o lực , buôn bán, xâm ha ̣i và xúc phạm nhân phẩm phụ nữ”….
- Trên cơ sở đường lối của Đảng, quyền của phụ nữ đã được thể chế hóa bằng pháp luật.
- Nếu Hiến pháp năm 1946 bước đầu khẳng định của quyền phụ nữ Việt Nam, thì các bản Hiến pháp tiếp theo (Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992), các quyền của công dân nói chung, quyền của phụ nữ nói riêng không ngừng được bổ sung thêm quyền mới và được mở rộng về thêm về nội dung các quyền..
- Đặc biệt, quá trình tham gia và thực hiện Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) đã tạo thêm khung pháp lý và các điều kiện để phụ nữ Việt Nam được bảo đảm trên thực tế các quyền đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
- Thực tiễn đổi mới đã chứng minh, phụ nữ đã tham gia ngày càng sâu rộng vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.
- Có thể khẳng định, việc thực hiện đầy đủ quyền phụ nữ đã góp phần quan trọng vào sự phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới..
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện quyền của phụ nữ Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.
- Tệ phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn còn phổ biến ở mọi nơi, đã làm hạn chế sự đóng góp của phụ nữ trên các lĩnh vực chính.
- Điều này đã và đang là rào cản đối với phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN..
- Với mong muốn làm sáng tỏ hơn nữa những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quyền phụ nữ và thực trạng bảo đảm quyền của phụ nữ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, tác giả đã chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ từ năm 1986 đến 2012” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chương trình Cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình..
- Quyền con người của phụ nữ ở Việt Nam là chủ đề ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu từ các chuyên ngành khoa học khác nhau.
- Tiếp cận vấn đề quyền phụ nữ từ góc nhìn của khoa học luật có các công trính nghiên cứu sau: Sách tham khảo của Văn phòng Quốc hội Quyền của phụ nữ và trẻ em trong các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật Việt Nam".
- các bài báo khoa học viết về quyền phụ nữ trong các bản Hiến pháp, trong pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế…đăng trên Tạp chí Luật học.
- Về các luận văn, luận án có: Luận văn Thạc sỹ Luật của Mai Thị Diệu Thúy Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở Việt Nam".
- Luận văn Thạc sỹ Luật của Nguyễn Thị Mai Hiên Quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam".
- Luận án Tiến sỹ Luật của Trần Thị Quốc Khánh Thực hiện pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam".
- Luận văn Thạc sỹ Luật của Nguyễn Thị Ngọc Bích Quyền bình đẳng của phụ nữ theo Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và Luật bình đẳng giới ở Việt Nam.
- Ngoài các công trình nghiên cứu về quyền phụ nữ ở Việt Nam nói chung còn có các công trình nghiên cứu về bình đẳng giới, về quyền phụ nữ trên các lĩnh vực.
- Chẳng hạn: "Hoàn thiện pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay".
- "Hoàn thiện pháp luật về lao động nữ ở Việt Nam hiện nay".
- "Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam".
- Nghiên cứu về quyền phụ nữ dưới góc độ khoa học lịch sử và lịch sử Đảng, cho đến nay chưa tìm thấy công trình khoa học nào trực tiếp nghiên cứu về Đảng lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam, mới chỉ có các công trình nghiên cứu ít nhiều có liên quan đến Đảng lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử, như: Nghiên cứu về chủ trương, đường lối vận động phụ nữ của Đảng.
- Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ trong các giai đoạn lịch sử.
- sự nghiệp giải phóng phụ nữ của Đảng…với các công trình tiêu biều sau: Sách tham khảo của Lê Hải Triều (2007) với tiêu đề "Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới".
- bài viết của Nguyễn Thị Ngân, Tạp chí Lịch sử Đảng (2008), số 3, "Chủ trương của Đảng và Nhà nước về giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam".
- các luận văn Thạc sỹ Lịch sử "Đảng với cuộc vận động phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009".
