« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá của du khách đối với du lịch miệt vườn vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH MIỆT VƯỜN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Du lịch miệt vườn, Đồng bằng sông Cửu Long Keywords:.
- Du lịch miệt vườn là một trong các loại hình du lịch đặc trưng và có thế mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tuy nhiên, thời gian qua chưa có nhiều công trình nghiên cứu về loại hình du lịch này.
- Trên cơ sở phỏng vấn 160 du khách bằng bảng câu hỏi.
- Kết quả cho thấy, yếu tố bầu không khí trong lành, mát mẻ và phong cảnh đẹp của miệt vườn hấp dẫn mạnh đối với du khách.
- Truyền miệng là hình thức quảng bá du lịch miệt vườn rất quan trọng.
- Miệt vườn là loại hình du lịch khá hấp dẫn và du khách cảm thấy khá hài lòng đối với chuyến đi ở điểm du lịch vườn..
- Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của loại hình du lịch này:.
- rất thích hợp để phát triển du lịch (Lê Bá Thảo, 2003.
- Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, 2010)..
- Theo Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (2010), tham quan miệt vườn hiện là sản phẩm du lịch chủ đạo và du lịch miệt vườn là một trong các sản phẩm đặc thù của vùng Đồng bằng sông Cửu.
- Các điểm đến miệt vườn điển hình trong định hướng tổ chức không gian du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 gồm khu du lịch Mỹ Khánh (thành phố Cần Thơ), cồn Thới Sơn (tỉnh Tiền Giang), cù lao An Bình và Bình Hòa Phước (tỉnh Vĩnh Long), cồn Phụng, cồn Tiên, cồn Quy, cồn Ốc và làng cây giống Cái Mơn (tỉnh Bến Tre).
- Qua đó cho thấy, thành phố Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang và Bến Tre thật sự có thế mạnh trong phát triển loại hình du lịch miệt vườn vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Du lịch miệt vườn phát triển sẽ tạo nhiều cơ hội việc làm, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn lao động và nâng cao thu nhập cho người dân.
- Mục đích chính của nghiên cứu nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch miệt vườn.
- Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị với kỳ vọng đưa “tiếng nói của du khách” đến những đối tượng có liên quan để họ cùng nhau hướng tới thiết lập “mối quan hệ lâu dài” vì sự phát triển của loại hình du lịch được nghiên cứu..
- Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để xử lý dữ liệu..
- Phần 2 gồm những câu hỏi về hoạt động du lịch của du khách ở miệt vườn cũng với thang đo định danh..
- với những yếu tố cấu thành của du lịch miệt vườn..
- Địa bàn lấy mẫu là các điểm vườn nổi bật đã được xác định trong định hướng tổ chức không gian du lịch của Đề án Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến 2020.
- Số lượng mẫu cho nghiên cứu là 160 du khách nội địa.
- Cụ thể, 40 mẫu ở khu du lịch Mỹ Khánh (thành phố Cần Thơ).
- trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2010), để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, kích thước mẫu tối thiểu khi tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.
- (3) Phân tích nhân tố khám phá nhằm phát hiện những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch miệt vườn.
- Việc phân tích nhân tố được tiến hành theo các bước như sau:.
- 0,05 thì không nên áp dụng phân tích nhân tố..
- Bước 2: Dựa vào bảng ma trận nhân tố sau khi xoay để xác định số nhân tố ảnh hưởng.
- Để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá, cần loại những biến đo lường có hệ số tải nhân tố không đạt tiêu chuẩn ở từng nhân tố..
- trích bởi Khánh Duy, 2007), hệ số tải nhân tố >.
- 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố >.
- 0,4 được xem là quan trọng, hệ số tải nhân tố >.
- Vậy nghiên cứu sẽ giữ lại những biến có hệ số tải nhân tố >.
- Bước 3: Đặt tên các nhân tố dựa vào các biến đã được nhóm trong bảng ma trận..
- Bước 4: Viết phương trình nhân tố.
- Phương trình nhân tố có dạng (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008): F i = W i1 X 1 + W i2 X 2 + W i3 X 3 + W i4 X 4.
- Trong đó: F i : ước lượng trị số của nhân tố thứ i, W i : trọng số nhân tố, k: số biến..
- Để đo lường sự cảm nhận của du khách đối với các yếu tố cấu thành du lịch miệt vườn, nhóm nghiên cứu sử dụng 7 tiêu chí gồm 27 biến: (1) cơ sở hạ tầng (được đo lường bằng 4 biến).
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát miệt vườn và du lịch miệt vườn Theo Huỳnh Công Tín (2007), từ “miệt” có nghĩa là vùng, miền, một nơi nào đó ở vùng nông thôn.
- Miệt vườn chỉ những vùng đất cao ráo, có vườn cây ăn quả ở ven sông Tiền, sông Hậu, tiêu biểu cho vùng có mức sống, sinh hoạt cao ở Đồng bằng sông Cửu Long (Huỳnh Công Tín, 2007).
- Những nơi được xem là miệt vườn thường có đất đai cao ráo, ít bị úng ngập, ít phèn, cây trồng phát triển tươi tốt.
- Việc xác định không gian miệt vườn chỉ mang tính tương đối.
- Theo lược đồ phân bố miệt vườn (Sơn Nam, 2005), phạm vi miệt vườn là phần lãnh thổ nằm dọc hai bờ sông Tiền và sông Hậu xuất phát từ biên giới Việt Nam - Campuchia chạy dọc xuống phần hạ lưu, bao gồm một phần của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Bạc Liêu, phần lớn thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang và gần như toàn bộ các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre và Trà Vinh ngày nay..
- Đến đầu thế kỉ XX, với sự ra đời của hệ thống kênh đào ở phía Nam sông Hậu, không gian miệt vườn ngày càng được mở rộng..
- Xuất phát từ nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn, ẩm thực và nghỉ dưỡng của du khách trong và ngoài nước,… du lịch miệt vườn ra đời.
- (1989) về một số điểm du lịch vườn, cho phép chúng ta khẳng định, du lịch miệt vườn vùng Đồng.
- 3.2 Yếu tố hấp dẫn và hoạt động của du khách ở miệt vườn.
- Hệ sinh thái miệt vườn là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp.
- khá hấp dẫn đối với khách du lịch.
- Bên cạnh đó, với cách thức sinh hoạt của cư dân địa phương có sự pha trộn giữa tính cách của người nông dân và người tiểu thương đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa đặc thù được gọi là “văn minh miệt vườn”.
- Miệt vườn có bầu không khí trong lành và mát mẻ, phong cảnh đẹp.
- Không gian miệt vườn mênh mông, thoáng đãng và khá hoang sơ.
- Du khách biết đến du lịch miệt vườn chủ yếu thông qua sự giới thiệu của người thân và bạn bè, mạng Internet và Tivi.
- Qua đó cho thấy, người thân và bạn bè đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc kết nối khách hàng tiềm năng với nơi đến du lịch.
- Vì vậy, để có được du khách nhiều hơn, các điểm du lịch cần đầu tư khai thác các kênh thông tin này..
- Hình 1: Các hoạt động du khách thực hiện trong chuyến du lịch ở miệt vườn Nguồn: Kết quả từ điều tra trực tiếp du khách năm 2013, n = 160.
- Du khách cho rằng du lịch miệt vườn khá hấp dẫn (3,56 điểm) và họ cảm thấy khá hài lòng đối với chuyến đi (3,61 điểm)..
- 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch miệt vườn.
- Nghiên cứu sử dụng 7 tiêu chí gồm 27 biến để đo lường sự cảm nhận của du khách đối với thực.
- trạng các yếu tố cấu thành du lịch miệt vườn.
- 27 biến được đưa vào mô hình kiểm định KMO và Bartlett, kết quả cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá (Bảng 1)..
- Nghiên cứu sử dụng phép trích là Principal Components với phép quay Varimax trong phân tích nhân tố.
- Dựa vào ma trận nhân tố sau khi xoay, ta thấy có năm nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch miệt vườn (Bảng 2)..
- Năm nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch miệt vườn là:.
- Nhân tố 1 gồm 10 biến quan sát được đặt tên.
- Nhân tố 2 với 5 biến quan sát được đặt tên “giá cả dịch vụ”..
- Nhân tố 3 gồm 5 biến quan sát được đặt tên “hạ tầng kỹ thuật”..
- Nhân tố 4 gồm 4 biến quan sát được đặt tên “an ninh trật tự và an toàn”..
- Nhân tố 5 gồm 3 biến quan sát được đặt tên “cơ sở lưu trú”..
- Bảng 2: Ma trận nhân tố sau khi xoay.
- Biến đo lường Nhân tố.
