« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng


Tóm tắt Xem thử

- DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.580 ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA BIỂU KIẾN ACID AMIN VÀ CÁC DƯỠNG CHẤT Ở GÀ SAO TĂNG TRƯỞNG.
- Gà Sao, nitơ tích lũy, tiêu hóa acid amin, tiêu hóa hồi tràng.
- Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá các phương pháp nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến về acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng.
- Thí nghiệm được bố trí trên 60 con gà Sao 10 tuần tuổi theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên trên 3 nghiệm thức tương ứng với 3 phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa phương pháp tiêu hóa toàn phần (THTP), phương pháp tiêu hóa cắt bỏ manh tràng (THCMT) và phương pháp tiêu hóa hồi tràng (THHT), mỗi nghiệm thức được lặp lại 5 lần.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến EE và nitơ tích lũy của THTP tương đương với THCMT (P>0,05).
- Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hóa CF, NDF và ADF của THTP cao hơn so với THCMT (P<0,05).
- Tỷ lệ tiêu hóa hầu hết các acid amin được xác định theo phương pháp THTP cao hơn phương pháp THHT (P<0,05).
- Tỷ lệ tiêu hóa 9 acid amin (isoleucine, lysine, methionine, histidine, threonine, valine, acid glutamic, tyrosine và proline) ở THTP cao hơn THCMT (p<0,05), trong khi đó các acid amin còn lại cho tỷ lệ tiêu hóa tương đương nhau (p>0,05)..
- Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao tăng trưởng.
- Để xác định tỷ lệ tiêu hóa acid amin và các dưỡng chất ở gia cầm, thông thường người ta cho gia cầm ăn thức ăn thí nghiệm, sau đó thu chất thải để phân tích, từ đó xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin và các dưỡng chất có trong thức ăn hay trong khẩu phần (McDonald et al., 2010), phương pháp này còn được gọi phương pháp xác định tỷ lệ THTP (Total tract digestibility).
- Việc xác định tỷ lệ THTP có hạn chế ở chỗ, sự tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất xảy ra chủ yếu ở ruột non, phần dưỡng chất còn lại khi đi qua manh tràng sẽ được vi sinh vật sống tại đây lên men tiêu hóa và sử dụng, vì thế phân tích chất thải sẽ không được chính xác (Lê Văn Thọ, 2007, Wang et al., 2008, Yang et al., 2009).
- Do đó, một số nhà khoa học đề xuất việc xác định tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất thông qua việc cắt bỏ manh tràng để loại trừ ảnh hưởng của vi sinh vật sống ở manh tràng gia cầm (Adedokun et al., 2009, Lã Văn Kính, 2013), phương pháp này được gọi là phương pháp xác định tỷ lệ THCMT (Caecetomised digestibility).
- Trong khi đó, để xác định tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của một thức ăn hay khẩu phần ăn ở gia cầm, một số nhà khoa học khác lại đề nghị phương pháp lấy chất dịch ở hồi tràng (đoạn cuối của ruột non), vì tại đây hầu hết các dưỡng chất, đặc biệt là protein và acid amin đã được tiêu hóa và hấp thu nên sẽ cho số liệu về mức tiêu hóa chính xác hơn (Szczurek, 2009, Babinszky et al., 2006, Bandegan et al., 2011), phương pháp này còn được gọi là phương pháp xác định tỷ lệ THHT (ileal digestibility)..
- Đề tài “Đánh giá các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa acid amin và các dưỡng chất ở gà Sao giai đoạn tăng trưởng” nhằm mục đích so sánh hai phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa phổ biến ở gia cầm (THTP và THCMT) trên gà Sao, đối tượng thích hợp cho chăn nuôi gia cầm lấy thịt ở Đồng bằng sông Cửu Long (Phạm Tấn Nhã, 2014), từ đó giúp đánh giá và lựa chọn phương pháp thích hợp áp dụng vào các nghiên cứu trong thí nghiệm tiêu hóa để đánh giá tỷ lệ tiêu hóa của một thức ăn hay khẩu phần ở gà Sao.
- Bên cạnh đó, thông qua thí nghiệm so sánh tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin ở 3 phương pháp nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa nêu trên sẽ giúp chúng ta thấy được sự khác biệt về giá trị tỷ lệ tiêu hóa acid amin của 3 phương pháp này trên loại thức ăn hay khẩu phần cần nghiên cứu, đây sẽ là cơ sở cho việc thiết lập khẩu phần cho gà Sao tăng trưởng được chính xác và hiệu quả..
- trong thức ăn và chất thải được tiến hành tại Phòng Phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia..
- Đối với gà Sao ở nghiệm thức nghiên cứu tiêu hóa cắt bỏ manh tràng, gà được tiến hành phẫu thuật lúc 8 tuần tuổi theo mô tả của Babinszky et al.
- Máng ăn và máng uống được bố trí phía ngoài để kiểm soát lượng thức ăn tiêu thụ, lượng thức ăn thừa..
- Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp tự trộn.
- Tất cả thực liệu thức ăn đều được nghiền, sau đó phối trộn theo tỷ lệ xác định trước thành một khẩu phần ăn hoàn chỉnh.
- Bảng 1: Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của thức ăn trong thí nghiệm.
- ME: ước tính theo Janssen (1989) Bảng 2: Thành phần acid amin của thức ăn trong thí nghiệm.
- trạng thái thức ăn).
- Methionine tổng hợp Acid amin thiết yếu.
- Acid amin không thiết yếu.
- 2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm gồm có 60 con gà Sao dòng trung 10 tuần tuổi được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức tương ứng với 3 phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa (THTP, THCMT và THHT), mỗi nghiệm thức có 5 lần lặp lại.
- Trong thời gian này, lượng thức ăn cho ăn, lượng thức ăn thừa, lượng chất thải được cân một cách chính xác làm cơ sở để xác định tỷ lệ tiêu hoá dưỡng chất ở gà Sao..
- Thực liệu Tỷ lệ.
- Trong thời gian thu mẫu, hàng ngày cân lượng thức ăn cho ăn, thức ăn thừa từ đó tính ra lượng thức ăn tiêu thụ.
- Lấy mẫu thức ăn cho ăn và thức ăn thừa để phân tích thành phần hoá học.
- Chất thải ở nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT được thu và cân 02 lần/ngày theo từng đơn vị thí nghiệm, sau đó được trữ ở nhiệt độ âm 20 0 C..
- Thành phần hoá học của mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và chất thải: DM, OM, CP, EE, Ash theo AOAC (1990).
- acid amin theo AOAC (2000).
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ: DM, OM, CP, EE, CF, NDF, ADF, Ash và ME..
- Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất biểu kiến.
- Tỷ lệ tiêu hóa acid amin (AA): được tính toán dựa vào nồng độ Cr 2 O 3 và hàm lượng acid amin có trong thức ăn và chất thải theo đề xuất của Pertilla et al.
- (2002) và Bryden and Li (2004), công thức tính tỷ lệ tiêu hóa acid amin như sau:.
- Tỷ lệ tiêu hóa acid amin.
- Trong đó: AA TĂ hàm lượng acid amin cần tính có trong thức ăn.
- AA CT là hàm lượng acid amin có trong chất thải.
- Cr 2 O 3 TĂ nồng độ Cr 2 O 3 có trong thức ăn.
- Sự tích lũy Nitơ: Nitơ tích lũy = lượng Nitơ tiêu thụ từ thức ăn – Nitơ trong chất thải..
- 3.1.1 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT.
- Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT được trình bày qua Bảng 5..
- Bảng 5 cho thấy lượng DM và các dưỡng chất tiêu thụ của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT là tương đương nhau (p>0,05).
- (2009), gà ăn thức ăn dạng viên sẽ cho lượng thức ăn tiêu thụ cao hơn dạng bột, do thí nghiệm Đặng Hùng Cường (2010) cho gà ăn thức ăn dạng bột,.
