« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ CỰU SINH VIÊN VỀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- Chương trình đào tạo cần được thường xuyên đánh giá để giúp cơ sở đào tạo nhận ra các ưu, khuyết điểm, nhằm chỉnh sửa, hoàn thiện chương trình.
- Một trong những nhân tố đánh giá chương trình có giá trị là sinh viên và cựu sinh viên.
- Bài báo này trình bày và phân tích ý kiến đánh giá của 564 sinh viên và 131 cựu sinh viên của Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ, từ khóa 25 đến khóa 30 về (1) kiến thức chuyên môn, (2) nghiệp vụ sư phạm, (3) việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, (4) hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên và (5) việc phát triển các kỹ năng sống và học tập suốt đời cho người học.
- Các đối tượng nghiên cứu đã: (1) đánh giá khá tốt về chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên mà khoa đã thực hiện trong những năm qua.
- Đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) là một hoạt động then chốt trong quá trình kiểm định chất lượng cơ sở đào tạo.
- (1997) cho rằng: “Đánh giá chương trình (CT) là sự thu thập cẩn thận các thông tin về một CT hoặc một vài khía cạnh của một CT để ra các quyết định cần thiết đối với CT đó… là những hoạt động có tính hệ thống, nằm trong một tiến trình;.
- Quy định này nêu rõ 10 tiêu chuẩn để đánh giá một trường đại học (ĐH) gồm:.
- ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo giáo viên Trung học phổ thông (GV THPT) trình độ.
- Dựa trên bộ tiêu chuẩn này, một số trường đại học trong nước đang tiến hành tự đánh giá CTĐT GV THPT.
- Tuy nhiên, chưa có trường nào hoàn thành báo cáo tự đánh giá.
- CTĐT GV của Khoa Sư phạm (KSP), Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) cũng chưa được đánh giá một cách khoa học, hệ thống.
- Do vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá kết quả đào tạo giáo viên của Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ thông qua việc khảo sát các đối tượng sinh viên, cựu sinh viên, từ khóa 25 đến khóa 30”.
- Ý kiến đánh giá của sinh viên, cựu SV là một kênh thông tin quan trọng và đáng tin cậy vì đây là những đối tượng trực tiếp thụ hưởng CTĐT của các cơ sở đào tạo..
- Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:.
- Các SV KSP khóa 29, 30 đánh giá như thế nào về hiệu quả của việc đổi mới Phương pháp dạy học (PPDH), Phương pháp đánh giá (PPĐG) của các cán bộ.
- giảng dạy KSP, Trường ĐHCT về cả hai CT cũ và mới (CT tín chỉ).
- Các GV nguyên là SV KSP hiện đang giảng dạy ở một số trường THPT vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đánh giá như thế nào đối với hiệu quả đào tạo GV của KSP về kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm (SP), kỹ năng tổ.
- KSP cần có những thay đổi gì về CT, nội dung đào tạo và PPDH, PPĐG kết quả học tập của SV để nâng cao chất lượng đào tạo.
- Chúng tôi dùng phương pháp nghiên cứu mô tả (descriptive approach) để thực hiện đề tài này.
- Chúng tôi chọn đối tượng SV này vì họ đã có đủ kiến thức và trình độ để nhận xét, đánh giá về CTĐT của khoa cũng như PPDH, PPĐG của cán bộ giảng dạy (CBGD) trong khoa..
- Sự đa dạng về trình độ của SV giúp chúng tôi thu thập được thông tin từ nhiều góc độ và quan điểm khác nhau..
- Bảng 1 trình bày kết quả thống kê mô tả đánh giá chung toàn CT và đánh giá từng thành tố của các CT.
- Đánh giá kết quả .
- Đánh giá chung .
- Thảo luận: Nhìn chung SV khóa 29 và 30 tham gia nghiên cứu này đánh giá CTĐT mà mình đang theo học là khá tốt (M=3.56/5.0).
- Tất cả các thành tố kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ SP, sử dụng PPDH tích cực, đánh giá kết quả học tập, phát triển các năng lực khác đều được SV đánh giá ở mức độ gần như hài lòng hoặc đồng ý.
- Các chỉ số trung bình của các thành tố này đều cao hơn 3.0 và hoạt động phát triển các năng lực khác cho SV là thành tố được đánh giá cao nhất so với.
- Các cựu SV từ khóa 25 đến khóa 28 tham gia nghiên cứu này đánh giá CT mà mình đã theo học là khá tốt (M=3.10/5.0).
- Tất cả các thành tố kiến thức nghiệp vụ sư phạm (NVSP), sử dụng PPDH tích cực, đánh giá kết quả học tập đều được đánh giá ở mức độ gần như hài lòng hoặc đồng ý.
- này đều cao hơn 3.
- Tuy nhiên, 2 thành tố kiến thức chuyên môn và phát triển các năng lực khác chưa được đánh giá cao (M= 2.50 và M=2.60).
- Hoạt động phát triển năng lực NVSP và đánh giá kết quả học tập được đánh giá cao nhất (M=3.54 và M=3.51)..