- Mức độ rộng rãi của đường sá đến điểm tham quan Mức độ rộng rãi của bãi đỗ xe nơi tham quan Sự rộng rãi và sạch sẽ của bến tàu du lịch Mức độ đầy đủ và sạch sẽ của nhà vệ sinh Sự đầy đủ của dụng cụ y tế (trên xe, tàu) Tình trạng chèo kéo, thách giá.
- Dựa vào kết quả bảng ma trận điểm số nhân tố (Bảng 3), ta có các phương trình nhân tố như sau:.
- Nhân tố 1, nhân tố “nguồn nhân lực và dịch vụ”.
- Nhân tố 2, nhân tố “giá cả dịch vụ” bị tác động bởi 5 biến X 11 (giá cả tham quan), X 12 (giá cả giải trí), X 13 (giá cả mua sắm), X 14 (giá cả ăn uống), X 15.
- Nhân tố 3, nhân tố “hạ tầng kỹ thuật” bị tác động bởi 5 biến đo lường X 16 (mức độ rộng rãi của đường sá đến điểm tham quan), X 17 (mức độ rộng rãi của bãi đỗ xe nơi tham quan), X 18 (sự rộng rãi và sạch sẽ của bến tàu đến điểm du lịch), X 19 (mức độ đầy đủ và sạch sẽ của nhà vệ sinh), X 20 (sự đầy đủ của dụng cụ y tế)..
- Nhân tố 4, nhân tố “an ninh trật tự và an toàn”.
- Nhân tố 5, nhân tố “cơ sở lưu trú” bị tác động bởi 3 biến đo lường X 25 (sự sạch sẽ, thoáng mát, đầy đủ tiện nghi của phòng nghỉ), X 26 (tọa lạc ở vị trí thuận lợi, cảnh quan đẹp), X 27 (sự thân thiện, lịch sự và nhiệt tình của nhân viên lưu trú)..
- Bảng 3: Ma trận điểm số nhân tố.
- lối sống, sinh kế đặc trưng của người dân cùng nhu cầu đa dạng của du khách đã sản sinh ra hoạt động du lịch miệt vườn từ thập niên 80 của thế kỉ XX mà nơi đến đầu tiên là những điểm vườn ở Vĩnh Long và Bến Tre.
- Yếu tố hấp dẫn chính ở miệt vườn là bầu không khí trong lành, mát mẻ, phong cảnh đẹp.
- Truyền miệng là hình thức quảng bá du lịch miệt vườn hữu hiệu nhất trong thời gian qua.
- Du lịch miệt vườn là loại hình du lịch khá hấp dẫn và du khách cảm thấy khá hài.
- Có năm nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch miệt vườn:.
- Trên cơ sở phân tích những nhân tố ảnh hưởng, để thúc đẩy phát triển du lịch miệt vườn, nhóm nghiên cứu có một số quan điểm như sau:.
- (1) Cần đào tạo, tập huấn hướng dẫn viên du lịch và nhân viên chuyên chở khách tham quan không những về kiến thức tuyến, điểm mà còn về thái độ, tác phong, kỹ năng phục vụ.
- Trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống, ngoài đối tượng nhắm đến là khách du lịch đi theo đoàn, sang trọng, cũng nên khai thác thị trường khách đi lẻ, bình dân với thực đơn và giá cả phù hợp..
- Có như vậy, du khách sẽ đến và quay lại điểm du lịch nhiều hơn, tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao cho ngành du lịch..
- Các bến tàu du lịch ở cù lao An Bình, cồn Thới Sơn và cồn Phụng cần được mở rộng và đảm bảo vệ sinh.
- Xây dựng nhà vệ sinh đủ đáp ứng nhu cầu của du khách ở tất cả các điểm du lịch vườn và vấn đề sạch sẽ phải luôn được chú trọng.
- (4) Quy hoạch bãi đỗ xe, bến tàu du lịch, khu tập trung du khách có đối tượng quản lý rõ ràng, có bộ phận bảo vệ và tuyên truyền, nhắc nhở những người tham gia du lịch tôn trọng quyền tự chọn của khách hàng để đảm bảo trật tự, an ninh và an toàn trong du lịch.
- Các kiến nghị đưa ra với kỳ vọng đóng góp phần nào vì sự phát triển của loại hình du lịch vốn được xem là thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2).
- Phân tích nhân tố khám phá bằng SPSS..
- Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
- Công ty Tuyên truyền quảng cáo Du lịch.
- Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh..
- Đồng bằng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa và Văn minh miệt vườn..
- Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, 2010..
- Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến 2020