« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRONG RUỘNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cao Quốc Nam 1 , Nguyễn Văn Nhiều Em 2 , Lê Đăng Khoa 1 và Phạm Thị Tố Anh 1.
- Năng suất và lợi nhuận ròng từ cá tăng khi tăng mật độ thả cá..
- Lũ về muộn, mực nước lũ thấp, thiếu thức ăn tự nhiên, trộm cắp cá, tỷ lệ sống của cá thấp và thiếu hợp đồng mua bán cá thịt là những khó khăn trở ngại của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa.
- Chủ động cung cấp nước từ đầu vụ, tăng mật độ thả cá, dưỡng lúa chét, tăng cường tập huấn nuôi cá, tổ chức nhóm nuôi và tìm đầu ra ổn định cho cá thịt là những giải pháp để cải tiến mô hình nuôi cá trong ruộng lúa..
- Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Những năm gần đây, bên cạnh những thành công thì mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở vùng ĐBSCL còn gặp một số khó khăn trở ngại như:.
- Thiếu kỹ thuật nuôi thích hợp, thị trường đầu ra không thuận lợi… cho từng vùng sinh thái khác nhau nên năng suất cá biến động lớn làm cho lợi nhuận của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa không ổn định.
- Những yếu tố khó khăn này làm hạn chế việc gia tăng diện tích sản xuất của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa.
- Kết quả phân tích từ bài báo này là cơ sở vững chắc cho việc quy hoạch phát triển mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở các địa phương có điều kiện áp dụng mô hình canh tác này..
- Cả 04 địa điểm trên có đặc điểm chung là vùng thâm canh lúa 2 - 3 vụ/năm, có áp dụng mô hình nuôi cá trên ruộng lúa..
- Một cuộc điều tra về kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi cá quảng canh cải tiến trong ruộng lúa được tiến hành vào cuối năm 2013 và đầu năm 2014 trên tổng số 205 nông dân lúa -cá.
- Hậu Giang đại diện cho vùng nuôi cá ruộng có hệ thống đê bao vùng không khép kín, mực nước lũ trên ruộng dao động trong khoảng 0,5 - 0,8 m.
- Thời gian nuôi cá thường từ khoảng tháng 5 đến tháng 10 âm lịch (al).
- Năm 2012 và 2013, diện tích nuôi cá ruộng lần lượt là 5.035 và 5.368 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ và Châu Thành A (Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang, 2014).
- TP Cần Thơ đại diện cho vùng nuôi cá ruộng có đê bao vùng không khép kín.
- Thời gian nuôi cá ngắn hơn so với Hậu Giang.
- Vĩnh Long và Đồng Tháp đại diện cho vùng có đê bao khép kín, do có canh tác lúa vụ 3 nên thời gian xả nước lũ vào vùng nuôi cá ruộng rất muộn và ngắn, khoảng 1-2 tháng.
- Năm 2012, diện tích nuôi cá ruộng ở Vĩnh Long là 410 ha (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Long, 2013), tập trung nhiều ở huyện Vũng Liêm và Mang Thít.
- Ở Đồng Tháp, nuôi cá ruộng chỉ còn ở xã Bình Hàng Trung, huyện Cao Lãnh và có 8 hộ nuôi vào năm 2012-2013.
- Tổng chi phí cho nuôi cá gồm chi phí cố định và chi phí vận hành.
- (3) Lợi nhuận ròng.
- Do các hộ nuôi cá ruộng ở Vĩnh Long và Đồng Tháp có điều kiện tương đối tương đồng về đê bao vùng khép kín, thời gian xả nước lũ vào ruộng muộn và ngắn nên những hộ này được ghép thành một nhóm: Vĩnh Long và Đồng Tháp..
- Đối với biến phụ thuộc là tổng năng suất cá nuôi, có 18 biến độc lập được đưa vào để xây dựng phương trình và được mô tả như sau: Kinh nghiệm nuôi cá là số năm mà chủ hộ đã áp dụng nuôi cá ruộng.