- Sơ đồ 1 sẽ giúp chúng ta so sánh kết quả đánh giá chất lượng của 2 nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu (khóa 25-28 và khóa 29-30)..
- Về đánh giá chung: CTĐT của các khóa 25-28 và 29-30 được đánh giá khá tốt (M= 3.10 và M= 3.56).
- Tất cả các thành tố trong CTĐT của khóa 29 và 30 được đánh giá cao hơn các thành tố trong CTĐT các khóa 25-28..
- Hai thành tố kiến thức chuyên môn và phát triển các năng lực khác được đánh giá tốt hơn rất nhiều trong CT của khóa 29 và 30 so với khóa 25-28 (M=2.50 và 2.43) và (M=2.60 và 3.79)..
- So sánh Kết quả đánh giá CTĐT.
- Đánh giá kết quả.
- Đánh giá chung.
- Thành tố đánh giá.
- Một vài ý kiến đề nghị tăng số tín chỉ cho một số học phần..
- Các ý kiến về vấn đề này được chia làm 2 mảng: PPDH, PPĐG và Tâm lý, Giáo dục..
- Phần lớn ý kiến đề nghị.
- Môn Đánh giá giáo dục: nhiều SV đề nghị cho thực hành ra đề, xây dựng thang điểm cụ thể, đáp án, cách chấm nhiều hơn, đặc biệt là với dạng đề tự do (môn Văn).
- Một số ý kiến cho là SV trong chương trình đào tạo đại học chưa có môn học về soạn bài giảng bằng Powerpoint..
- Về học phần Đánh giá giáo dục: Trong những năm qua, khoa đã lập nhóm CBGD biên soạn chung bài giảng Đánh giá giáo dục và cập nhật nhiều thông tin mới về đánh giá kết quả học tập của HS, đặc biệt là dạy cho SV cách thiết kế đề.
- Điều này đã giúp ích cho SV rất nhiều khi về trường PT.
- Kiến thức về Tâm lý: Theo đánh giá của phần lớn SV, kiến thức về tâm lý khá đủ..
- Về PPDH, cũng nên tăng cường cách dạy lý.
- Về học phần Giáo dục: 35/35 SV phản ánh là họ hầu như không có kiến thức về.
- SV cũng không biết gì về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Lý do: kiến thức được học ở trường ĐH về mảng giáo dục nặng về lý.
- Thảo luận: Có thể liệt kê ba vấn đề mà CBGD học phần Giáo dục học cần xem xét.
- Một vài SV nhận xét: một số CBGD tổ chức nhóm chưa thành công vì không đúc kết hệ thống vấn đề, không đánh giá công bằng, chính xác công sức của từng thành viên trong nhóm.
- khả quan, SV được trang bị kiến thức về PPDH khá tốt nên có những nhận xét khá chính xác, cụ thể.
- Qua ý kiến của SV ta còn thấy vấn đề khác, đó là cách tổ chức nhóm, đánh giá nhóm sao cho công bằng, chính xác.
- Về các PPDH kém hiệu quả: đa số SV (32/35) được phỏng vấn đều trả lời rất không thích PP thuyết trình, đọc chép.
- 3/35 ý kiến không thích thảo luận nhóm vì CBGD cho thảo luận một cách hình thức: không quản lý, đánh giá hoạt động của SV.
- Về các PP được học ở ĐH mà SV có thể sử dụng khi đi thực tập: nhiều ý kiến khẳng định là: PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực nghiệm, đàm thoại gợi mở vì phù hợp với SGK mới.
- Tuy nhiên, các CB dạy học phần Lý luận dạy học cần dạy SV cách tổ chức nhóm, đánh giá nhóm, thiết kế bài tập thảo luận sao cho hiệu quả, đồng thời cũng cần trang bị thêm cho SV cách thiết kế một bài giảng bằng powerpoint..
- 3.3.4 Về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Chúng tôi thu thập thông tin về hai vấn đề: cần kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV như thế nào cho công bằng, chính xác.
- Về cách đánh giá: 34/35 ý kiến khẳng định kết hợp cách đánh giá thường xuyên (kiểm tra điểm chuyên cần, phát biểu trên lớp, thảo luận nhóm) và cuối kỳ là hợp lý, tốt, công bằng và chính xác.
- 2 ý kiến thích đánh giá cuối kỳ thay vì đánh giá thường xuyên.
- Lý do khác: đánh giá cuối kỳ để đảm bảo tính công bằng vì cho điểm thảo luận nhóm nhiều khi không đánh giá công bằng công sức của mỗi thành viên..
- Thảo luận : Việc phần lớn SV cho rằng kết hợp đánh giá thường xuyên và cuối kỳ là hợp lý đã chứng minh sự thay đổi trong đánh giá kết quả học tập của khoa và trường đi đúng hướng, kích thích được động lực học tập và tạo điều kiện cho SV tiến bộ.
- Tuy nhiên, CBGD cần tăng cường các bài tập trong quá trình dạy (đánh giá thường xuyên) thay vì làm một bài kiểm tra giữa kỳ (đánh giá định kỳ) và cần đánh giá công bằng hoạt động của từng thành viên trong nhóm bằng nhiều biện pháp như chia nhóm nhỏ (5 hoặc 6 SV/nhóm), cho SV trong nhóm đánh giá, cho điểm lẫn nhau vào cuối học kỳ… Với CT tín chỉ, GV cần hướng dẫn SV đọc tài liệu ở nhà và có sự kiểm tra, đánh giá phù hợp, tránh trường hợp khoán trắng cho SV..
