« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐáNH GIá CủA DU KHáCH Về DU LịCH SINH THáI Ở KHU DU LịCH GáO GIồNG, HUYệN CAO LãNH, TỉNH ĐồNG THáP


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ DU LỊCH SINH THÁI.
- Ở KHU DU LỊCH GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Trọng Nhân 1.
- Gáo Giồng là một trong h i đị bàn ó nhiều lợi thế về phát triển du lị h sinh thái ở tỉnh ồng háp.
- Vì vậy, từ năm 2000, Viện Nghiên ứu Phát triển Du lị h đã xá định hu du lị h Gáo Giồng ó ý nghĩ quố gi và vùng.
- Bằng ph ng pháp điều tr du khá h thông qu bảng âu hỏi kết hợp với dữ liệu thứ ấp, nghiên ứu phản ánh thự tr ng ũng nh đánh giá ủ du khá h về du lị h sinh thái ở hu du lị h Gáo Giồng th i gi n qu .
- Trong phần định hướng của Đề án Phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, du lịch sinh thái được xem là một.
- trong những sản phẩm du lịch đặc thù của vùng (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2010, tr.
- Một trong những hệ sinh thái có giá trị khai thác du lịch sinh thái nổi trội là hệ sinh thái đất ngập nước nội địa Đồng Tháp.
- Trong khi đó, ngoài Tràm Chim, Gáo Giồng lại là vùng đất tiêu biểu cho kiểu hệ sinh thái này..
- Rừng tràm Gáo Giồng có diện tích 1.657 ha thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Gáo Giồng không chỉ là nơi thuận lợi cho các loài chim nước trú ngụ, kiếm ăn, sinh sản mà còn là môi trường lý tưởng để các loài thủy sinh tồn tại và phát triển.
- là những lợi thế để Gáo Giồng có thể phát triển loại hình du lịch sinh thái.
- Đánh giá được giá trị cảnh quan, sinh thái của Gáo Giồng trong phát triển du lịch, năm 2003, loại hình du lịch sinh thái được đưa vào khai thác ở đây.
- Theo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2000, tr.
- 55), Khu du lịch Gáo Giồng là một trong các điểm du lịch ở tỉnh Đồng Tháp có ý nghĩa quốc gia và vùng..
- Phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng không nằm ngoài mục đích thỏa mãn nhiều nhu cầu của du khách và theo đó là các lợi ích về kinh tế-xã hội ở địa bàn có cơ hội phát triển.
- Do đó, để du lịch sinh thái ở Gáo Giồng có thể phát triển nhanh và bền vững nhằm đảm bảo cả hai mục tiêu trên thì những cải thiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường-sinh thái, xây dựng các hoạt động du lịch, mang lại lợi ích cho người dân địa phương,… trên cơ sở đánh giá, đề xuất của du khách được xem là quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn..
- tình hình khai thác du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng.
- đánh giá của du khách về du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng thời gian qua.
- Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm khai thác có hiệu quả hơn đối với loại hình du lịch sinh thái ở địa bàn khảo sát để Gáo Giồng không những là điểm đến hấp dẫn hơn mà còn là nơi duy trì được hệ sinh thái đất ngập nước điển hình vùng Đồng Tháp.
- Kết quả nghiên cứu về đánh giá của du khách đối với du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng chủ yếu dựa trên phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi đối với 70 du khách nội địa đến du lịch tại Gáo Giồng.
- Các kết quả về sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động du lịch, lợi ích mà người dân địa phương được hưởng từ việc phát triển du lịch ở Gáo Giồng.
- điều kiện và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Gáo Giồng,….
- Dịch vụ du lịch Gáo Giồng, người dân địa phương là những cộng tác viên hướng dẫn du lịch..
- 3.1 Tình hình khai thác du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng.
- Khu du lịch Gáo Giồng có diện tích 350 ha thuộc rừng tràm Gáo Giồng (1.657 ha), ở ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Như vậy, Gáo Giồng là phần đất cao, chạy dài, có nhiều.
- Theo người dân địa phương, trước đây vùng đất Gáo Giồng rất khắc nghiệt (mùa khô thì đất đai nứt nẻ, mùa mưa thì nước mênh mông, nhiều phèn) nên ít có loài cây nào có thể phát triển được ngoại trừ cây Gáo.
- Rừng tràm Gáo Giồng được trồng năm 1985 nhưng đến tháng 7 năm 2003 loại hình du lịch sinh thái mới được đưa vào khai thác..
- Từ khi trở thành khu du lịch đến nay, số lượt khách đến Gáo Giồng không ngừng gia tăng qua các năm (Bảng 1)..
- Bảng 1: Số lƣợt khách đến Khu du lịch Gáo Giồng so với tỉnh Đồng Tháp .
- Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cung cấp củ Công ty rá h nhiệm hữu h n và Dịch vụ du lị h Gáo Giồng và Sở Văn hó - Thể Thao-Du lị h ồng háp, năm 2012.
- Nhìn chung, khách du lịch đến Gáo Giồng chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế mặc dù có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm cao nhưng về số lượt thì kém hơn rất nhiều, chưa bằng 1/100 khách nội địa..
- Sự gia tăng về số lượt khách đã kéo theo doanh thu du lịch ở Gáo Giồng cũng không ngừng gia tăng và đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 33,0%/năm (Bảng 2)..
- Bảng 2: Doanh thu ở Khu du lịch Gáo Giồng so với doanh thu du lịch Đồng Tháp .
- Nguồn: Tổng hợp từ số liệu cung cấp củ Công ty rá h nhiệm hữu h n và Dịch vụ du lị h Gáo Giồng và Sở Văn hó - Thể Thao-Du lị h ồng háp, 2012.
- Các nguồn thu ở Khu du lịch Gáo Giồng chủ yếu từ dịch vụ ăn uống, tham quan, bán hàng lưu niệm, dịch vụ giải trí (câu cá, đàn ca tài tử) và lưu trú..
- Nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở Gáo Giồng có 30 người, bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 6 lễ tân, 2 thuyết minh viên, 20 người phục vụ bàn, bếp.
- Nhìn chung, trình độ của nhân viên ở Khu du lịch còn thấp, có trên 65% là lao động phổ thông..
- Nhằm phục vụ nhu cầu tham quan của du khách, Khu du lịch có 21 xuồng ba lá, mỗi xuồng có sức chứa 4 khách nội địa hoặc 2 khách quốc tế.
- Vậy cùng lúc số lượng xuồng ở Khu du lịch có thể chuyên chở được 84 khách nội địa hoặc 42 khách quốc tế.
- Do chịu sự tác động của tính mùa vụ nên Khu du lịch luôn xảy ra tình trạng thừa phương tiện vận chuyển vào mùa thấp điểm và thiếu phương tiện vào mùa cao điểm.
- Khu du lịch còn có 10 xe đạp đôi phục vụ nhu cầu tham quan bằng đường bộ của du khách.
- Hiện Khu du lịch có 2 phòng nghỉ với sức chứa 4 khách/đêm và một phòng ngủ tập thể có sức chứa khoảng 30 khách.
- Do nhu cầu lưu trú của du khách chưa nhiều cùng với sự gián đoạn về thời gian lưu trú trong năm nên Khu du lịch chưa thật sự quan tâm đầu tư về số lượng, cải thiện chất lượng về loại hình dịch vụ này..
- Khu du lịch đã tạo điều kiện cho người dân địa phương được tham gia vào hoạt động du lịch.
- Hiện có khoảng 10-15 nhân viên bơi xuồng đưa khách tham quan là những cô gái sinh sống gần Khu du lịch.
- Nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách, Khu du lịch có 5 khu nhà ăn có sức chứa khoảng 200 khách.
- Để khai thác du lịch ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng một số tuyến du lịch như: Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-Khu Du lịch Gáo Giồng.
- Khu di tích Xẻo Quýt- Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-Khu du lịch Gáo Giồng.
- Sa Đéc-Khu di tích Xẻo Quýt- Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-Khu du lịch Gáo Giồng.
- Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc-Vườn quốc gia Tràm Chim-Khu du lịch Gáo Giồng..
- Các tour du lịch chủ yếu từ 1 đến 2 ngày..
- Bên cạnh đó, để nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ tài nguyên-môi trường, Ban quản lý rừng tràm đã phối hợp với chính quyền địa phương các xã Phong Mỹ, Tân Nghĩa, Gáo Giồng thông tin cho người dân địa phương về cấp độ nguy hiểm của cháy rừng, tuyên truyền luật bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên động vật hoang dã và nguồn lợi thủy sản..
- 3.2 Đánh giá của du khách về du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng.
- Đánh giá của họ về du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng như sau:.
- Nhìn chung, du khách đánh giá ở mức trung bình khá đối với chỉ tiêu này..
- Điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch ở Khu du lịch còn chưa tốt, đặc biệt là đường giao thông được du khách đánh giá ở mức 3,01.
- Nguồn nhân lực du lịch ở Gáo Giồng được du khách đánh giá khá tốt (Bảng 3), đặc biệt là thái độ đón tiếp và phục vụ của nhân viên..
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở Gáo Giồng được du khách đánh giá ở mức khá tốt đối với khu nhà ăn (3,63), phương tiện vận chuyển tham quan (3,51), đài quan sát (3,58);.
- Bảng 3: Đánh giá của du khách về nguồn nhân lực Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.