- Mật độ thả cá (chép.
- Biến lưỡng phân (dummy) tập huấn: (l) có tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi cá, và (0) chưa từng tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi cá.
- Diện tích mặt nước nuôi cá là diện tích ao mương cộng với diện tích ruộng lúa (ha) trong mô hình lúa-cá.
- Số lao động gia đình là số lao động chính (người) tham gia vào hoạt động nuôi cá ruộng..
- Biến chi phí thức ăn là số tiền (đồng/ha) mà người nuôi cá đã chi trả để mua thức ăn bổ sung cho cá.
- 3.1 Hiện trạng kỹ thuật mô hình nuôi cá Bảng 1 trình bày thông tin nông hộ áp dụng mô hình lúa-cá ở TP Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, nhóm Đồng Tháp &.
- Tuy nhiên, tổng diện tích ruộng lúa-cá nhà, diện tích mặt nước nuôi cá và kinh nghiệm nuôi cá trong ruộng lúa của các hộ giữa các tỉnh có sự khác biệt có ý nghĩa.
- Tổng diện tích mặt nước nuôi cá và kinh nghiệm nuôi cá của các hộ ở TP Cần Thơ là nhiều hơn so với các tỉnh còn lại..
- TP Cần Thơ (n = 100).
- Diện tích mặt nước nuôi cá (ha/hộ b c a Trình độ học vấn của chủ hộ (lớp Kinh nghiệm nuôi lúa-cá (năm a b a.
- Thời gian nuôi cá (ngày .
- loài cá nuôi phổ biến trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh.
- Bảng 4 trình bày trung bình năng suất của các loài cá trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh.
- Tổng năng suất cá nuôi ở tỉnh Vĩnh Long &.
- Bảng 3: Mật độ thả của các loài cá (con/ha) trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh.
- Tổng mật độ thả a a b.
- Bảng 4: Năng suất của các loài cá trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh (kg/ha).
- 3.2 Lợi nhuận ròng của hợp phần cá nuôi trong mô hình lúa-cá.
- Tổng chi và lợi nhuận của hợp phần cá nuôi trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh đều khác biệt có ý nghĩa (Bảng 5).
- Tổng chi phí nuôi cá ở TP Cần Thơ thấp hơn so với ở tỉnh Hậu Giang và nhóm Vĩnh Long &.
- Giá cá thịt ở TP Cần Thơ thấp là do một hay sự kết hợp nhiều nguyên nhân sau: Một là, do diện tích nuôi cá trong ruộng lúa ở TP Cần Thơ rất lớn, lại tập trung chủ yếu ở huyện Thới Lai và Cờ Đỏ nên thường xảy ra tình trạng dội chợ, nhất là khi mà người dân thu hoạch đồng loạt ở cuối vụ để sạ lúa vụ Đông Xuân.
- Bảng 5: Tổng thu, tổng chi và lợi nhuận (triệu đồng/ha) của hợp phần cá trong mô hình lúa-cá ở các tỉnh.
- Thức ăn b a c.
- Thuê ruộng nuôi cá .
- Bảng 6: Giá bán cá (đồng/kg) và cỡ cá thu hoạch (g/con) trong mô hình lúa-cá.
- Điều này cho thấy ở những vùng chưa có đê bao hoàn chỉnh thì mức sinh lợi từ vốn đầu tư cho việc nuôi cá ruộng sẽ cao hơn có ý nghĩa so với ở những nơi có đê bao vùng hoàn chỉnh, xả lũ trong thời gian ngắn và trễ.
- 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cá và lợi nhuận ròng của hợp phần cá trong mô hình lúa-cá.
- Tổng năng suất cá nuôi trong mô hình lúa-cá ở Hậu Giang, TP Cần Thơ và nhóm Đồng Tháp &.
- Bảng 1), cỡ thả mè hoa và mè trắng, số năm kinh nghiệm nuôi cá và số lao động gia đình..
- Do hệ số  lớn, các biến mật độ thả (cá mè hoa và mè trắng, cá rô phi), thời gian nuôi và diện tích nuôi cá góp phần quan trọng nhất trong phần giải thích biến động tổng năng suất cá nuôi..
- Tổng năng suất cá nuôi kg/ha/vụ .
- Kinh nghiệm nuôi cá năm Trình độ học vấn của.
- Mật độ thả cá rô phi con/ha .
- Diện tích nuôi cá .
- Kinh nghiệm nuôi cá .
- MĐT: Mật độ thả.
- Năng suất cá nuôi trong ruộng lúa-cá giảm khi tăng diện tích nuôi.
- Do vậy, trong tương lai, người nuôi cá cần phối hợp với nhau (tổ nhóm) và cần đến sự hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là vai trò của chính quyền địa phương trong việc cùng nhau bảo vệ đàn cá nuôi..
- Số lao động gia đình tăng thì năng suất cá nuôi tăng là do khi có nhiều lao động, các hộ nuôi cá mới có đủ lực lượng để chăm sóc và bảo quản tốt đàn cá.
- Những hộ neo đơn thì nên kết hợp với những hộ nuôi cá lúa liền kề để bảo vệ đàn cá của nhau..
- Kết quả này có thể do một trong các lý do sau: Một là có thể nước lũ về muộn làm cho ruộng nuôi không có đủ nước nên cá thả muộn, thời gian nuôi cá sẽ ngắn.
- Do vậy, người nuôi cá muốn tăng năng suất đàn cá nuôi thì cần cải tạo ruộng nuôi sớm, chủ động nguồn nước để thả cá sớm hơn..
- Nuôi cá trong ruộng chủ yếu tận dụng thức ăn tự nhiên như phiêu sinh động thực vật, động vật đáy, ốc, rơm, lúa chét, cỏ dại,… Tuy nhiên, vẫn có một số hộ bổ sung thêm thức ăn cho cá ở những thời điểm như lúc mới thả cá và lúc cá không thể lên ruộng mà chỉ ở trong ao mương.
- 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hợp phần cá nuôi trong mô hình lúa-cá.
- Mật độ thả (MDT) cá chép .
- Chi phí thức ăn .
- gia tăng số vụ lúa/năm, diện tích nuôi cá và chi phí thức ăn bổ sung.
- Qua đây một lần nữa khẳng định, người nuôi cá ở các địa phương khảo sát có thể tăng thêm mật độ thả cá mè hoa hay mè trắng, rô phi và chép, cao hơn so với mật độ thả mà người dân đã áp dụng (Bảng 3 và 7) để tăng cả năng suất và lợi nhuận từ cá.
- Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi quảng canh cải tiến, ít bổ sung thức ăn và nuôi cá trong thời gian từ 4-5 tháng càng tăng mật độ thả thì cỡ cá thu hoạch sẽ giảm, khó đạt cỡ thương phẩm, giá bán sẽ thấp hoặc rất khó bán..
- Do vậy, đối với TP Cần Thơ (nơi cá thịt chủ yếu bán đến thương lái và thương lái ưa chuộng mua cá chép và mè hoa) nên tập trung nuôi cá chép và mè hoa.
- Bên cạnh đó, thời gian nuôi cá ở đây ngắn nên mật độ thả cá chép tốt nhất là từ 1.500 con/ha (cỡ thả 10,00 g/con) đến khoảng 4.000 con/ha (cỡ thả 5,00 g/con).
- Tuy nhiên, ở đây cá thịt còn được bán đến người bán lẻ và người nuôi cá tự bán lẻ nên có thể thả ghép thêm cá rô phi.
- Ở Vĩnh Long và Đồng Tháp, tuy thời gian nước ngập lũ trên ruộng ngắn nhưng thời gian nuôi cá dài nên tổng mật độ thả cá có thể lên đến con/ha.
- Cá thịt chủ yếu tiêu thụ tại địa phương thông qua người bán lẻ và hộ nuôi cá tự bán nên thành phần loài cá nuôi nên đa dạng, chủ lực là cá rô phi và chép..
