« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ ĐỘNG THÁI THỦY VĂN VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ ĐỘNG THÁI THỦY VĂN VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Động thái thủy văn, sử dụng đất đai, nguồn tài nguyên nước, và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá động thái nguồn tài nguyên nước theo không gian và thời gian, đồng thời, xác định sự thay đổi sử dụng đất đai ở Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn .
- Trên cơ sở đó, tác động của sự thay đổi động thái thủy văn lên sử dụng đất đai được xem xét..
- Phương pháp thống kê mô tả và thống kê xu hướng được áp dụng để phân tích đặc tính mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long (dựa trên số liệu thực đo trong giai đoạn .
- Kết quả tính toán từ các mô hình thủy lực được sử dụng để xác định diễn biến lũ và xâm nhập mặn trong hiện tại và tương lai.
- Ngoài ra, phần mềm GIS cũng được sử dụng để xây dựng các bản đồ động thái nguồn tài nguyên nước và phân tích thay đổi sử dụng đất đai qua các năm.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, động thái nguồn tài nguyên nước có nhiều biến động và là một trong những nguyên nhân tác động đến sự thay đổi sử dụng đất đai ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã thể hiện được những vùng có sự thay đổi đáng kể về sử dụng đất đai dưới tác động của yếu tố thủy văn và sự phát triển của hệ thống công trình thủy lợi.
- Theo ADB (2009), Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến.
- Trong thời gian gần đây, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phải hứng chịu những tác động tiêu cực của các hiện tượng thời tiết cực đoan.
- thay đổi của mô hình thời tiết toàn cầu, tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan được dự báo là sẽ tăng thêm.
- và, (2) Nước biển dâng thêm 45 cm vào năm 2070 - tạo nên sự thay đổi trực tiếp về nguồn tài nguyên nước mặt.
- Những sự thay đổi này có thể dẫn đến sự thay đổi đáng kể về nhu cầu nước tưới của các kiểu sử dụng đất đai trong tương lai (Rodríguez Díaz et al., 2007.
- Bên cạnh đó, sự thay đổi về lưu lượng nước ở thượng nguồn sông Mekong theo các tháng trong năm cũng đã được dự báo (Mainuddin et al., 2010).
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Hiếu Trung et al.
- (2012), với việc cập nhật lại động thái nguồn tài nguyên nước (theo không gian và thời gian) cho bản đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp được xây dựng trước đây (Võ Tòng Xuân và Matsui, 1998) (Hình 1) cũng cho thấy rằng, động thái nguồn tài nguyên nước mặt ở các vùng sinh thái nông nghiệp có sự thay đổi so với quá khứ và có khả năng tác động đáng kể đến năng suất của các kiểu sử dụng đất đai hiện tại..
- Hình 1: Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Do vậy, nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tổng quát là “đánh giá tác động của động thái thủy văn lên động thái sử dụng đất đai ở ĐBSCL trong giai đoạn .
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Các số liệu lượng mưa thực đo (từ tại 11 trạm của ĐBSCL (Hình 2) được phân tích theo các phương pháp thống kê:.
- Thống kê mô tả: Phân tích lượng mưa trung bình tháng bình quân của giai đoạn và độ lệch chuẩn;.
- Thống kê xu hướng: Xác định xu hướng lượng mưa trong giai đoạn .
- Thống kê phân nhóm: Xác định sự phân bố lượng mưa theo không gian thông qua việc xác định nhóm các trạm có lượng mưa tương đồng, xét trên 2 yếu tố: Lượng mưa trung bình năm và độ lệch chuẩn bình quân giai đoạn .
- Động thái nguồn tài nguyên nước mặt theo không gian và thời gian được tổng hợp từ các tài liệu về sự phân bố lũ và xâm nhập mặn trong hiện tại và tương lai.
- và (2) Xác định mối quan hệ về không gian giữa thay đổi sử dụng đất đai và điều kiện thủy văn tại các khu vực này..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Động thái nguồn tài nguyên nước 3.1.1 Lượng mưa.
- Kết quả phân tích chuỗi số liệu lượng mưa thực đo theo ngày trong giai đoạn tại 11 trạm đo ở ĐBSCL (Hình 2) cho thấy: Lượng mưa trung bình năm ở ĐBSCL vào khoảng 1.700 mm nhưng phân bố không đồng đều theo cả hai mặt không gian và thời gian.
- lượng mưa được cung cấp trong các tháng mùa mưa và chỉ có khoảng 10% lượng mưa trong các.
- tháng còn lại, đặc biệt trong các tháng 1, 2 và 3 lượng mưa rất ít..
- Lượng mưa có sự phân bố không đồng đều giữa các khu vực khác nhau ở ĐBSCL (Hình 3)..
- Ngoài ra, biến động lượng mưa qua các năm (độ lệch chuẩn) có sự khác nhau tại các khu vực ở ĐBSCL (Hình 3).
- Kết quả thống kê phân nhóm 11 trạm đo mưa dựa trên tổng lượng mưa trung bình năm và.
- Hình 3: Tổng lượng mưa trung bình năm tại 11 trạm đo ở ĐBSCL.
- Lượng mưa trung bình năm (mm).
- Kết quả thống kê xác định mùa (mùa mưa và mùa khô) và thống kê xu hướng lượng mưa qua các năm cho kết quả như Bảng 2.
- Trong giai đoạn lượng mưa ở các trạm có xu hướng tăng trong cả mùa mưa, mùa khô và cả năm.
- tuy nhiên, tại một vài vị trí như Cần Thơ, Càng Long, Châu Đốc và Rạch Giá có xu hướng giảm trong mùa mưa..
- Bảng 2: Thời gian mưa và xu hướng lượng mưa theo mùa tại các trạm.
- Trạm Thời gian Xu hướng năm Xu hướng.
- mùa khô Xu hướng.
- Ghi chú: a và b là hệ số của phương trình đường xu hướng y= a + bx.
- 3.1.2 Nguồn tài nguyên nước mặt a.
- Ảnh hưởng của lũ.
- Ảnh chụp lũ của Dartmount Flood Observatory (2006) và Brakenridge và Kettner (2010) cho thấy phạm vi bị tác động bởi lũ năm 2010 tăng cao hơn so với năm 2006.
- Hình 4: Động thái lũ ĐBSCL năm 2006 (A) và 2010 (B) (Dartmount Flood Observatory, 2006 và Brakenridge và Kettner, 2010).
- Khu vực Bắc Vàm Nao không bị ảnh hưởng bởi lũ năm 2010.
- diện tích của toàn vùng dự án) Bắc Vàm Nao sản xuất lúa 3 vụ (24.039 ha)..
- Việc tính toán diện tích ngập, mức độ ngập úng với các độ sâu ngập khác nhau (của các đợt lũ lớn nhất có khả năng xảy ra theo từng thời kỳ trong tương lai) cho thấy sự thay đổi ngập lụt do tổ hợp lũ và nước biển dâng (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010).
- Đến năm 2050, diện tích ngập lụt có thể lên tới 3.514.403 ha chiếm khoảng 89% diện tích toàn ĐBSCL (đất tự nhiên ĐBSCL khoảng 3.936.000 ha), tăng khoảng 20% so với lũ lịch sử năm 2000.
- Các vùng Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên nằm ở thượng nguồn, chịu tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu nên bị ảnh hưởng bởi lũ nghiêm trọng hơn.
- Bán đảo Cà Mau tuy là vùng trũng thấp nhưng có gần 50% diện tích ngập dưới 0,5 m..
- Ảnh hưởng đến xâm nhập mặn.
- Môi trường (2010), kết quả tính toán xác định ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến các loại đất cho thấy, trong 30 năm tới, diện tích đất sử dụng lớn nhất có thể bị ảnh hưởng bởi độ mặn trên 4 g/l là 1.605.200 ha chiếm 41% diện tích toàn ĐBSCL, tăng 255.100 ha so với thời kỳ nền .
- Diện tích chịu ảnh hưởng của độ mặn trên 1 g/l là 2.323.100 chiếm 59% diện tích tự nhiên, tăng 193.200 ha.
- Trong 50 năm tới, diện tích đất sử dụng lớn nhất có thể bị ảnh hưởng bởi độ mặn trên 4 g/l là 1.851.200 ha chiếm 47% diện tích toàn ĐBSCL tăng 439.200 ha so với thời kỳ nền .
- Diện tích chịu ảnh hưởng của độ mặn trên 1 g/l là 2.524.100 ha chiếm diện 64%.
- Gần 4/5 diện tích vùng bán đảo Cà Mau bị mặn xâm nhập (ngoại trừ phần diện tích Tây sông Hậu).
- Toàn bộ diện tích các dự án Gò Công, Bảo Định, Bắc Bến Tre, Mỏ Cày, Nam Măng Thít, Tiếp Nhật.
- Hình 5: Diện tích xâm nhập mặn cho kịch bản gốc năm 1998 (a) và kịch bản nước biển dâng 20 cm và lưu lượng ở thượng nguồn giảm 15% (b).
- 3.2 Sử dụng đất đai.
- Diện tích đất nông nghiệp ở ĐBSCL năm 2010 là 88,7%, tăng 14,8% so với năm .
- Trong đó, diện tích đất trồng cây ăn quả tăng nhiều nhất (13,9%) so với năm 2006.
- Như vậy, có thể thấy diện tích đất canh tác lúa 3 vụ tăng nhanh từ năm 2006 đến năm 2010 (cụ thể là 11,7% ở năm 2006 so với 20,7% năm 2010).
- Nguyên nhân của việc tăng diện tích lúa vụ 3 là do một số vùng được bao đê khép kín, chống lũ như Bắc Vàm Nao.
- Ngoài ra, diện tích đất nuôi tôm năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2006 (từ 6,6% tăng lên 11,4%) chủ yếu là các vùng dọc theo bờ biển như Bình Đại, Giồng Trôm, Gò Công Đông, Vĩnh Châu, Duyên Hải, Kiên Lương.
- nuôi trồng thủy sản cũng góp phần làm tăng diện tích đất nuôi tôm trong giai đoạn nghiên cứu..
- Kiểu sử dụng đất đai rừng - tôm kết hợp năm 2010 là 2,6%, tăng 1,6 % so với năm 2006 là do chuyển đổi từ đất chuyên tôm sang (cụ thể là ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau).
- Diện tích 1 lúa - 1 màu kết hợp được chuyển sang 1 lúa - 1 tôm kết hợp và chuyên tôm ở một số khu vực ở huyện Cái Nước, Cà Mau.
- Xu hướng chuyển đổi sang mô hình canh tác có tôm có thể được lý giải là do người dân vẫn còn tin tưởng vào hiệu quả kinh tế của việc nuôi tôm (bên cạnh lý do thay đổi về điều kiện tài nguyên nước)..
- Diện tích 2 lúa (ĐX-HT) chuyển sang 3 lúa có thể được tìm thấy ở Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang.
- Hình 6: Bản đồ sử dụng đất đai năm 2006 (A) và năm 2010 (B).
- Bảng 3: Thay đổi kiểu sử dụng đất đai từ năm 2006 đến năm 2010 Kiểu sử dụng đất Mã.
- Đất nông nghiệp .
- 1,6% chuyển sang (2.
- 1,4% chuyển sang (7.
- 1% chuyển sang (14) và (15.
- 0,5% chuyển sang (6.
- Còn lại chuyển sang (8) và (9).
- 2,4% chuyển sang (3).
- 1,6% chuyển sang (14) và (15.
- Còn lại chuyển sang (8), (9) và (10).
- 1,8% chuyển sang (7.
- 1,3% chuyển sang (6).
- 0,8% chuyển sang (14) và (15.
- Còn lại chuyển sang .
- Đất phi nông nghiệp .
- Lượng mưa ở ĐBSCL phân bố không đồng đều theo cả không gian và thời gian.
- Trong giai đoạn lượng mưa ở các trạm có xu hướng tăng trong cả mùa mưa, mùa khô.
- Long, Châu Đốc và Rạch Giá lại có xu hướng giảm trong mùa mưa..
- Phạm vi bị tác động bởi lũ năm 2010 tăng cao hơn so với năm 2006.
- Trong tương lai, diện tích đất bị nhiễm mặn tăng đáng kể trong mùa khô nếu lưu lượng thượng nguồn giảm và mực nước biển tăng..
- Từ năm 2006 đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp tăng đáng kể trong khi diện tích đất phi nông nghiệp giảm.
- Diện tích đất lúa 3 vụ tăng (chủ yếu là ở vùng thượng nguồn) do hệ thống đê bao khép kín được xây dựng.
- Diện tích đất được chuyển đổi sang nuôi tôm cũng tăng (đặc biệt là ở vùng ven biển) do ảnh hưởng của xâm nhập mặn..
- Trong phạm vi nghiên cứu này, tác động của sự thay đổi chế độ thủy văn lên sử dụng đất đai được xem xét.
- tuy nhiên, việc đánh giá tác động ngược lại của sự thay đổi sử dụng đất đai lên động thái nguồn tài nguyên nước cũng cần được nghiên cứu để có đánh giá hoàn thiện hơn..
- Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện tại và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu..
- Mô phỏng xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động mực nước biển dâng và sự suy giảm lưu lượng ở thượng nguồn.
- Tác động của Biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và biện pháp thích ứng Đồng bằng sông Cửu Long.