- "Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam từ năm 1965 đến năm 1975".
- "Giải phóng phụ nữ từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn ở nước ta".
- của Nguyễn Thị Kim Loan và một số bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Lịch sử Đảng về chủ trương, đường lối của Đảng đối với phụ nữ trên một số mặt công tác và lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội..
- Như vậy, những công trình nghiên cứu về phụ nữ nói chung từ cách tiếp cận lịch sử, lịch sử Đảng còn khá mờ nhạt.
- Vì vậy đề tài “Đảng lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam từ năm 1986 đến 2012”.
- Luận văn nhằm làm sáng tỏ vai trò của Đảng trong việc lãnh đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam, giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2012.
- trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm, nhằm củng cố thêm sự lãnh đạo của Đảng, trong đó có việc lãnh đạo thực hiện quyền bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..
- Làm rõ quyền phụ nữ là quyền con người của phụ nữ.
- làm rõ trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong việc bảo đảm quyền con người của phụ nữ..
- Nghiên cứu đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về quyền của phụ nữ thể hiện trong các văn kiện của Đảng..
- Nghiên cứu việc Đảng chỉ đạo thực hiện quyền phụ nữ ở Việt Nam (thể hiện ở việc lãnh đạo Nhà nước quy định quyền phụ nữ trong Hiến pháp, pháp luật;.
- chỉ đạo các cơ quan Nhà nước và hệ thống chính trị tổ chức, nhằm bảo đảm trên thực tế quyền của phụ nữ ở Việt Nam)..
- Hệ thống hóa những thành tựu và hạn chế trong việc thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam..
- Phân tính nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong việc thực thi quyền phụ nữ ở Việt Nam..
- Rút ra những bài học kinh nghiệm, nhằm góp phần vào việc hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quyền con người nói chung, quyền của phụ nữ ở Việt Nam nói riêng..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Đề án kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp ngành, Hà Nội..
- Chính phủ (1997), Quyết định Số: 822/TTg ngày 04 tháng 10 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000..
- Chính phủ (2002), Quyết định số 19/2002/QĐ - TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết số 04 – NQ/TW ngày 12/7/1993 của Bộ Chính trị Về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày của Bộ Chính trị Về công tác phụ nữ thới kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH..
- Hội LHPN Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VI, lưu trữ tại Trung ương Hội LHPN Việt Nam..
- Hội LHPN Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII, lưu trữ tại Trung ương Hội LHPN Việt Nam.
- Hội LHPN Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII, lưu trữ tại Trung ương Hội LHPN Việt Nam.
- Hội LHPN Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ IX, lưu trữ tại Trung ương Hội LHPN Việt Nam.
- Hội LHPN Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Hội LHPN Việt Nam, BCH Hội LHPN Liên khu 3 (2002), Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc bộ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hội LHPN Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ X, lưu trữ tại Trung ương Hội LHPN Việt Nam..
- Hội LHPN Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá phong trào phụ nữ và kết quả hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhiệm kỳ phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012-2017 của Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa X trình Đại hội..
- http://baodientu.chinhphu.vn, "Khuyền khích các doanh nghiệp tạo nhiều việc làm cho phụ nữ".
- http://baodientu.chinhphu.vn, "Tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ".
- http://tuyentruyendongthap.gov.vn, "Vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục".
- Nguyễn Thị Mỹ (2007), Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3..
- Nguyễn Thị Nghĩa Phụ nữ ngành giáo dục với các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới", tham luận tại Đại hội đại biểu phụ nữ lần thứ XI..
- Quỹ Phát triển phụ nữ LHQ (2006), Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Thi (1998), Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội..
- Lê Hải Triều (2007), Phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Trung tâm Thông tin – Thư viện và Nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc hội phối hợp với Văn phòng UNICEF (2003), Quyền của phụ nữ và trẻ.
- Viện Nghiên cứu quyền con người phối hợp với Quỹ Phát triển phụ nữ LHP năm thực hiện Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW