« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG.
- CỦA MỘT SỐ NGUỒN TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM.
- Tôm càng xanh, nguồn tôm bố mẹ, chất lượng ấu trùng Keywords:.
- Survival rate at PL 15 of Dong Nai prawn .
- Survival rates of all PL 15 sources after being shocked by formalin (150 ppm in 30 minutes) and ammonia (100 ppm in 30 minutes) were ranged 98.1 to 99.1%, respectively (Can Tho prawn) to 100% (Dong Nai and Long An prawn).
- Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng của một số nguồn tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii).
- Ấu trùng tôm càng xanh được sinh sản từ bốn nguồn tôm bố mẹ ở Cà Mau, Cần Thơ, Long An và Đồng Nai được ương đến giai đoạn PL 15 trong hệ thống nước xanh cải tiến.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn tôm Đồng Nai tăng trưởng về chiều dài ở giai đoạn mm), giai đoạn mm), giai đoạn mm) và PL mm) tốt nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 3 nguồn tôm còn lại.
- Tỷ lệ sống PL 15 của nguồn tôm Đồng Nai .
- cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nguồn tôm Long An .
- và không khác (p>0,05) so với nguồn tôm Cần Thơ (56 ± 13,5.
- Tỷ lệ sống của PL 15.
- khi gây sốc bằng formol (150 ppm trong 30 phút) và ammonium (100 ppm trong 30 phút) của các nguồn tôm đều cao, tương ứng từ 98,1 và 99,1%.
- PL 15 của 4 nguồn tôm không có bệnh kí sinh trùng và virut đục thân (Macrobrachium nodavirus).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn tôm bố mẹ ở Đồng Nai cho chất lượng PL 15 tốt nhất..
- Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài có kích thước to nhất trong các loài tôm nước ngọt, thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao nên được xem là một trong những đối tượng giáp xác quan trọng được nuôi phổ biến ở các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Ấn Độ.
- Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thương phẩm và sản xuất giống dù đã phát triển khá lâu nhưng cho đến nay nguồn tôm càng xanh bố mẹ vẫn dựa chủ yếu vào khai thác từ tự nhiên.
- Ở Việt Nam, tôm càng xanh nuôi hiện nay đang có nhiều dấu hiệu suy thoái về mặt di truyền như dễ nhiễm bệnh, tỷ lệ sống thấp, tăng trưởng chậm, sự phân đàn lớn, tỷ lệ tôm cái cao hơn tôm đực, tỷ lệ phần cơ ít đi (Đinh Hùng và ctv.
- Tuy nhiên, đối với tôm càng xanh kết quả nghiên cứu sự thay đổi chất lượng tôm bố mẹ sau nhiều thế hệ gia hóa vẫn còn khá hạn chế.
- Do đó, việc đánh giá chất lượng ấu trùng và hậu ấu trùng của một số nguồn tôm càng xanh ở các tỉnh phía Nam đang là một vấn đề rất cần thiết để làm cơ sở cho chương trình gia hóa và chọn lọc nâng cao chất lượng tôm bố mẹ để phục vụ cho sản xuất giống và nuôi thịt..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn tôm bố mẹ và nuôi vỗ..
- Nguồn tôm bố mẹ được chọn mua từ 4 nơi khác nhau là tôm ở lưu vực sông Đồng Nai (Đồng Nai), lưu vực sông Vàm Cỏ (Long An) lưu vực sông Trẹm (Cà Mau) và lưu vực sông Hậu (Cần Thơ).
- Tôm được thu mua từ các ghe cào của ngư dân, mỗi nguồn tôm chọn 30 cặp (tôm đực và tôm cái) có khối lượng dao động từ 6,7-10,3 g/con, khỏe mạnh, không thương tích hay dấu hiệu bệnh, phụ bộ đầy đủ, màu sắc tươi sáng, mỗi cặp tôm được nuôi riêng trong giai lưới có kích cỡ (1 x 1 x 1,5 m), trong điều kiện chăm sóc và quản lý giống nhau, các giai lưới được đặt trong 1 ao có diện tích 3.000 m 2 được cải tạo tốt trước khi thả tôm, thay nước ao nuôi mỗi tháng 2 lần.
- Thời gian nuôi vỗ tôm càng xanh là 3 tháng, tôm bố mẹ nuôi vỗ được cho ăn bằng thức ăn viên của công ty CP, có hàm lượng đạm là 40%.
- Mỗi tuần theo dõi tôm mẹ mang trứng, bố trí tôm mẹ mang trứng lên bể chăm sóc cho đến khi tôm nở để thu ấu trùng từng cá thể của từng nguồn tôm để bố trí thí nghiệm ương ấu trùng..
- Hình 1: Nuôi vỗ 4 nguồn tôm càng xanh bố mẹ 2.2 Ương ấu trùng tôm càng xanh.
- Ấu trùng của từng tôm mẹ của mỗi nguồn tôm sẽ được ương riêng trong 1 xô nhựa có thể tích 120 lít.
- Thức ăn chế biến (Bảng 1) cho ăn từ ngày thứ 6 trở đi, cho ấu trùng ăn ngày 3 lần lúc 8h sáng, 12h trưa và 16h chiều, tùy vào sự phát triển của ấu trùng mà cho ăn thức ăn chế biến với mắt lưới thích hợp (300 µm ở GĐ 4-5, 500 µm ở GĐ 6-8 và 700 µm ở GĐ 9 – PL 15.
- Bảng 1: Công thức thức ăn cho ấu trùng tôm càng xanh (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003).
- Các chỉ tiêu theo dõi tôm gồm: Chỉ số biến thái của ấu trùng (LSI) 3 ngày quan sát 1 lần, mỗi lần quan sát 30 ấu trùng.
- Đo chiều dài ấu trùng và.
- tôm PL ở các giai đoạn 1, 5, 11 và PL 15 , mỗi lần đo 30 con/bể.
- Đánh giá sự tăng trưởng của ấu trùng ở giai đoạn tôm PL 15 bằng cách cân khối lượng tôm PL 15 và đo chiều dài từng con (30 con/lần).
- Tỷ lệ sống và năng suất ở giai đoạn tôm PL 15.
- Hình 2: Khu vực ương ấu trùng tôm càng.
- Đánh giá chất lượng của hậu ấu trùng tôm càng xanh.
- Bệnh ký sinh trùng và bệnh virut đục thân (Macrobrachium nodavirus) của tôm PL 15 (Phương pháp PCR ở phòng thí nghiệm Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ)..
- Gây sốc bằng formol 150 mL/m 3 trong 30 phút, và sốc ammonium với nồng độ 100 mg/lít trong 30 phút (Cavalli, 2000) ở tôm PL 15.
- Trong quá trình ương ấu trùng các yếu tố môi trường được thể hiện qua Bảng 2.
- Bảng 2: Biến động của các yếu tố môi trường trong quá trình ương tôm càng xanh.
- Chỉ tiêu Nguồn tôm.
- Cà Mau Cần Thơ Long An Đồng Nai.
- Nhiệt độ môi trường nước các bể ương ấu trùng của nguồn tôm Cà Mau và Cần Thơ cao hơn nguồn tôm Đồng Nai, Long An và khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Sự khác biệt này là do ấu trùng từ nguồn tôm Đồng Nai, Long An được ương vào tháng 2 và 3 khác với ấu trùng từ nguồn tôm Cà Mau, Cần Thơ được ương chủ yếu tập trung vào tháng 3 và 4.
- Theo New và Singholka (1985) cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh là 26-31 0 C, trong khoảng nhiệt độ thích hợp nếu nhiệt độ càng cao thì ấu trùng phát triển càng nhanh.
- phát triển của ấu trùng tôm càng xanh dao động từ 28-30 0 C (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003)..
- Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (2000) cho rằng khoảng pH thích hợp cho ương ấu trùng tôm càng xanh là 7,4-8,0, Nguyễn Thanh Phương và ctv..
- TAN và NO 2 - cao nhất ở nguồn tôm Long An và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nguồn tôm còn lại, Ang (1985) thì cho rằng trong môi trường ương ấu trùng tôm càng xanh nước xanh hàm lượng TAN vượt qua mức 2,5 mg/L nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến ấu trùng.
- Rao và Troipathi (1993) nước ương nuôi ấu trùng tôm.
- càng xanh thì hàm lượng TAN phải dưới 1,5 mg/L, và hàm lượng nitrite không nên vượt quá 1,8 mg/l..
- (2006) thì tỷ lệ sống, tăng trưởng và chỉ số biến thái không có sự khác biệt khi ấu trùng tôm càng xanh được ương ở mức NO 2 - từ 0 và 2 mg/L.
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường tốt và phù hợp ấu trùng tôm càng xanh phát triển tốt..
- 3.2 Tăng trưởng của ấu trùng và hậu ấu trùng Kết quả tăng trưởng của các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh của bốn nguồn tôm được thể hiện qua Bảng 3.
- Ấu trùng giai đoạn 1 của nguồn tôm Cần Thơ có kích thước trung bình lớn nhất mm tuy nhiên không khác biệt với ấu trùng giai đoạn 1 của nguồn tôm Đồng Nai và Cà Mau (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nguồn tôm Long An (p<0,05).
- Từ giai đoạn 5 cho thấy ấu trùng của nguồn tôm Đồng Nai và.
- Ấu trùng giai đoạn 11 của nguồn tôm Đồng Nai có kích thước lớn nhất mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nguồn tôm còn lại, giai đoạn PL 15 của nguồn tôm Đồng Nai và Long An không khác (p>0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với giai đoạn PL 15 của nguồn tôm Cần Thơ và Cà Mau.
- Khối lượng PL 15 của bốn nguồn tôm gần như tương đương nhau không có sự khác biệt.
- Kết quả của nghiên cứu này do ương trong mùa nắng có nhiệt độ thích hợp nên quá trình tăng trưởng của 4 nguồn tôm đều tốt.
- Theo Uno và Soo (1969), kích thước của ấu trùng giai đoạn 1, 5 và 11 lần lượt là và 7,73 mm.
- (2006) thì kích cỡ của tôm PL 15 từ bố mẹ được nuôi vỗ dao động trong khoảng mm.
- Bảng 3: Tăng trưởng của các giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh.
- Chiều dài ấu trùng ở giai đoạn 1 (mm b c a bc Chiều dài ấu trùng ở giai đoạn 5 (mm a ab b b Chiều dài ấu trùng ở giai đoạn 11 (mm a a a b Chiều dài của PL 15 (mm a a b b Khối lượng của PL 15 (g a a a a Các giá trị trên cùng 1 dòng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Chỉ số LSI thể hiện sự biến thái và mức độ đồng đều của ấu trùng tôm càng xanh trong bể ương.
- Sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh được quan sát thông qua chu kì lột xác và biến thái..
- Ấu trùng trải qua 11 lần lột xác và biến thái để hình thành hậu ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương và ctv..
- Vì 2 nguồn tôm Đồng Nai và Long An khi ương có nhiệt độ thấp 27,6 o C nên quá trình biến thái chậm.
- (2009) chỉ số biến thái ngày thứ 10 và 15 của ấu trùng tôm càng xanh của nguồn bố mẹ được đánh bắt tại Bến Tre thuộc hạ lưu sông Mêkông được nuôi vỗ lần lượt là 6,4 ± 1,0 và 7,2 ± 1,1.
- Bảng 4: Sự biến thái của ấu trùng tôm càng xanh Chỉ số biến thái.
- Nguồn tôm.
- 3.4 Năng suất ương ấu trùng.
- Thời gian xuất hiện PL, tỷ lệ sống và năng suất của tôm PL khi ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh của bốn nguồn tôm được thể hiện qua Bảng 5.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ngày xuất hiện tôm PL của 4 nguồn tôm dao động từ 22 – 24 ngày khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Tỷ lệ sống và năng suất tôm PL 15 của nguồn tôm Long An thấp nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- (p<0,05) so với nguồn tôm Cần Thơ nhưng không khác so với nguồn tôm Cà Mau và Đồng Nai.
- Tỷ lệ sống tôm PL 15 của nguồn tôm Cần Thơ 56 ± 13,5.
- năng suất tôm PL 15 là cao nhất so với ba nguồn tôm còn lại, tuy nhiên sự chênh lệch này khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với tỷ lệ sống và năng suất tôm PL 15.
- của nguồn tôm Cà Mau và Đồng Nai..
- Bảng 5: Thời gian xuất hiện PL, tỷ lệ sống và năng suất tôm PL 15.
- Tỷ lệ sống.
- ab 56 ± 13,5 b a ab Năng suất tôm PL 15 (con/lít ab b a ab Các giá trị trên cùng 1 dòng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.5 Đánh giá chất lượng của tôm PL15 Qua kết quả Bảng 6 cho thấy tỷ lệ cơ/ruột trung bình của tôm PL 15 nguồn Đồng Nai đạt và tỷ lệ sống khi sốc formol, sốc ammonium đạt 100% cao nhất so với ba nguồn tôm còn lại.
- Tuy nhiên, sự chênh lệch này khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nguồn tôm Long An (p>0,05) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nguồn tôm Cần Thơ và Cà Mau (p<0,05).
- Hầu như không phát hiện có sự nhiễm ký sinh trùng và virut đục thân trên tôm PL 15 từ 4 nguồn tôm.
- (2009), khi thí nghiệm sốc ammonia trên hậu ấu trùng tôm càng xanh của 4 nguồn tôm bố mẹ khác nhau được nuôi vỗ là nguồn tôm từ thiên nhiên của Việt Nam được đánh bắt tại Bến Tre thuộc hạ lưu sông Mêkông, ao nuôi ở Củ Chi–Thành phố Hồ Chí Minh, tôm giống nhập có nguồn gốc từ Hawaii về nuôi ở tỉnh An Giang năm 2005 và nguồn gốc từ tôm giống nhập từ Trung Quốc, tác giả cho rằng không có sự khác biệt về sức chịu đựng của hậu ấu trùng các nguồn tôm này với ammonia.
- Qua đó cho thấy hậu ấu nguồn tôm càng xanh Đồng Nai có sự vượt trội về khả năng chịu đựng sốc formol và ammonium..
- Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá tôm PL 15.
- Tỷ lệ cơ/ruột.
- Các yếu tố môi trường trong suốt quá trình ương thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng sinh trưởng và phát triển tốt..
- Giai đoạn 11 và PL 15 của nguồn tôm Đồng Nai có tăng trưởng về chiều dài là tốt nhất so với nguồn tôm Cà Mau, Cần Thơ và Long An..
- Tỷ lệ sống PL 15 của nguồn tôm Đồng Nai cao hơn nguồn tôm Long An và tương đương với nguồn tôm Cần Thơ và Cà Mau..
- Tỷ lệ sống của PL 15 khi gây sốc bằng formol và ammonium của nguồn tôm Đồng Nai và Long An cao hơn so với 2 nguồn tôm Cần Thơ và Cà Mau..
- PL 15 của 4 nguồn tôm không có bệnh kí sinh trùng và virut đục thân..
- Chọn tôm PL của nguồn tôm Đồng Nai để gia hóa cho các thế hệ tiếp theo..
- Kết quả bước đầu chương trình chọn giống tôm càng xanh.
- Ảnh hưởng của nguồn tôm mẹ lên sứu sinh sản và chất lượng ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)..
- Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium.
- Kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh.
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh