« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn dưới tác động của hoạt động nuôi tôm tại vườn Quốc gia Mũi Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực đới bờ, nó không chỉ là nơi bảo đảm cho các chu trình sinh địa hóa được diễn ra mà còn có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội ở khu vực ven biển thông qua những hoạt động phát triển kinh tế như nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản.
- Bên cạnh đó, rừng ngập mặn (RNM) còn có vai trò bảo vệ cho khu vực này trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang xảy ra một cách khó lường như ở Việt Nam trong thời gian gần đây.
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN.
- trò, chức năng và cấu trúc rừng, cũng như cơ sở sinh thái học và mối quan hệ giữa RNM và môi trường, kể cả môi trường kinh tế-xã hội.
- Tuy nhiên, hiện nay RNM ở đây có nhiều biến động lớn về diện tích che phủ, các hệ sinh thái tự nhiên đang nhanh chóng được thay thế bằng những mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS), hệ sinh thái rừng trồng với chất lượng giảm sút và nguy hiểm hơn nữa là rừng đã bị chia cắt hết sức manh mún..
- Nghiên cứu này đánh giá cấu trúc rừng và mối liên hệ giữa sức khỏe hệ sinh thái RNM với hoạt động NTTS, cũng như những hoạt động kinh tế-xã hội khác có liên quan, nhằm phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng với mục tiêu phát triển bền vững..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Trong đó, 18 ô được đo đếm trong khu vực phục hồi sinh thái, 24 ô được đo đếm trong khu vực bảo tồn nghiêm ngặt và 10 ô được đo đếm trong khu vực vùng đệm (Hình 1)..
- Phân loại và tính toán các chỉ số đặc trưng của quần xã: Sử dụng phương pháp zurich - montpellier school của braun-blanquet để phân loại các quần xã thực vật..
- Chỉ số phân bố Morisita (Io):.
- Giá trị quan trọng (I.V.) của một loài:.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu: Sử dụng mẫu phỏng vấn để phỏng vấn 30 hộ gia đình thuộc 3 khu vực của VQG, sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhóm dành cho các cán bộ quản lý của Vườn, xã, huyện và chủ các nông hộ..
- Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau Kết quả điều tra khu vực nghiên cứu đã xác định được thành phần loài thực vật gồm 72 loài hiện có của 40 họ thực vật, được phân chia theo điều kiện môi trường sống thành 2 nhóm thực vật chính..
- l Nhóm cây tham gia rừng ngập mặn có 49 loài thuộc 28 họ thực vật, các loài có số lượng cá thể lớn và phân bố rộng trong khu vực nghiên cứu như: lức (Pluchea indica), rau mui (Wedelia biflora), cóc kèn (Derris trifolia), sậy (Phragmites vallatoria)....
- Cấu trúc quần xã thực vật RNM.
- Kết quả điều tra thực địa trên 9 tuyến điều tra đã phân loại và sắp xếp các quần xã thực vật tại khu vực nghiên cứu thành 13 quần xã với giá trị quan trọng trung bình được thể hiện chi tiết ở Bảng 1..
- Các quần xã có trong khu vực bảo tồn nghiêm ngặt.
- Quần xã đước (Rhizophora apiculata.
- mắm trắng (Avicennia alba).
- Số lượng của loài đước chiếm hơn 80%, trong khi loài mắm trắng là 15%.
- Quần xã bần trắng (Sonneretia alba.
- Trong quần xã này, bần trắng là loài cây có số lượng cá thể nhiều nhất chiếm tỷ lệ hơn 50%, đồng thời cũng là loài có ưu thế cao nhất đạt 68% và có giá trị quan trọng nhất 148,7, điều này thể hiện tính vượt trội về khả năng thích ứng của loài với môi trường sống.
- mắm trắng (Avicennia alba)..
- Số lượng loài trong quần xã này khá phong phú, bao gồm 7 loài hiện diện trong 6 trên tổng số 24 ô tiêu chuẩn.
- Quần xã đước (Rhizophora apiculata).
- Các quần xã có trong khu vực phục hồi sinh thái.
- mắm đen (Avicennia officinalis).
- Quần xã vẹt dù (Bruguiera sexangula.
- mắm đen (Avicennia officinalis)..
- Phân bố ven kênh chà là.
- Về giá trị quan trọng của loài trong quần xã thì loài mắm đen có vai trò quan trọng nhất, kế đến là các loài đước, giá, vẹt dù, mắm trắng và cuối là loài dà quánh..
- Quần xã giá (Excoecaria agallocha.
- Phân bố ở khu vực ven kênh chà là..
- Thành phần loài của quần xã này với hai loài chiếm vị trí chủ yếu là giá 49,9% và chà là 44,7% ngoài ra còn một số loài có số lượng cá thể nhỏ không đáng kể như vẹt dù, mắm trắng, xu Mê Kông, cóc trắng phân bố cùng với hai loài trên, chúng tạo thành một dạng quần xã đặc thù chỉ thị cho loại đất cao ít ngập triều.
- Quần xã mắm đen (Avicennia officinalis.
- Số lượng cá thể chiếm tỷ lệ như: mắm đen 65,8%, mắm trắng 16,1%, đước 13,5%, giá 3,7% và vẹt tách 1,6%.
- Phân bố ở ven kênh ba thước, quần xã này có số lượng loài nhiều nhất, gồm 9 loài.
- Các quần xã có trong khu vực vùng đệm.
- vẹt dù (Bruguiera sexangula)..
- Số lượng cá thể, loài giá chiếm tỷ lệ cao nhất với 50,1%, trong khi loài đước chiếm tỷ lệ 46,2%, tiếp đến là loài vẹt dù chỉ 2,1%.
- Về tần suất xuất hiện của loài tại các ô nghiên cứu thì đước 44,1% và giá đạt 40,3%, trong khi loài vẹt dù chỉ có 13,8%.
- Về giá trị quan trọng của loài trong quần xã thì loài đước có vai trò quan trọng nhất, kế đến là loài giá và cuối là loài vẹt dù..
- Mật độ bình quân của quần xã đước trồng cao hơn so với quần xã đước tự nhiên, tuy nhiên đường kính bình quân của rừng trồng chỉ đạt 6,5 cm, thiết diện ngang của rừng trồng là 34,9 cm 2 , chiều cao đạt 8,1 m..
- Quần xã dừa nước (Nipa fruticans).
- Phân bố dọc theo ven sông rạch, quần xã này chủ yếu phân bố ven sông cái ngày, kênh chà là và ven rạch cái nhám nhỏ.
- Đây là quần xã mọc gần như thuần loại với loài cây chủ yếu là dừa nước, thích hợp với chế độ thủy triều lên xuống hàng ngày, ngoài ra còn có một số loài như đước, dà quánh, quao, vẹt dù.
- Hiện nay, quần xã này đang bị tác động rất mạnh do các hoạt động kinh tế của dân cư sống trong vùng..
- Bảng 2 thể hiện chỉ số Morisita của rừng ngập mặn tại 3 khu vực nghiên cứu, cho thấy Io tại ba khu vực đều lớn hơn 1, điều này chứng tỏ quần thể các loài phân bố tập trung là nét đặc trưng của vườn quốc gia hay khu bảo tồn.
- Cao nhất đạt tại khu vực phục hồi sinh thái, nơi đây có mật độ cá thể cao nhất, thấp nhất đạt tại khu vực vùng đệm do mật độ thấp nhất..
- Vùng phục hồi sinh thái.
- Giá trị quan trọng trung bình (Im.
- Value) của các loài tại ba khu vực nghiên cứu.
- Vùng phục hồi sinh thái 1.
- Vùng phục hồi sinh thái.
- Chỉ số phân bố Morisita của rừng ngập mặn tại 3 khu vực nghiên cứu Vùng phục hồi sinh thái.
- Số lượng ô tiêu chuẩn ở vùng phục hồi sinh thái là 18 ô (DT 1.800m 2 , số lượng cá thể đo đếm là 680), khu bảo vệ nghiêm ngặt có 24 ô (DT 2.400 m 2 , số lượng cá thể 634) và vùng đệm có 10 ô (DT 1.000 m 2 , số lượng cá thể 285)..
- Điều này cũng thể hiện thực tế rằng vùng lõi hay gọi là khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của VQG, nơi phân bố của các kiểu quần xã tự nhiên với đặc trưng là quá trình đấu tranh giữa các loài và tỉa thưa tự nhiên đã trải qua thời gian dài, vì thế mật độ cá thể thấp hơn khu phục hồi sinh thái nhưng kích thước cá thể lại lớn hơn.
- Vùng đệm hiện là khu vực bị tác động mạnh nhất do các hoạt động nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm theo mô hình quảng canh cải tiến).
- song qua điều tra thực tế con số này lại có sự khác biệt lớn ở khu vực vùng đệm (30-70), khu phục hồi sinh thái (40-60).
- Bảng 3 thể hiện kết quả so sánh tỷ số đường kính/chiều cao tại 3 khu vực, cho thấy có sự khác biệt ở từng khu vực với nhau (với F (2,1562.
- Vùng phục hồi sinh thái Vùng bảo vệ nghiêm ngặt.
- Vùng phục hồi sinh thái Vùng đệm.
- tế là hiện nay mức độ tác động của hoạt động NTTS là khác nhau ở 3 khu vực, khu vực vùng đệm bị tác động mạnh nhất, kế đến là khu vực phục hồi sinh thái và thấp nhất là khu vực nghiêm ngặt (Bảng 3)..
- Không có sự khác biệt quá lớn giữa hai khu vùng đệm và vùng phục hồi sinh thái (với giá trị q nhỏ nhất đạt 3,919 với P <.
- 0,05), điều này có thể nhận định rằng hiện nay tại khu vực phục hồi sinh thái vẫn tồn tại một diện tích lớn của NTTS (gần 400 ha), có tác động rõ ràng đến hệ sinh thái ở đây.
- Tại khu vực phục hồi sinh thái có đến 60% tổng số thân nằm trong 2 cấp đường kính 6 <.