- Vấn đề an ninh trật tự, an toàn ở Khu du lịch được du khách đánh giá khá tốt.
- riêng đối với sự đa dạng các hoạt động du lịch, thiết kế tuyến tham quan, hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá (Bảng 4)..
- Bảng 4: Đánh giá của du khách về một số vấn đề liên quan đến du lịch sinh thái ở Gáo Giồng.
- Sự đa dạng các hoạt động du lịch Thiết kế tuyến tham quan.
- Hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch.
- duy chỉ các vấn đề về giáo dục, bảo vệ môi trường ở Khu du lịch chỉ được du khách đánh giá ở mức trung bình khá..
- Hiện có một số người dân địa phương được tham gia vào hoạt động du lịch và có lợi ích..
- Tuy nhiên, sự tham gia của cộng đồng trong du lịch vẫn còn hạn chế và lợi ích mà cộng đồng được hưởng còn khiêm tốn.
- Phần lớn du khách cảm thấy hài lòng sau chuyến đi Gáo Giồng (55,7.
- Mức độ hài lòng của du khách có tương quan đến nhiều yếu tố:.
- 0,001), sự đa dạng các hoạt động du lịch (r = 0,44, Sig.
- 0,002), hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch (r = 0,36, Sig.
- 0,010), người dân địa phương được tham gia vào hoạt động du lịch (r = 0,25, Sig.
- Dự định giới thiệu về du lịch Gáo Giồng đến người thân và bạn bè từ phía du khách có tương quan thuận với mức độ hài lòng của họ..
- Do đó, Ban quản lý Khu du lịch Gáo Giồng cần phải hết sức lưu ý đến vấn đề này..
- Dự định có thể quay trở lại Gáo Giồng của du khách chiếm tỷ lệ lớn nhất (74,3.
- 3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Khu du lịch Gáo Giồng.
- Để du lịch sinh thái ở Khu du lịch Gáo Giồng có thể phát triển hơn trong tương lai cần thực hiện các giải pháp sau:.
- Mở rộng và nâng cấp tuyến đường bộ nối liền quốc lộ 30 với Khu du lịch để thuận tiện cho việc đi lại của du khách, đồng thời rút ngắn được thời gian di chuyển..
- về lịch sử, đa dạng sinh học của Gáo Giồng, những thách thức mà Gáo Giồng đã và đang phải đối mặt để du khách hiểu hơn về Khu du lịch.
- Tiếp tục duy trì sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động du lịch.
- được hình thức mưu sinh của cư dân quanh Khu du lịch..
- Cần quy hoạch một khu đất rộng ở phân khu hành chính và dịch vụ du lịch để có không gian cho hoạt động cắm trại, tổ chức teambuilding..
- Cần đa dạng hơn các hoạt động du lịch.
- Liên kết với các điểm du lịch khác ở tỉnh Đồng Tháp quảng bá hình ảnh du lịch Gáo Giồng.
- bên cạnh đó, cần làm hài lòng du khách để họ tham gia giới thiệu du lịch Gáo Giồng đến khách hàng tiềm năng..
- Qua quá trình nghiên cứu, có thể rút ra một số nhận định về du lịch sinh thái ở Gáo Giồng như sau:.
- Khu du lịch Gáo Giồng là một trong hai điểm đến du lịch sinh thái có giá trị nhất tỉnh Đồng Tháp (bên cạnh Tràm Chim)..
- có nhiều món ăn đặc sản đồng quê (51,4%) mà Gáo Giồng được du khách chọn làm điểm đến trong chuyến đi du lịch của mình..
- Du khách biết đến du lịch sinh thái Gáo Giồng chủ yếu thông qua người thân và bạn bè giới thiệu (80%)..
- Thời gian lưu lại của du khách ở Gáo Giồng còn ngắn, phần lớn trong ngày (97,1%)..
- Điều này do thời gian tham quan ở Khu du lịch ngắn và chưa có đủ cơ sở lưu trú đạt chất lượng theo yêu cầu của du khách (đặc biệt là khách đến từ các vùng khác)..
- Phần lớn du khách cảm thấy hài lòng về chuyến du lịch đến Gáo Giồng (55,7%)..
- Dự định giới thiệu du lịch Gáo Giồng đến người thân và bạn bè có tương quan thuận với mức độ hài lòng của du khách..
- Rất nhiều du khách dự định sẽ quay trở lại Gáo Giồng du lịch ít nhất một lần nữa (74,3%)..
- Để du lịch sinh thái Gáo Giồng phát triển cần sự quan tâm của Ủy Ban nhân dân huyện Cao Lãnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn và.
- Dịch vụ du lịch Gáo Giồng trong việc đầu tư nâng cao chất lượng các nguồn lực du lịch..
- Đề án phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đến 2020.
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ 2001-2010 và định hướng đến năm 2020