- Kết quả về DM tiêu thụ trong thí nghiệm này gần phù hợp với ghi nhận của Nguyễn Thị Thùy Linh (2012) là 58,4 g/con/ngày trên gà Sao 11 tuần tuổi ăn khẩu phần 100% thức ăn hỗn hợp.
- Lượng ME tiêu thụ giữa nghiệm thức tiêu hóa toàn phần và nghiệm thức tiêu hóa cắt bỏ manh tràng là tương đương nhau (p>0,05), với mức ME lần lượt là 198 và 195 kcal/con/ngày..
- Bảng 5: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT (g/con/ngày).
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- (kcal/con/ngày THTP: tiêu hóa toàn phần.
- THCMT: tiêu hóa cắt manh tràng.
- 3.1.2 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT.
- Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT được trình bày qua Bảng 6..
- Bảng 6 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa DM, OM, CF, NDF và ADF ở nghiệm thức THTP cao hơn so với nghiệm thức THCMT có ý nghĩa thống kê (p<0,05), trong khi tỷ lệ tiêu hóa EE ở 2 nghiệm thức tương đương nhau (p>0,05).
- Tỷ lệ tiêu hóa CF, NDF và ADF ở nghiệm thức THTP cao hơn so với THCMT lần lượt là 20,2.
- Kết quả trong thí nghiệm này cho thấy khi gà bị cắt bỏ manh tràng, do vắng mặt quần thể vi sinh vật sống ở manh tràng nên sự lên men phân hủy chất xơ giảm đáng kể, tỷ lệ tiêu hóa chất xơ giảm tương ứng, nói cách khác, manh tràng của gà Sao đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa chất xơ trong khẩu phần..
- Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa DM, OM, EE, CF, NDF và ADF của thí nghiệm chúng tôi trên nghiệm thức THTP phù hợp với báo cáo của Đặng Hùng Cường (2010) lần lượt là .
- Bảng 6: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến các dưỡng chất của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT.
- Nghiệm thức SE P Chênh lệch.
- 3.1.3 Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT.
- Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT được trình bày trong Bảng 7..
- Bảng 7 cho thấy lượng DM, OM, EE tiêu hóa được ở nghiệm thức THTP cao hơn chút ít so với nghiệm thức THCMT, nhưng không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Trong khi đó, lượng CF, NDF và ADF tiêu hóa được ở nghiệm thức THTP cao hơn so với nghiệm thức THCMT có ý nghĩa thống kê (p<0,05), điều này phù hợp với tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất này cao.
- hơn ở nghiệm thức tiêu hóa toàn phần có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Bảng 7: Lượng dưỡng chất tiêu hóa được của nghiệm thức tiêu hóa toàn phần và nghiệm thức tiêu hóa cắt manh tràng (g/con/ngày).
- tiêu Nghiệm thức SE P.
- 3.1.4 Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT.
- Lượng nitơ tiêu thụ và nitơ tích lũy của nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT được trình bày qua Bảng 8..
- Bảng 8 cho thấy, lượng nitơ tiêu thụ, lượng nitơ tích lũy ở nghiệm thức THTP và nghiệm thức THCMT là tương đương nhau (p>0,05), kết quả này dẫn đến tỷ lệ nitơ tích lũy/nitơ tiêu thụ, lượng nitơ tích lũy/khối lượng trao đổi chất ở nghiệm thức THTP tương đương so với nghiệm thức THCMT (p>0,05).
- Kết quả về tỷ lệ nitơ tích.
- (2009), tỷ lệ tiêu hóa CP ở nghiệm thức THTP cao hơn một ít so với nghiệm thức tiêu hóa cắt bỏ manh tràng, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), điều đó có thể thấy rằng sự chênh lệch về nitơ tích lũy giữa 2 nghiệm thức là không đáng kể.
- Bảng 8: Lượng nitơ tiêu thụ, nitơ tích lũy của nghiệm thức THTP và tiêu hóa THCMT.
- Chỉ tiêu THTP THCMT Nghiệm thức SE P.
- 3.2 So sánh tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của nghiệm thức tiêu hóa toàn phần, tiêu hóa cắt manh tràng và tiêu hóa hồi tràng.
- Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của 3 nghiệm thức THTP, THCMT và THHT được trình bày qua Bảng 9..
- Bảng 9 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến hầu hết các acid amin ở THCMT thấp hơn chút ít so với THTP, tuy nhiên nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Bảng 9: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin của nghiệm thức THTP, THCMT và THHT.
- THTP Nghiệm thức THCMT THHT SE P.
- Acid amin thiết yếu.
- THCMT: tiêu hóa cắt bỏ manh tràng.
- THTP: tiêu hóa toàn phần.
- THHT: tiêu hóa hồi tràng.
- Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến acid amin ở nghiệm thức THTP hầu hết cao hơn so với nghiệm thức THHT có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Kết quả này được giải thích là do sự biến dưỡng N trong đoạn ruột sau hồi tràng gây bởi quá trình phân giải acid amin từ thức ăn trong khẩu phần và lượng đạm nội sinh để tổng hợp nên protein cho vi sinh vật dẫn đến lượng acid amin trong chất thải giảm xuống, kết quả dẫn đến tỷ lệ THTP cao hơn so với THHT..
- Kết quả so sánh tỷ lệ tiêu hóa acid amin của 2 phương pháp THTP và THHT trong thí nghiệm này phù hợp với nghiên cứu của Onimisi et al..
- (2012) và Yaghobfar (2013) cho rằng mức tiêu hóa phần lớn các acid amin đo ở chất thải toàn phần cao hơn so với dịch hồi tràng..
- (2012) cũng báo cáo rằng khi khảo sát tỷ lệ tiêu hóa acid amin cho thấy một số acid amin đo ở dịch hồi tràng cao hơn so với đo ở chất thải trong THTP và cũng có trường hợp tỷ lệ tiêu hóa acid amin đo ở dịch hồi tràng và chất thải tương đương nhau..
- Tỷ lệ tiêu hóa của 9 acid amin (isoleucine, lysine, methionine, histidine, threonine, valine, acid glutamic, tyrosine và proline) ở nghiệm thức THTP cao hơn THCMT (p<0,05) trong khi các acid amin còn lại cho tỷ lệ tiêu hóa tương đương nhau (p>0,05)..
- Bảng 9 cũng cho thấy, tỷ lệ tiêu hóa cao nhất là arginine, lysine và methionine.
- (2012) là arginine, lysine và methionine là các acid amin có tỷ lệ tiêu hóa cao nhất..
- Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, cho phép kết luận rằng tỷ lệ tiêu hóa EE và nitơ tích lũy của THTP tương đương với THCMT.
- Tuy nhiên, nhờ vi sinh vật sống ở manh tràng, gà Sao trong THTP có khả năng tiêu hóa chất xơ (CF, NDF và ADF) tốt hơn so với gà bị cắt bỏ manh tràng, điều này được thể hiện qua tỷ lệ tiêu hóa các chỉ tiêu này của phương pháp THTP cao hơn so với THCMT..
- Tỷ lệ tiêu hóa hầu hết các acid amin được xác định theo phương pháp THHT thấp hơn phương pháp THTP..
- Tỷ lệ tiêu hóa 9 acid amin (isoleucine, lysine, methionine, histidine, threonine, valine, acid glutamic, tyrosine và proline) ở THTP cao hơn THCMT (p<0,05) trong khi các acid amin còn lại cho tỷ lệ tiêu hóa tương đương nhau (p>0,05)..
- Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩu phần lên khả năng tăng trọng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Sao..
- Xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng trao đổi của thóc và gạo lật.
- Xác định tỷ lệ tiêu hóa protein của bột cá lạt, bột xương thịt, khô dầu đậu nành, khô hạt cải dầu trên gà Lương Phượng cắt bỏ manh tràng và không cắt bỏ manh tràng.
- Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng ở Đồng bằng Sông Cửu Long