- Về tỉ lệ điểm: nhiều ý kiến cho rằng thang điểm 7/3 là hợp lý, SV sẽ bớt được gánh nặng vì đã kiểm tra giữa kỳ.
- Khá nhiều ý kiến cho là đánh giá theo thang điểm chữ (A-F) thiếu chính xác..
- Thảo luận: Về tỉ lệ điểm giữa kỳ và cuối kỳ là 3/7 hay 4/6 thì các ý kiến rất tản mạn, không thống nhất.
- Đồng thời cần phải điều chỉnh đánh giá theo thang điểm A-F sao cho hợp lý hơn..
- kết hợp đánh giá nhiều mặt: đi học đầy đủ + phát biểu + làm bài kiểm tra nhỏ.
- nên cho SV thực hiện đề án.
- giữa kỳ: không thi, mà đánh giá qua những giờ trên lớp, làm bài tập với 2 điểm và 8 điểm cuối kỳ.
- đánh giá chính xác.
- 1 ý kiến cho là: nên điều chỉnh tỉ lệ điểm là: đánh giá giữa kỳ 30%, cuối kỳ 60%, hiện diện 10%.
- 1 ý kiến: nên đánh giá nhiều lần trong một môn học rồi lấy trung bình vì sẽ tránh được sự cố bất thường đối với SV và kiểm tra mức độ.
- Nên chú ý đánh giá tính tích cực của từng.
- Về cách tổ chức thi cuối kỳ: 8/35 ý kiến đề nghị cắt phách bài thi để tránh tiêu cực và sự chủ quan, cảm tính của người chấm.
- 2 ý kiến khẳng định: kiểm tra, đánh giá như hiện tại là tốt, không cần điều chỉnh tuy nhiên cần chặt chẽ hơn để không có tình trạng quay cóp.
- 1 ý kiến: không xác định được cách kiểm tra, đánh giá nào tốt hơn: chỉ kiểm tra cuối kỳ, hay kết hợp giữa kỳ và cuối kỳ..
- Thảo luận: Ý kiến về việc tổ chức thi cuối kỳ cũng rất tản mạn.
- Về mức độ phát triển năng lực tự học: Đa số ý kiến (28/35) đánh giá CT giúp phát triển khả năng học tập suốt đời, hình thành thói quen tìm tòi, tự học cho SV ở mức độ tốt, khá tốt.
- nhận xét, đánh giá các thông tin tìm được giúp SV rèn luyện tư duy sáng tạo và phê phán, học cực nhưng rất vui..
- Về mức độ phát triển năng lực tư duy sáng tạo, phê phán cho SV: 4/35 ý kiến cho rằng tốt và khá tốt.
- 28/35 ý kiến đánh giá: mức độ khá.
- Các ý kiến đánh giá của SV và cựu SV đối với CTĐT mà bản thân họ đã và đang thụ hưởng là thông tin đánh giá hiệu quả ở cấp độ cơ bản và thiết yếu nhất mà một cơ sở đào tạo cần phải khảo sát và sử dụng cho việc điều chỉnh CTĐT.
- Đánh giá CTĐT luôn gắn với việc đánh giá PPDH và PP đánh giá kết quả học tập của SV..
- Các ý kiến của SV và cựu SV Khóa 25-30 thuộc KSP, Trường ĐHCT đều đánh giá khá tốt về CTĐT, PPDH, PP đánh giá kết quả học tập của SV mà khoa đã thực hiện trong những năm qua, trong đó đáng mừng là CTĐT của các khóa sau tốt hơn các khóa trước.
- Điểm yếu của SV mà tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều thống nhất là công tác chủ nhiệm lớp, kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể.
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu cũng thống nhất ý kiến về việc cần tăng cường năng lực tư duy, năng lực sáng tạo, khả năng học tập suốt đời cho người học.
- SV yêu cầu CBGD tăng cường nêu các tình huống vấn đề cho SV giải quyết, qua đó.
- Có thể nói, những điểm mạnh nêu trên trong CTĐT, PPDH, PP đánh giá kết quả học tập của SV là kết quả của sự nỗ lực, phấn đấu, đổi mới không ngừng của toàn thể các cán bộ quản lý, CBGD của khoa.
- Ngoài ra, vấn đề còn có thể được nghiên cứu ở mức độ rộng và sâu hơn, đó.
- là khảo sát toàn bộ các yếu tố làm nên chất lượng đào tạo như nội dung dạy học, PPDH, PPĐG, kết quả học tập của SV… dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá CTĐT mà Bộ GD &.
- Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
- Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65/2007/QĐ- BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ GD&.
- Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học.
- Hội thảo Kiểm định, đánh giá và quản lí chất lượng đào tạo đại học ngày16/08/2008.
- Người học tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau – một cách làm mới trong việc đánh giá kết quả học tập