- Thời điểm thả muộn và gia tăng diện tích nuôi cá làm giảm lợi nhuận nuôi cá do năng suất cá giảm trong các trường hợp này (Bảng 8).
- Khi tăng số vụ lúa (3 vụ lúa - 1 vụ cá/năm) sẽ làm giảm lợi nhuận nuôi cá so với những hộ chỉ làm 2 vụ lúa-1 vụ cá/năm.
- Tổng năng suất (kg/ha).
- Tổng mật độ thả (con/ha).
- Bảng 10 trình bày các trở ngại khó khăn chủ yếu mà người nuôi cá trong ruộng lúa ở các tỉnh thường gặp.
- Đối với nguồn nước cung cấp cho ruộng nuôi cá, có từ 25 đến 60% người nuôi cá ở các tỉnh phản ánh có khó khăn như mực nước lũ trên ruộng thấp, lũ đến muộn nên phải thả cá trễ làm cá chậm lớn.
- Ở đây người nuôi cá phải bổ sung thêm thức ăn và họ than phiền về giá thức ăn cao.
- Bên cạnh đó, người nuôi cá luôn than phiền về vấn nạn trộm cắp cá, có tới 35 đến 62% người nuôi cá đề cập.
- Bảng 10: Khó khăn trở ngại chủ yếu của mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở các tỉnh.
- Mâu thuẫn sản xuất lúa với nuôi cá: Nông.
- Khó khăn về vận hành ruộng nuôi cá (từ 38 đến 56.
- Phần trăm những hộ nuôi cá ruộng có hợp đồng với người thu mua dao động từ 12 đến 67%.
- Phầm trăm người nuôi cá không có hợp đồng bán cá với người thu mua ở các.
- Đối với mô hình canh tác 3 vụ lúa - 1 vụ cá/năm người nuôi cá nên áp dụng mô hình lúa- cá-vật nuôi để tận dụng chất thải của vật nuôi làm thức ăn cho cá (Lê Thành đương và ctv., 2004)..
- Như đã trình bày ở phần các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cá và lợi nhuận từ cá, nuôi cá ruộng với hình thức quảng canh cải tiến như trong nghiên cứu này cần nuôi ghép nhiều loài để tận dụng một cách hiệu quả mọi tầng nước và thức ăn tự nhiên có trong ruộng nuôi.
- Những hộ nuôi cá có diện tích lớn và có ít lao động gia đình cần phải liên kết nhóm và chính quyền địa phương để cùng bảo vệ cá, hạn chế nạn trộm cắp cá..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nuôi cá trong ruộng lúa đã tạo thêm thu nhập và lợi nhuận cho nông dân trồng lúa, đặc biệt là ở những vùng không thể canh tác lúa trong mùa lũ như ở TP cần Thơ và Hậu Giang.
- Mức sinh lợi từ vốn đầu tư cho việc nuôi cá ruộng ở những vùng có đê bao không hoàn chỉnh cao hơn nơi có đê bao vùng hoàn chỉnh, xả lũ trong thời gian ngắn và muộn.
- Thời điểm thả cá càng muộn, áp dụng 3 vụ lúa/năm và diện tích nuôi cá/hộ càng lớn góp phần làm giảm năng suất và lợi nhuận từ cá..
- Các khó khăn trở ngại mà người nuôi cá thường gặp là mực nước lũ trên ruộng thấp và lũ đến muộn.
- (4) những hộ nuôi cá có diện tích lớn và có ít lao động gia đình cần phải liên kết với người nuôi cá lân cận và chính quyền để cùng bảo vệ cá;.
- Để góp phần nâng cao hơn nữa năng suất cá và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá ruộng, các nghiên cứu tiếp theo cần tập trung các nội dung sau:.
- Tổng kết và thử nghiệm mô hình nuôi cá đăng quầng trên nền đất lúa trong mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long 2006-2007