- trong khi đó ở khu vực nghiêm ngặt chỉ có 34,6% số thân thuộc cấp đường kính 9 <.
- Ở khu vực vùng đệm có tới hơn 80% tổng số thân nằm trong cấp kính nhỏ hơn là 6 <.
- 25 và D ≤ 25 ở cả 3 khu vực cho kết luận rằng vùng đệm và vùng phục hồi sinh thái là nơi khai thác rất mạnh hai nhóm cấp kinh ở trên, dẫn đến trữ lượng còn rất thấp, chỉ đạt 0,34% ở vùng đệm và 1,14% ở khu vực phục hồi sinh thái, trong khi ở khu vực nghiêm ngặt loại cấp kính lớn chiếm tới hơn 10%.
- Hệ sinh thái RNM tại VQG Mũi Cà Mau có trữ lượng cao nhất cả nước.
- khu vực nghiên cứu bởi one-way ANOVA.
- Thông số về các lâm phần tại 3 khu vực nghiên cứu.
- Complexity Index 2 Phục hồi sinh thái.
- Hoạt động NTTS tại khu vực nghiên cứu.
- Phân bố cây theo chiều cao và cấp đường kính ở 3 khu vực.
- D130 (cm) of Rhirophora apiculata tại khu vực bảo vệ nghiêm ngặt y = 7.034Ln(x.
- D130 (cm) of Rhirophora apiculata tại khu vực hồi phục sinh thái y = 6.0922Ln(x.
- D130 (cm) of Rhirophora apiculata tại khu vực vùng đệm.
- tại 3 khu vực nghiên cứu.
- y = 1.133x + 4.743 R n = 1928 Khu phục hồi sinh thái.
- Một số thông tin tổng quan và sinh kế của người dân địa phương tại khu vực nghiên cứu được tóm tắt ở hai Bảng 5 và 6 dưới đây..
- Qua điều tra 30 hộ gia đình cho thấy có tới hơn 95% số người được hỏi đều xác nhận rằng nguyên nhân chính làm hệ sinh thái RNM ở đây ngày càng mất đi là do hoạt động NTTS (Bảng 7).
- Hiện nay, tỷ lệ trung bình về diện tích giữa rừng và khu vực nuôi tôm chỉ còn là 30-70% mà thôi..
- Riêng khu vực rừng phòng hộ ven biển Đất Mũi có hơn 6.000 hộ sinh sống.
- Một số thông tin khái quát về khu vực nghiên cứu.
- Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha/năm).
- Diện tích nuôi (ha), Sản lượng (tons) Năng suất (kg/ha/năm).
- vẫn còn dở dang thì rừng đước Cà Mau lại tiếp nhận một mô hình mới: Nuôi tôm sinh thái.
- mật độ rừng khoảng 60% trên đất nuôi tôm được cấp giấy chứng nhận “tôm sinh thái” và được thu mua tôm với giá ưu đãi.
- Về thành phần loài thực vật rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu, đã xác định được 72 loài của 40 họ thực vật, trong đó, nhóm cây ngập mặn chính thức bao gồm 23 loài thuộc 12 họ thực vật và nhóm loài cây tham gia rừng ngập mặn gồm 49 loài cây thuộc 28 họ thực vật..
- Có 13 quần xã thực vật RNM ở khu vực nghiên cứu được phân loại và tính toán các đặc trưng của quần xã.
- Quần xã đước chiếm diện tích lớn nhất và đước là loài có các trị số giá trị của loài cao nhất, chúng quyết định cấu trúc của 8 quần xã trong tổng số 13 quần xã ở khu vực nghiên cứu.
- Loài mắm đen có giá trị của loài cao nhất trong quần xã vẹt dù - giá - mắm đen và quần xã mắm đen - mắm trắng.
- Loài bần trắng quyết định đến quần xã bần trắng - đước - mắm trắng.
- Loài giá quyết định trong quần xã giá - chà là..
- Khu vực nghiên cứu mặc dù được quy hoạch và đặt dưới sự quản lý của VQG Mũi Cà Mau nhưng tính tới thời điểm hiện nay rừng vẫn luôn phải đối mặt với nhiều thách thức từ con người bởi nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
- Nhóm nghiên cứu đề nghị mở thêm những nghiên cứu mang tính liên ngành tại khu vực này để giúp chúng ta có cái nhìn thực tế hơn về diễn biến rừng và từ đó có thể đề xuất những phương án quản lý mang tính hiệu quả cao hơn..
- Chim sinh sống trong các sân chim đóng vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái nông nghiệp do các chất dinh dưỡng từ phân chim cung cấp thức ăn cho những thành phần cơ bản của chuỗi thức ăn, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của các thủy vực cần thiết cho con người (thực vật, tôm, cua cá...)..
- Nhiều loài chim sinh sống trong các sân chim là những loài ăn côn trùng có hại cho nông nghiệp và những côn trùng và động vật không xương sống có hại khác trong hệ sinh thái thủy sinh (Lê Diên Dực, 1990)..
- 1 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN