« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH LƯỢNG KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH TÍNH HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH LƯỢNG KINH TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐỊNH TÍNH.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đánh giá đất đai định lượng với hai chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) trên cơ sở kết quả phân hạng thích nghi định tính kinh tế đã phân ra thành 4 vùng thích nghi cho 8 kiểu sử dụng đất đai của 32 đơn vị bản đồ đất đai.
- Điều này cho thấy đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự nhiên là cơ sở cho đánh giá thích nghi định lượng kinh tế.
- Kết quả đánh giá khả năng thích nghi đất đai có thể được so sánh giữa thích nghi đinh tính và thích nghi định lượng với 2 chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) trên từng đơn vị bản đồ đất đai từ đó có thể phân vùng thích nghi đất đai cho cả định tính và định lượng kinh tế.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có thể ứng dụng công nghệ GIS qua sử dụng các phần mềm ALES, IDRISIW, PRIMER, và MAPINFO trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên làm cơ sở và liên kết để đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế.
- Từ các kết quả phân tích đánh giá thích nghi định lượng kinh tế thông qua công.
- nghệ GIS cho thấy rõ vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS, đã hỗ trợ thành công trong việc quy hoạch sử dụng đất đai dựa trên kết quả của đánh giá định tính và định lượng.
- Từ những kết quả đó, một quy trình kết nối được tạo ra giữa đánh giá đất đai định tính theo điều kiện tự nhiên và đánh giá đất đai định lượng kinh tế..
- Đặc biệt trong phần đánh giá đất đai của FAO (1976) có đề cập đến vấn đề đánh giá định lượng đất đai về mặt kinh tế để hổ trợ cho việc chọn lựa kiểu sử dụng đất đai trong từng thời kỳ trên cơ sở thích nghi đất đai về mặt tự nhiên.
- Đến nay chưa có những nghiên cứu cụ thể về vấn đề này nên tất cả các kết quả đánh giá thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai thường chỉ tạm dừng ở phần đề xuất.
- (2003) có các nghiên cứu đánh giá đa mục tiêu cho thích nghi đất đai để tối ưu hoá sự chọn lựa.
- Do đó mục tiêu của nghiên cứu này là (i) Xác định các đặc tính kinh tế và các thông số sử dụng trong đánh giá đất đai định lượng kinh tế và (ii) Nghiên cứu sự kết nối giữa đánh giá đất đai định tính theo điều kiện tự nhiên và định lượng kinh tế làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đai hiệu quả và bền vững ở cấp Huyện..
- Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên và các bản đồ đơn tính: đất (độ sâu phèn tiềm tàng, phèn hoạt động, độ dày tầng mặt), nước (khả năng tưới), hiện trạng sử dụng đất đai.
- tài liệu về quy trình đánh giá đất đai.
- phân vùng sử dụng đất đai..
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất, mô hình canh tác, các hệ thống sử dụng đất đai và hệ thống canh tác.
- Điều tra thu thập về các kênh thị trường có liên quan đến các sản phẩm của các kiểu sử dụng đất đai ở cấp Huyện.
- Tổng số phiếu điều tra nông hộ là 171 phiếu theo các mô hình sử dụng đất đai khác nhau..
- 2.3 Đánh giá thích nghi đất đai định lượng.
- Đánh giá về mặt tự nhiên: Kết quả đánh giá thích nghi đất đai về mặt tự nhiên sẽ dựa trên kết quả nghiên cứu trước được thực hiện bằng phần mềm ALES (Lê Quang Trí, và ctv., 2011) làm cơ sở cho đánh giá đất đai định lượng kinh tế..
- Đánh giá đất đai định lượng kinh tế: Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế chính phục vụ cho đánh giá đất đai định lượng.
- Chuyển đổi các chỉ tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng đất đai trên cơ sở thích nghi đất đai định tính về điều kiện tự nhiên của cấp Huyện.
- Trên cơ sở điều tra thực tế thị trường của trung bình 3-5 năm kết hợp với các dự báo thị trường của nhà nước để xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế của 02 chỉ tiêu kinh tế chung cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai để làm cơ sở phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế cho các kiểu sử dụng đất đai đối với từng đơn vị bản đồ đất đai.
- Đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế của các kiểu sử dụng đất đai cho từng đơn vị bản đồ đất đai của Huyện được thực hiện theo quy trình của FAO (1976) thông qua phần mềm ALES.
- Xây dựng vùng thích nghi đất đai định lượng kinh tế cấp Huyện bằng kết nối với phầm mềm IDRISIW..
- 2.4 Đề xuất quy trình đánh giá thích nghi định lượng và định tính.
- Trên cơ sở kết quả của đánh giá thích nghi tự nhiên và định lượng kinh tế, sử dụng phương pháp liên kết tổng hợp với sự hổ trợ của các phần mềm (GIS) ALES, PRIMER, IDRISI để xây dựng quy trình kết nối giữa đánh giá thích nghi định tính và thích nghi đất đai định lượng kinh tế cho cấp huyện..
- 3.1 Kết quả đánh giá đất đai định tính theo điều kiện tự nhiên.
- Vùng I: đây là vùng thích nghi cao (S1) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích rất lớn khoảng 12.901 ha.
- Đơn vị đất đai .
- Vùng IIa: đối với đơn vị đất đai 23 thì thích nghi cao (S1) cho các kiểu sử dụng:.
- đối với đơn vị đất đai và 28 thì thích nghi cao (S1) cho Thủy Sản (chuyên Cá) và Lác, còn lại thích nghi từ cao đến trung bình (S1/S2, S2)..
- Vùng IIb: thích nghi cao (S1) cho cơ cấu Thủy sản (chuyên Cá), còn lại là thích nghi từ cao đến trung bình (S1/S2, S2).
- Vùng này chiếm diện tích khoảng 3.480 ha và đơn vị đất đai là và 31..
- Hình 1: Bản đồ thích nghi đất đai tự nhiên có nâng cấp huyện Càng Long, Trà Vinh.
- Đơn vị đất đai Vùng IIIb: đây là vùng thích nghi trung bình (S2) và thích nghi kém (S3) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- 3.2 Đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế.
- 3.2.1 Xây dựng các đặc tính kinh tế theo các đơn vị đất đai tự nhiên.
- Dựa vào mức độ đầu tư và năng suất đạt được cho từng kiểu sử dụng đất đai ta tính được lợi nhuận và tỷ số lợi nhuận/chi phí (B/C) cho các LUTs với từng cấp thích nghi hiện tại (tính cho 1 ha/năm).
- Từ Bảng 1, trên cơ sở kết quả phân hạng thích nghi định tính với mức độ S1, S1/S2, và S2 của từng kiểu sử dụng đất đai (LUT) đối với các đơn vị, các giá trị chỉ tiêu kinh tế sẽ được xác lập.
- Kết quả xác lập được bảng đặc tính kinh tế cho từng đơn vị bản đồ đất đai của từng kiểu sử dụng đất đai..
- Ghi chú: TN: Thích nghi.
- Kết quả phân cấp thích nghi chung về chỉ tiêu kinh tế cho các kiểu sử dụng đất được thể hiện ở bảng 2..
- Bảng 2: Phân cấp thích nghi chung về kinh tế cho các kiểu sử dụng đất ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh.
- Chỉ tiêu kinh tế Phân cấp thích nghi.
- 2 3.2.3 Phân hạng thích nghi đất đai theo chỉ tiêu kinh tế bằng phần mềm ALES.
- Kết quả đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế của phần mềm ALES cho các kiểu sử dụng đất đai ở các đơn vị bản đồ đất đai khác nhau của huyện Càng Long cho thấy về lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn thì kiểu sử dụng đất Lúa 02 vụ - màu (LUT 3) có nhiều đơn vị đất đai thích nghi hơn các LUTs còn lại.
- Nếu chỉ xét về hiệu quả đồng vốn thì Lúa 03 vụ (LUT 4) có nhiều đơn vị đất đai không thích nghi nhất..
- 3.3 Phân vùng thích nghi đất đai đất đai theo chỉ tiêu kinh tế 3.3.1 Phân vùng thích nghi đất đai đất đai theo chỉ tiêu lợi nhuận.
- Đơn vị đất đai và 30..
- Đơn vị đất đai và 31..
- Vùng IIIa: thích nghi cao (S1) cho cơ cấu lúa 02 vụ - màu, thích nghi trung bình (S2) cho cơ cấu lúa 02 vụ - thủy sản, chuyên màu, chuyên thủy sản, cây ăn trái và lác, diện tích rất lớn 11.458 ha và đơn vị đất đai 15 và 26..
- Vùng IIIb: thích nghi cao (S1) cho cơ cấu lúa 02 vụ - màu, thích nghi trung bình (S2) cho chuyên màu.
- Đơn vị đất đai 6, 20 và 21..
- Vùng IVab: đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện diện tích khoảng 3.650ha và đơn vị đất đai .
- Hình 2: Bản đồ phân vùng thích nghi định lượng kinh tế: chỉ tiêu lợi nhuận.
- 3.3.2 Phân vùng thích nghi đất đai đất đai theo chỉ tiêu hiệu quả đồng vốn (B/C).
- Hình 3: Bản đồ phân vùng thích nghi định lượng kinh tế: chỉ tiêu B/C.
- Vùng I: đây là vùng thích nghi cao (S1) và thích nghi trung bình (S2) cho các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích 12.901ha.
- Đơn vị đất đai là và 27..
- Diện tích 1.086 ha, đơn vị đất đai là 6, 20 và 21..
- Vùng IIIb: thích nghi cao (S1) cho chuyên thủy sản.
- thích nghi trung bình (S2) cho lác.
- Đơn vị đất đai là và 31..
- Vùng IVab: đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện diện tích 2.537ha.
- Đơn vị đất đai là và 32..
- 3.4 Mối quan hệ giữa thích nghi đất đai định tính và định lượng kinh tế 3.4.1 So sánh đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên với chỉ tiêu lợi nhuận.
- Chồng lấp bản đồ thích nghi đánh giá đất đai tự nhiên với bản đồ thích nghi định lượng kinh tế về lợi nhuận bằng phần mềm IDRISIW.
- Vùng I: Về tự nhiên: đây là vùng thích nghi cao (S1) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Đơn vị đất đai là 15 và 26..
- Vùng IIa: Về tự nhiên: đối với đơn vị đất đai 23 thì thích nghi cao (S1) cho Lúa 02 vụ, Lúa 02 vụ- Màu, Chuyên màu, thủy sản còn lại là thích nghi trung bình (S2) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Vùng IIb: Về tự nhiên: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Đơn vị đất đai 14, 25 và 28.
- Vùng IIIa: Về tự nhiên: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Về lợi nhuận: đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích khoảng 1.414 ha.
- Vùng IV: Về tự nhiên: thích nghi kém (S3) cho các kiểu sử dụng.
- đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện diện tích khoảng 1.123 ha và đơn vị đất đai là 5, 19..
- Hình 4: Kết quả phân vùng thích nghi về lợi nhuận kết hợp với tự nhiên.
- 3.3.3 So sánh phân hạng thích nghi đất đai tự nhiên với chỉ tiêu B/C.
- Vùng I: Về tự nhiên: đây là vùng thích nghi trung bình (S2) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Vùng này chiếm diện tích khoảng 1.679ha và đơn vị đất đai là 8, 23 và 24..
- Vùng IIa: Về tự nhiên: thích nghi cao (S1) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai..
- Về B/C: đây là vùng thích nghi cao (S1) và thích nghi trung bình (S2) cho các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích 12.901ha.
- Vùng IIb: Về tự nhiên: thích nghi cao (S1) cho thủy sản, còn lại là thích nghi trung bình (S2) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Về B/C: đây là vùng thích nghi cao (S1) cho các kiểu sử dụng: lúa 02 vụ - màu, thủy sản (chuyên cá), thích nghi trung bình (S2) cho cơ cấu lúa 02 vụ, lúa 02 vụ - thủy sản, chuyên màu, cây ăn trái và lác, với diện tích 7.411 ha và đơn vị đất đai là và 27..
- Vùng IIIa: Về tự nhiên: thích nghi trung bình (S2) và kém thích nghi (S3) cho các kiểu sử dụng.
- với diện tích 4.393ha, đơn vị đất đai là và 31..
- Vùng IIIb: Về tự nhiên: thích nghi kém (S3) và không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai.
- Về B/C: đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, với diện tích 1.414ha và đơn vị đất đai là và 32..
- Về B/C: đây là vùng không thích nghi (N) cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai, chiếm diện tích khoảng 1.123 ha và đơn vị đất đai là 5, 19..
- 3.3.4 Nhận xét mối quan hệ giữa kết quả đánh giá thích nghi đất đai định tính và định lượng kinh tế.
- Kết quả phân hạng thích nghi đất đai định tính của từng kỉểu sử dụng đất đai đối với từng đơn vị bản đồ đất đai là nền tảng để xác định giá trị của từng chỉ tiêu kinh tế như: đầu tư, hiệu quả đồng vốn (B/C), lợi nhuận cho từng đơn vị bản đồ đất đai đối với từng kiểu sử dụng đất đai.
- Các kết quả phân tích và mô tả trong phần đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên của từng kiểu sử dụng đất đai về mặt tài chính như:.
- tổng chi phí đầu tư, tổng thu, lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn (B/C) từ các kết quả điều tra thực tế đã là cơ sở quan trọng để xây dựng bảng phân cấp yếu tố về mặt kinh tế chung cho các kiểu sử dụng đất đai.
- So sánh về cho thấy kết quả thích nghi đất đai tự nhiên có thể thích nghi ở mức độ cao, nhưng chưa chắc là có khả năng thích nghi về kinh tế cao.
- Đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự nhiên là cơ sở cho đánh giá thích nghi định lượng kinh tế với hai chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) và phân ra thành 4 vùng thích nghi cho 8 kiểu sử dụng đất đai của 32 đơn vị bản đồ đất đai.
- Kết quả có thể được so sánh giữa thích nghi đinh tính và thích nghi định lượng với 2 chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) trên từng đơn vị bản đồ đất đai từ đó có thể phân vùng thích nghi đất đai cho cả định tính và định lượng kinh tế.
- Có thể ứng dụng công nghệ GIS qua sử dụng các phần mềm ALES, IDRISIW, PRIMER, MAPINFO… trong đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên làm cơ sở và liên kết để đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế.
- Giáo trình đánh giá đất đai.
- Ứng dụng phần mềm ALES trong đánh giá đất đai huyện Càng Long, Trà Vinh (in press).