« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectogalis) VÀ KHẢ NĂNG NUÔI CÁ Ở TỈNH HẬU GIANG.
- Cá sặc rằn, xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu.
- Đối với nội dung thứ nhất, thí nghiệm được tiến hành trên bể với 6 nghiệm thức có độ mặn là và 15.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cá sặc rằn tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn 9 ‰(đạt 6,15 g/con và 7,67cm/con) nhưng tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất ở độ mặn cao hơn có ý nghĩa thống kê so với độ mặn 6 và 9 ‰(55,6% và 12,1.
- Kết quả khảo sát cũng cho thấy 94% số hộ cho rằng chưa bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn trong thời gian qua.
- số hộ vẫn nuôi cá bình thường khi độ mặn nhỏ hơn 5.
- khi độ mặn lớn hơn 5 ‰ có trên 75% nông hộ không đề xuất được giải pháp ứng phó..
- Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu.
- Khi triều cường tăng sẽ làm tăng độ mặn của nguồn nước trên sông.
- Độ mặn là một trọng những yếu tố làm tăng hoặc giảm sự tăng trưởng do tác động đến quá trình hô hấp và điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) từ đó ảnh hưởng đến quá trình vận động, trao đổi chất và tăng trưởng của các loài.
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu được thực hiện nhằm mục đích khảo sát khả năng chịu mặn và sự tăng trưởng của cá khi nuôi ở những độ mặn khác nhau.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm tìm ngưỡng độ mặn.
- Bể có thể tích 250 lit, độ mặn nước trong bể ban đầu là 0 g/L, độ mặn được tăng lên 1g/L sau mỗi 60 phút.
- Tiến hành quan sát, ghi nhận thời gian thí nghiệm và độ mặn tại thời điểm cá bắt đầu chết, chết 50%.
- 2.2 Thí nghiệm đánh giá tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở các độ mặn khác nhau.
- Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức, các độ mặn thí nghiệm về tăng trưởng được căn cứ vào kết quả của thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn, dựa vào giới hạn trên từ kết quả thí nghiệm tìm ngưỡng độ mặn và giới hạn dưới là 0 g/L để chia độ mặn thành 6 mức và 15 g/L với khoảng cách giữa các độ mặn là giống nhau.
- Sau khi bố trí một tuần cá được thuần theo từng độ mặn, sử dụng nguồn nước ót pha với nước máy, độ mặn được tăng lên 3 g/L/ngày cho đến khi đạt độ mặn của từng nghiệm thức thì dừng lại.
- Bổ sung vào bể lượng nước mới có độ mặn tương đương với độ mặn sau khi siphon.
- 2.3 Khảo sát hiện trạng nuôi và khả năng thích ứng với BĐKH của người nuôi cá sặc rằn.
- 3.1 Khả năng tăng trưởng của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau.
- 3.1.1 Ngưỡng độ mặn của cá sặc rằn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi độ mặn được tăng từ 0 – 20 g/L cá vẫn hoạt động bình thường, khi độ mặn được nâng lên 22 g/L sau 10 phút cá bơi yếu dần và ít hoạt động.
- Ở độ mặn 23 g/L cá hầu như không còn bơi lội, sau 20 phút cá bắt đầu chết.
- Ở độ mặn 24 g/L, sau 10 phút số lượng cá chết là 50%.
- Từ kết quả trên cho thấy ngưỡng độ mặn của cá sặc rằn giống là 24 g/L, thấp hơn cá bống tượng có ngưỡng độ mặn là 30 g/L (Huỳnh Hiếu Lộc, 2009), ở cá rô đồng là 30 g/L (Trần Viết Toàn, 2012) và cá lóc là 23 g/L (Đỗ Thị Thanh Hương và Ngô Tú Trinh, 2013)..
- 3.1.2 Ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng của cá sặc rằn.
- Tỷ lệ sống của cá sặc rằn khi nuôi ở các độ mặn khác nhau.
- Nhiều loài cá nước ngọt có thể sống và phát triển bình thường trong môi trường nước lợ có độ mặn từ 4 – 5 g/L (Lê Văn Cát và ctv., 2006).
- Sau 18 ngày nuôi cá ở độ mặn 12 g/L chết hoàn toàn.
- Tỷ lệ sống sau 90 ngày nuôi đạt cao nhất ở 3 g/L và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với 0 g/L nhưng cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với độ mặn 6 g/L và 9 g/L.
- Khi nuôi cá rô đồng ở các độ mặn từ 0 – 15 g/L sau 90 ngày tỷ lệ sống của cá trên 96% ở độ mặn từ 0 – 3 g/L (Đỗ Thị Thanh Hương và ctv., 2013)..
- Bảng 1: Tỷ lệ sống của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau Độ mặn.
- Sự tăng trưởng của cá sặc rằn khi nuôi ở các độ mặn khác nhau.
- Khối lượng cá đều gia tăng ở tất cả các độ mặn sau 90 ngày nuôi.
- Khối lượng cá cao nhất ở độ mặn 9 g/L (6,15 g/con), thấp nhất ở độ mặn 3 g/L (4,16 g/con).
- Khi phân tích thống kê cho thấy cá ở giữa các độ mặn từ 0 – 6 g/L khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và thấp.
- Theo kết quả của Trang Văn Phước (2010) khi ương cá sặc rằn ở các độ mặn từ 0 – 13 g/L sau 30 ngày cá cho tăng trưởng tốt nhất ở độ mặn 11 và 13 g/L.
- Cá rô đồng có khối lượng từ 7 – 8 g được nuôi ở các độ mặn từ 0 – 15 g/L sau 90 ngày cá cho tăng trưởng cao nhất ở độ mặn 3 g/L và thấp nhất ở 15 g/L (Trần Viết Toàn, 2012)..
- Bảng 2: Sự tăng trưởng về khối lượng của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau Độ mặn.
- nhất ở độ mặn 9 g/L, thấp nhất ở 3 và 6 g/L (p<0,05)..
- Bảng 3: Sự tăng trưởng về chiều dài của cá sặc rằn ở các độ mặn khác nhau Độ mặn.
- Tốc độ thuần hóa và kích cỡ cá thí nghiệm có thể ảnh hưởng đế khả năng chịu mặn của cá.
- nghiệm có kích cỡ nhỏ, dao động từ 1,9 – 2,1 g/con và tốc độ thuần hóa khá nhanh 3g/L/ngày nên tỷ lệ sống của cá thấp ở các độ mặn cao hơn 9 g/L và cá.
- chết hoàn toàn ở độ mặn 12 g/L và 15 g/L vì khi ở độ mặn cao cá chết là do mất khả năng điều hòa ASTT.
- (2003) cá ở giai đoạn nhỏ nhạy cảm hơn với độ mặn so với giai đoạn trưởng thành..
- Cá Macquaria australasica giai đoạn trưởng thành có thể chịu đựng được tới độ mặn 30 g/L nhưng ở giai đoạn trứng chỉ chịu được độ mặn không quá 4 g/L.
- Lươn Monopterus sp có thể tồn tại 6 ngày ở độ mặn 16 g/L, khả năng chịu độ mặn của lươn bắt đầu giảm ở độ mặn từ 18 g/L, lươn bắt đầu chết sau 24 giờ ở độ mặn 22 g/L và 48 giờ ở độ mặn 20 g/L (trích bởi Nguyễn Hương Thùy, 2010)..
- 3.2 Hiện trạng nuôi cá sặc rằn và khả năng thích ứng của người nuôi trong mô hình dưới tác động của biến đổi khí hậu.
- 3.2.1 Các yếu tố kỹ thuật trong mô hình nuôi cá sặc rằn.
- Kết quả của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) cho thấy các hộ nuôi cá sặc rằn ở Hậu Giang, An Giang và Cà Mau thả nuôi với mật độ từ 1 – 200 con/m 2.
- Bảng 4: Khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi cá sặc rằn.
- 3.2.2 Hiệu quả tài chánh của mô hình nuôi cá sặc rằn.
- Theo khảo sát của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) cá sặc rằn đạt kích cỡ thu hoạch thường chiếm từ 30 – 40%..
- Kết quả khảo sát của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) cũng cho thấy lợi nhuận của các mô hình nuôi cá sặc rằn dao động lớn từ 350 ngàn đến 40 triệu đồng/ha/vụ..
- Bảng 5: Các yếu tố tài chánh của mô hình nuôi cá sặc rằn.
- 3.2.3 Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn của người nuôi cá sặc rằn trong thời gian qua.
- Hình 2: Nhận thức, ảnh hưởng, giải pháp ứng phó với sự thay đổi thời tiết của người nuôi thời gian qua Nhận thức tác động: KAH: không ảnh hưởng;, CAH: có ảnh hưởng.
- Ảnh hưởng đến vật nuôi: BC: bệnh chết.
- Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi mùa mưa và lượng mưa.
- Khi lượng mưa thay đổi thì lượng mưa to ảnh hưởng đến mô hình nuôi (59.
- trong khi mưa nhỏ thì 100% cho rằng không ảnh hưởng.
- Mưa to sẽ làm pH của môi trường thay đổi, từ đó ảnh hưởng đến cá nuôi.
- Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của nhiệt độ.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ tăng cao là làm thay đổi môi trường (61%) trong khi đó nhiệt độ giảm thấp thì làm cá chậm tăng trưởng (69%) (Hình 2).
- Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về sự thay đổi của mực nước triều.
- Người nuôi cho rằng mực nước triều dâng cao trong thời gian qua không có ảnh hưởng đến mô hình và mực nước triều thấp có 37% số hộ cho rằng có ảnh hưởng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm cho rằng không bị ảnh hưởng (p<0,05) (Hình 2).
- Nhận thức, ảnh hưởng và giải pháp của người nuôi về xâm nhập mặn.
- Xâm nhập mặn là quá trình bị ảnh hưởng và chi phối bởi nhiều yếu tố thời tiết như mùa mưa và lượng mưa, sự thay đổi của nhiệt độ và mực nước triều, lưu lượng dòng chảy ở thượng nguồn.
- Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy có 94% nông hộ chưa nhận thấy tác động và ảnh hưởng của xâm nhập mặn thời gian qua (Hình 2).
- 3.2.4 Giải pháp ứng phó với BĐKH, xâm nhập mặn và nước biển dâng của người nuôi cá sặc rằn trong thời gian tới.
- Khi khảo sát về khả năng nhận thức và ứng phó với sự thay đổi thời tiết trong thời gian tới cho thấy có 90,3% số hộ nuôi cá sặc rằn cho rằng thời tiết sẽ thay đổi nhiều trong thời gian tới so với 9,68% cho rằng không thay đổi.
- Một trong những ảnh hưởng của sự thay đổi thời tiết là nước biển dâng và xâm nhập mặn.
- Để ứng phó với những ảnh hưởng này, người nuôi đã đưa ra một số giải pháp như sau (Bảng 6)..
- Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm về khả năng tăng trưởng của cá sặc rằn khi.
- nuôi ở các độ mặn khác nhau cho thấy loài cá này có khả năng thích nghi cao với độ mặn, cá có thể sống và sinh trưởng trong môi trường có độ mặn từ 0 – 9 g/L.
- Do đó, cá sặc rằn có thể trở thành đối tượng được người nuôi lựa chọn trong tương lai để thích nghi với xâm nhập mặn.
- Trong trường hợp xảy ra xâm nhập mặn, khi độ mặn nhỏ.
- hơn 5 g/L thì người nuôi cho rằng họ vẫn nuôi được cá sặc rằn (42,8%) vì loài cá này có thể sống được trong môi trường nước lợ nhạt.
- Tuy nhiên, khi độ mặn vượt 5 g/L thì nông hộ không biết sẽ làm gì (75%) hay nghỉ nuôi (14,3.
- Từ đó cho thấy, mô hình nuôi cá sặc rằn cũng là một mô hình nuôi cá nước ngọt dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn vì phần lớn người nuôi mặc dù nhận biết được khí hậu sẽ thay đổi trong thời gian tới nhưng họ chưa biết sẽ ảnh hưởng đến mô hình cũng như chưa đưa ra được giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu rủi ro..
- Lợ nhạt (độ mặn 0,5 – 5 g/L .
- Lợ vừa (độ mặn 5 – 18 g/L) 3,57.
- Lợ mặn (độ mặn 18– 30 g/L.
- Cá sặc rằn có khả năng thích nghi với độ mặn cao.
- Ngưỡng độ mặn của cá được tìm thấy ở 24 g/L.
- Cá tăng trưởng tốt ở độ mặn 9 g/L nhưng tỷ lệ sống của cá cao nhất ở 3 g/L..
- nông hộ chưa nhận thấy ảnh hưởng của xâm nhập mặn trong thời gian qua đến mô hình..
- Với kịch bản xâm nhập mặn, cá sặc rằn vẫn là đối tượng quan trọng cho nuôi ở vùng lợ nhạt, tuy nhiên, nếu độ mặn tăng cao, khả năng thích ứng của nông hộ trong thời gian tới với xâm nhập mặn còn hạn chế với 42 – 75% chưa có giải pháp ứng phó..
- Nghiên cứu thực nghiệm nuôi cá sặc rằn qui mô thương phẩm ở các vùng có độ mặn khác nhau..
- Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus).
- Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của cá lóc (Channa striata).
- Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu, ion và tăng trưởng của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus).
- Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và tỉ lệ sống cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn giống..
- Ảnh hưởng của độ mặn, pH đến sự phát triển phôi và cá bột rô đồng (Anabas testudineus).
- Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng giai đoạn giống.
- Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi chuyên canh cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910).
- Ảnh hưởng.
- của độ mặn lên sự phát triển phôi và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra giai đoạn cá bột và hương.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau tới sự tăng trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910)..
- Ảnh của các độ mặn khác nhau lên sự điều hòa ấp suất thẩm thấu và tăng trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus)