« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp.
- Đánh giá biến động đất đai, môi trường bằng công nghệ GIS, Viễn thám cho giai đoạn bản đồ biến động sử dụng đất (từ đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị, công nghiệp).
- bản đồ chất lượng các thành phần môi trường (theo những thông số đánh giá cơ bản được lựa chọn ) tại các khu đô thị, khu công nghiệp.
- bản đồ tổng thể biến đổi chất lượng môi trường trong các khu đô thị, khu công nghiệp.
- Chất lượng môi trường.
- việc bố trí về vị trí, quy mô diện tích các KCN, KĐT nhiều nơi chưa hợp lý, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường của địa phương.
- Ở Việt Nam, phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững môi trường nói riêng mới được đặt ra trong thập kỷ vừa qua..
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển các KĐT, KCN, CCN có nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Đánh giá biến đổi chất lượng môi trường nói chung và đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong qui hoạch sử dụng đất các KĐT, KCN theo phương pháp truyền thống như thống kê, báo cáo...đã được thực hiện.
- tuy nhiên kết quả đánh giá đó chưa thực sự phục vụ hữu ích cho nhu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững cho thành phố Hải Phòng..
- Để có những đánh giá cụ thể, khách quan, khoa học và tổng quan được các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển các khu đô thị, công nghiệp đặt trong mối quan hệ hệ thống với qui hoạch sử dụng đất trên bản đồ ở trạng thái động là.
- Xuất phát từ thực tế trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong thời gian qua, em đã lựa chọn nghiên cứ đề tài “Đánh giá biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp thành phố Hải Phòng”..
- Chương 2: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, môi trường các khu đô thị, khu công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010..
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng biến đổi chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị và công nghiệp tại thành phố Hải Phòng.
- bản đồ tổng thể biến đổi chất lượng môi trường trong các khu đô thị, khu công nghiệp;.
- Các vấn đề môi trường trong quá trình phát triển KĐT, KCN 1.2.1.
- Môi trường và phát triển bền vững.
- Hội nghị này đã đánh dấu sự ra đời của nhận thức về môi trường và phát triển.
- Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển họp vào tháng 6/1992 tại Rio De Janeiro đã thành lập Ủy ban phát triển bền vững.
- Hiện nay, việc sử dụng các thành phần môi trường phục vụ phát triển kinh tế là chưa hợp lý, còn lãng phí, không thân thiện môi trường và thiếu quan tâm đến tính bền vững..
- thiểu được những tác động tiêu cực đến môi trường.
- Vì vậy đòi hỏi phải có những chính sách mới gắn kết chặt chẽ giữa nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững..
- Các vấn đề môi trường trong qui hoạch sử dụng đất khu đô thị, khu công nghiệp..
- Việc qui hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chức năng môi trường của từng vùng, tránh tình trạng vượt quá sức chịu tải ô nhiễm môi trường.
- Cần xem xét lợi ích về kinh tế- xã hội - môi trường trước khi chuyển đổi qui hoạch sử dụng đất..
- Các nguồn thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường lớn nhất là: nước thải, khí thải và chất thải rắn..
- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS), Viễn thám trong đánh giá biến động sử dụng đất đai, môi trường.
- Phương pháp đánh giá biến động đất đai, môi trường bằng GIS.
- Các đề tài, công trình đã nghiên cứu sử dụng GIS để đánh giá biến động đất đai, môi trường trong nước và tại Hải Phòng.
- Môi trường xây dựng kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn toàn thành phố làm cơ sở cho việc giao đất, cho thuê đất đối với các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố..
- Chương 3- ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP.
- Đánh giá biến động chất lượng môi trường trong sử dụng đất các khu đô thị, công nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010.
- Mô hình hóa hiện trạng môi trường các khu đô thị, công nghiệp thành phố Hải Phòng và đánh giá.
- Trên kết quả số liệu quan trắc môi trường và phân tích diễn biến môi trường từ quá trình phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp thành phố Hải Phòng ảnh hưởng môi trường không khí, nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm, môi trường đất thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2010..
- Bằng phương pháp nội suy GIS ta có bản đồ hàm lượng các chất gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất tại khu đô thị, công nghiệp thành phố Hải Phòng..
- Chất lượng môi trường không khí.
- Chất lượng môi trường nước mặt (đánh giá chung cho cả chất lượng nước hồ, sông tại Hải Phòng..
- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt..
- Nước thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước thành phố Hải Phòng.
- Chất lượng môi trường nước ngầm.
- Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm: Ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường sống của con người.
- Diễn biến ô nhiễm môi trường nước ngầm.
- Từ các số liệu về quan trắc chất lượng môi trường nước tại 6 con sông chính ở Hải Phòng (sông Lạch Tray, Cấm, Bạch Đằng, sông Giá, Rế, Đá Độ) trong 2 đợt quan trắc: mùa khô (tháng 12) và mùa mưa (tháng 8).
- so sánh với các thông số về môi trường:.
- Chất lượng môi trường đất.
- Thành lập bản đồ chất lượng môi trường tổng hợp.
- Nguyên tắc đánh giá chất lượng môi trường giai đoạn 2005-2010.
- Quá trình phát triển các khu đô thị, công nghiệp tất yếu sẽ làm phát sinh các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
- M: lớp chỉ tiêu môi trường (COD, BOD, CO, NO.
- được đánh giá theo Qui chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường (chi tiết theo mục lục)..
- Theo nguyên tắc nêu trên, bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường thành phố Hải Phòng năm 2010 được thành lập qua 5 mức độ đánh giá:.
- Qua Bản đồ chất lượng môi trường thành phố Hải Phòng năm 2010 cho thấy, các vùng bị ô nhiễm nặng tập trung ở Quận Ngô Quyền, Hải An và Hồng Bàng.
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất đang bị ô nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Hải Phòng là địa phương có quỹ đất ít với dân số ngày càng tăng, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp đã ảnh hưởng trực tiếp đến các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất.
- Dự báo tai biến môi trường trong qui hoạch sử dụng đất..
- Dự báo ô nhiễm môi trường từ phát triển giao thông đô thị trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
- Giải pháp về quy hoạch môi trường.
- Với quan điểm phát triển bền vững, quy hoạch môi trường được thực hiện để:.
- Các quy hoạch chuyên ngành dùng sản phẩm quy hoạch môi trường để tìm kiếm phương án hài hòa về phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường;.
- Những giải pháp trong quy hoạch môi trường nhắm tới mục tiêu cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng và giữ được tốc độ phát triển kinh tế..
- Quy hoạch môi trường hoàn toàn không xung đột với các quy hoạch khác về chức năng nhiệm vụ.
- Sự tham gia của các nhà môi trường xuyên suốt các dự án quy hoạch chuyên ngành là rất cần thiết..
- có các biện pháp chủ động phòng ngừa các tác hại gây ra cho môi trường;.
- Nguyên lý lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường.
- Xác định các mục tiêu phát triển trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và các quy hoạch/kế hoạch ngành có tác động tới môi trường;.
- Xác định các vấn đề về môi trường, xu thế môi trường, điểm nóng môi trường của khu vực quy hoạch.
- Lựa chọn tiêu chuẩn môi trường sẽ được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng môi trường của các phương án quy hoạch;.
- Mô tả chi tiết các tác động về mặt môi trường của phương án quy hoạch chính;.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể về bảo vệ môi trường cho kỳ quy hoạch..
- Đánh giá môi trường trong các phương án quy hoạch sử dụng đất để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và ngược lại;.
- Xây dựng “Bộ tiêu chí lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường”.
- Việc qui hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chức năng môi trường của từng khu đất, tránh tình trạng vượt quá sức chịu tải ô nhiễm môi trường.
- Xây dựng hệ thống phần mềm và dữ liệu trong ngành tài nguyên và môi trường.
- Đây là các phần mềm chuyên dụng phù hợp với mục đích của các nhà quản lý tài nguyên và môi trường.
- Sử dụng công nghệ GIS, Viễn thám nhằm: Quản lý và cập nhật các dữ liệu/số liệu đa dạng của hệ thống trạm quan trắc môi trường của thành phố Hải Phòng từ các trạm quan trắc;.
- Mục tiêu này hướng tới hỗ trợ các nhà quản lý trong công tác đánh giá và quản lý hiện trạng môi trường..
- Song song với phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hải Phòng cũng đang phải đối mặt với các vấn đề về bảo vệ môi trường..
- Trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch phát triển các ngành,qui hoạch sử dụng đất các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị của thành phố trong giai đoạn vừa qua đã có lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường.
- Thực trạng công tác sử dụng tài nguyên đất, bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp, khu đô thị trên địa bàn thành phố như hiện nay đã và đang làm mất đi tính bền vững của điều kiện tự nhiên, môi trường vốn có của nó.
- Phát triển các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị thiếu tính bền vững sẽ là nguyên nhân tất yếu gây lên những hậu quả về môi trường;.
- Đánh giá chất lượng môi trường qua các bản đồ thành phần, bản đồ chất lượng môi trường tổng hợp thành phố Hải Phòng so với kết quả quan trắc và thực trạng môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị thành phố Hải Phòng là có cơ sở khoa học và thực tiễn..
- Các giải pháp đề xuất: Dự báo tai biến môi trường ảnh hưởng đến tài nguyên đất;.
- Xây dựng một quy trình lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch ngành, qui hoạch sử dụng đất.
- theo hướng bền vững đặt môi trường là yếu tố quan trọng hàng đầu.
- Xây dựng “Bộ chỉ tiêu lồng ghép về môi trường”, Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị trên địa bàn thành phố;.
- Phát triển kinh tế - xã hội tác động lên môi trường thông qua khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nguyên nhân gây nên nhưng biến đổi các thành phần bên trong môi trường.
- Đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu trong quy hoạch và phát triển đô thị, công nghiệp là việc cần phải làm.
- Thực hiện phân vùng quản lý môi trường để quản lý phát triển kinh tế - xã hội và triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường theo mục tiêu phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm..
- hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường thành phố Hải Phòng sớm đưa ra những cơ chế, chính sách về phát triển bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2009:Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kết quả kiểm tra Đánh giá tác động môi trường các Khu công nghiệp năm Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Đăng Phát triển đô thị ở nước ta còn thiếu bền vững về mặt môi trường”, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 3, tr.
- Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005, Hà Nội..
- Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu thành phố Hải Phòng,.
- Phùng Chí Sỹ (2009), Hiện trạng môi trường và vấn đề quản lý môi trường khu công nghiệp tại một số tỉnh thành phía Nam, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, TP Hồ Chí Minh..
- Trung tâm tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hải Phòng giai đoạn Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (9/2012), Báo cáo công tác quản lý môi trường Khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp thành phố Hải Phòng, Hải Phòng..
- Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp (2006), Khảo sát đánh giá xây dựng mô hình quản lý môi trường tại các khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội..
- Viện Tài nguyên và Môi trường biển (2012), Đề án Qui hoạch mạng lưới quan trắc thành phố Hải Phòng đến năm 2025, Hải Phòng.