« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo tại xã Xuân Hiệp, Trà Ôn, Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI XÃ XUÂN HIỆP, TRÀ ÔN, VĨNH LONG.
- Sản xuất lúa, câu lạc bộ giống lúa, thị trường lúa gạo.
- Đánh giá hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo tại xã Xuân Hiệp, tỉnh Vĩnh Long nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ lúa gạo để tìm giải pháp nâng cao lợi nhuận cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo.
- Nội dung khảo sát bao gồm giống, mùa vụ, kỹ thuật canh tác, thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ lúa.
- Kết quả cho thấy nông dân trong câu lạc bộ giống, được tập huấn kỹ thuật chọn tạo và sản xuất giống, hầu hết sử dụng giống lúa đạt tiêu chuẩn để làm giống, sử dụng ít hơn 66 kg/ha lúa giống, 16 kg/ha phân đạm, 0,64 l/ha thuốc trừ cỏ, 0,28 l/ha thuốc trừ sâu và 3,93 l/ha thuốc trừ bệnh nhưng có lợi nhuận cao hơn 80 % do tăng năng suất 0,6 tấn/ha và giá bán lại cao hơn 1.000 đ/kg so với nông dân ngoài câu lạc bộ.
- Hiện nay, chuỗi giá trị gạo xuất khẩu hiệu quả hơn chuỗi giá trị gạo tiêu thụ nội địa, lợi ích của người nông dân/mỗi kg gạo cao hơn so với những tác nhân khác.
- Xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long có địa thế thuận lợi, đất đai màu mỡ, nước ngọt quanh năm, nông dân đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cây lúa.
- Đến nay, đã đạt được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ như đã tập hợp được nhiều nông dân ham học hỏi, đam mê nghiên cứu để thành lập CLB giống, hàng năm cung cấp cho địa phương và nhiều nơi khác hàng trăm tấn giống đạt chất lượng tương đương giống cấp xác nhận góp phần thỏa mãn nhu cầu giống tốt, chất lượng cao cho cộng đồng.
- Trên cơ sở này, xây dựng CLB giống xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn phát triển mô hình sản xuất lúa gạo hàng hóa quy mô lớn theo tiêu chuẩn VietGap để đảm bảo lợi nhuận, hạn chế qua mua bán trung gian, rút ngắn và nâng cấp chuỗi lúa gạo bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông dân.
- “Đánh giá hiện trạng sản xuất và thị trường lúa gạo tại xã Xuân Hiệp, Trà Ôn, Vĩnh Long” không chỉ giúp cho nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tình hình sản xuất lúa đạt kết quả tốt nhất, đáp ứng cho việc trồng lúa tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đồng thời thấy được vấn đề quản lý đầu tư đầu vào tạo ra hạt lúa, giá cả qua các tác nhân trung gian đến người tiêu dùng và xuất khẩu sao cho các tác nhân tham gia chuỗi có lợi ích hài hòa, cùng chia sẻ, gánh vác trách nhiệm, đặc biệt là lợi ích người nông dân..
- Nghiên cứu về hiện trạng sản xuất lúa: chọn nông dân trồng lúa trên địa bàn xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long bao gồm 30 nông dân trong CLB sản xuất lúa giống xã Xuân Hiệp và 90 nông dân không tham gia CLB..
- nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa và thị trường lúa gạo ở xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long..
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp các tác nhân trong chuỗi lúa gạo bao gồm 120 hộ nông dân với nội dung về giá mua giống, chi phí làm đất, vật tư phân bón và thuốc BVTV, công chăm sóc, thu hoạch, giá bán lúa.
- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định T – test, phân tích phương sai để đánh giá thực trạng sản xuất và canh tác lúa.
- So sánh nông dân sản xuất lúa hàng hóa/lúa giống, nông dân trong và ngoài CLB, nông dân áp dụng phương pháp cấy/sạ hàng/sạ lan.
- Xác định các yếu tố chi phí đầu vào, giá bán và lợi nhuận thu được của người trồng lúa, tính hiệu quả sản xuất bao gồm lợi nhuận/tổng chi phí, tổng thu/tổng chi phí, lợi nhuận/tổng thu.
- cơ cấu chi phí, hiệu quả sản xuất và giá trị tăng thêm của các tác nhân (thương lái, chế biến, phân phối và bán lẻ) trong chuỗi.
- Kết quả khảo sát năm 2009-2010 trên 120 hộ nông dân ở địa bàn xã Xuân Hiệp cho kết quả như sau..
- 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Nông dân là chủ hộ và cũng là người ra quyết định trong sản xuất lúa thì nam giới chiếm 94% và nữ chỉ có 6%, số nhân khẩu trung bình/hộ là 5 người, với độ tuổi và kinh nghiệm trồng lúa của các chủ hộ trung bình là 49 tuổi và 22 năm, trình độ học vấn trung bình lớp 8, thấp nhất là lớp 2..
- Đây là một lợi thế lớn đối với mô hình canh tác lúa 3 vụ vì hộ có đủ lao động, chủ hộ có kinh nghiệm sản xuất và biết đọc biết viết để có thể tiếp thu khoa học kỹ thuật và thông tin thị trường tốt qua các phương tiện truyền thông, lớp tập huấn, hội thảo..
- Diện tích trồng lúa Quy mô sản xuất.
- Diện tích sản xuất lúa manh mún, nhỏ lẻ, tỉ lệ hộ có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha (48,3.
- Mặc dù, điều kiện sản xuất lúa thuận lợi như có đê bao khép kín, tổ chức sản xuất đồng loạt, sử dụng giống lúa có thời gian sinh trưởng giống nhau khoảng 85 – 90 ngày..
- 3.2 Hiện trạng sản xuất lúa 3.2.1 Mô hình canh tác.
- Từ năm 1995 tới nay, chuyển đổi sản xuất lúa 3 vụ do có đê bao khép kín chủ động nước tưới tiêu.
- Vụ Đông Xuân từ tháng 10-1 âm lịch, đây là vụ thuận lợi nhất trong năm, Hè Thu từ tháng 2- 5 âm lịch, và Thu Đông từ tháng 6- 9 âm lịch, vụ Hè Thu và Thu Đông có hiệu quả không cao vì thời tiết mưa bão và dịch bệnh nhiều nên năng suất thấp và chi phí sản xuất cao..
- 3.2.2 Chủng loại giống lúa và cấp giống Hầu hết nông dân trồng lúa chủ yếu các giống lúa ngắn ngày khoảng 85-90 ngày, có 20-30 giống lúa được sử dụng, trong đó có 4 giống được người dân trồng nhiều nhất như IR50404 (31,6.
- Nông dân còn sử dụng lúa ngang làm giống như Bảng 1 ở cả 3 vụ lúa từ 37-48%.
- Hơn nữa, nông dân còn tập quán sử dụng giống lúa IR50404 nên giá bán thấp, thậm chí một số năm không bán được..
- Không sản xuất .
- Nguồn giống sử dụng trong sản xuất lúa Nông dân sử dụng giống lúa được cung cấp từ CLB giống Xuân Hiệp, hàng xóm, gia đình và Viện lúa ĐBSCL.
- Lượng giống lúa gieo trồng của các hộ nông dân.
- Lượng giống gieo trồng của nông dân ngoài CLB giống thường cao hơn 70% so với nông dân trong CLB.
- Nông dân của CLB giống được tập huấn chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, IPM, 3 giảm 3 tăng,… nên đã giảm lượng giống..
- Công thức phân bón được nông dân áp dụng khoảng 95 - 100 kg N, 58 - 63 kg P 2 O 5 , và 32 - 33 kg K 2 O/ha.
- Về lượng phân N, thuốc trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh nhóm nông dân trong CLB sử dụng ít hơn nông dân ngoài CLB khoảng 16kg/ha giống, 0,64 l/ha thuốc trừ cỏ, 0,28l/ha thuốc trừ sâu và 3,93l/ha thuốc trừ bệnh (Bảng 3), tuy nhiên về phân lân và kali không có sự khác biệt giữa nông dân trong và ngoài CLB giống..
- Bảng 4: Tình hình sử dụng số lượng giống lúa, phân bón và thuốc BVTV giữa nông dân trong CLB và ngoài CLB.
- Nông dân Lượng giống.
- Giá trị t -7,67.
- 3.3 Hiệu quả trong sản xuất lúa 3.3.1 Hiệu quả kỹ thuật.
- Bảng 4 và 5 so sánh hiệu quả về sử dụng số lượng giống, phân bón (đạm, lân, kali) và thuốc BVTV (trừ cỏ, trù sâu, trừ bệnh) giữa các vụ, giữa nông dân trong và ngoài CLB, nông dân sản xuất.
- lúa giống và lúa hàng hóa, các phương pháp gieo sạ cho thấy vụ Đông Xuân, mô hình sản xuất lúa giống, lúa cấy, sạ hàng, và nông dân trong CLB có hiệu quả cao hơn vụ Hè Thu và Thu Đông, mô hình lúa hàng hóa, lúa sạ lan và nông dân ngoài CLB..
- Bảng 5: Hiệu quả về lượng giống, phân N, lân, kali sử dụng trong sản xuất lúa TT Nhóm so.
- Mục tiêu sản xuất.
- Giá trị t -13,6.
- Nhóm nông dân.
- Giá trị t -7,8.
- Bảng 6: Hiệu quả về sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất lúa TT Nhóm so sánh Chi phí thuốc.
- sản xuất Giống .
- Giá trị t -5,542.
- nông dân Trong CLB .
- Giá trị t -5,225.
- Hiệu quả kinh tế trồng lúa giữa các mùa vụ lúa như Bảng 6, tổng thu và lợi nhuận cao nhất là vụ Đông Xuân, thấp hơn là vụ Hè Thu, thấp nhất là vụ Thu Đông là do năng suất và giá bán lúa cao hơn nhưng chi phí sản xuất dựa trên tổng chi phí (tiền mặt + lãi ngân hàng + lao động gia đình + thuê đất) ở vụ Đông Xuân là 1.645 đồng, trong khi đó vụ Thu Đông và vụ Hè Thu cần tốn chi phí khoảng đồng (hơn 1,5 lần so vụ ĐX)..
- Nông dân sản xuất lúa giống trong CLB giống có chi phí cao hơn nông dân sản xuất lúa hàng hóa ngoài CLB vì họ phải mua giống, làm đất, thuê mướn nhổ mạ, cấy lúa, khữ lẫn, thu hoạch và bảo quản cao hơn.
- Tuy nhiên, họ được tập huấn sản xuất lúa giống, biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, 3 giảm 3 tăng nên giảm được lượng giống, thuốc BVTV trong khi năng suất và giá bán cao hơn nên đạt lợi nhuận cao hơn.
- 2 Tổng chi phí b a b.
- 3 Tổng chi phí b a b.
- 5 Lợi nhuận.
- Bảng 8: Hiệu quả tài chính giữa nông dân trong và ngoài CLB giống ở 3 vụ.
- 7 Lợi nhuận.
- Lợi nhuận (4-1)/TCP .
- Lợi nhuận (4-2)/TCP .
- Lợi nhuận (4 - 3)/TCP .
- (2) Chức năng sản xuất.
- Các chủ thể này kết nối thành một hệ thống cung ứng nối tiếp từ sản xuất đến tiêu thụ gọi là hệ thống chuỗi..
- Kênh 1: Nông dân  Thương lái  Công ty chế biến và xuất khẩu  Tiêu dùng.
- Kênh 2: Nông dân  doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Tiêu dùng.
- Chọn vụ Đông Xuân 2010 để làm cơ sở quan sát vì là vụ thuận lợi nhất trong năm đối với nông dân so với các vụ khác.
- Chi phí sản xuất ở vụ Đông Xuân cho thấy cơ cấu chi phí được thể hiện như.
- Ngoài ra, mỗi vụ lúa người nông dân còn có thể gánh chịu thêm một số chi phí như: lãi suất do mua phân bón, thuốc trừ sâu trả chậm.
- 3.4.2 Tình hình tiêu thụ lúa của nông dân Các hộ nông dân ở Xuân Hiệp chọn bán lúa cho thương lái theo kênh thị trường thứ 1 ngay sau khi thu hoạch khoảng 60%.
- Do cần tiền mặt để thanh toán các khoản chi phí sản xuất đã vay mượn, trả chậm trước đó và không có điều kiện bảo quản sau thu hoạch.
- Muốn bán trực tiếp cho doanh nghiệp xay xát theo kênh thị trường thứ 2 cũng rất khó vì sản xuất nhỏ lẻ, sản lượng ít, không đồng nhất, không có phương tiện vận chuyển và nhu cầu bán lúa của nông dân và nhu cầu mua lúa của doanh nghiệp thường không gặp nhau (nông dân bán lúa khi cần tiền, doanh nghiệp mua lúa khi có hợp đồng xuất khẩu)..
- Đầu vào Sản xuất.
- Tổng chi phí/kg gạo.
- Giá trị/kg gạo.
- Nông dân .
- Giá trị gia tăng được tạo ra/một kg gạo từ khi người nông dân tiếp nhận các yếu tố đầu vào (2.606 đồng) để sản xuất ra và bán qua các tác nhân thương lái, công ty và cho đến khi người bán lẻ bán 1 kg gạo đó đến người tiêu dùng (8.800 đồng) là 6.194 đồng.
- Trong đó, nông dân tạo ra 4.403 đồng, thương lái 505 đồng, công ty (xay xát, chế biến và phân phối) 836 đồng.
- Trong đó, lợi nhuận của từng tác nhân được nhận như sau: nông dân 4.403 đồng (85,46.
- Trung bình mỗi kg lúa nông dân được lợi nhuận cao nhất (4.403 đ) trong 4 tác nhân tham gia chuỗi nhưng với diện tích nhỏ nên sản lượng ít nên tổng thu nhập rất thấp, trong khi Công ty và thương lái được lợi nhuận trên mỗi kg lúa thấp nhất nhưng với sản lượng lớn nên đạt lợi nhuận cao nhất..
- 3.5 Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên địa bàn nghiên cứu.
- Sản xuất lúa ở xã Xuân Hiệp đang đối mặt với những thách thức về quy mô sản xuất, thị trường tiêu thụ, chất lượng sản phẩm.
- Điểm mạnh: đủ nguồn lao động nông nghiệp và được tập huấn về sản xuất lúa giống, kỹ thuật canh tác, điều kiện sản xuất lúa thuận lợi, cơ giới hóa nhiều khâu..
- Điểm yếu: diện tích trồng lúa nhỏ lẻ, manh mún, trồng nhiều giống và sử dụng giống không đạt chất lượng, phần lớn nông dân chưa áp dụng tiến bộ khoa học, thiếu kiến thức thị trường, doanh nghiệp xuất khẩu gạo chưa quan tâm xây dựng thương hiệu..
- Cơ hội: nhu cầu lương thực chất lượng cao tăng, liên kết sản xuất và tiêu thụ tạo vùng nguyên liệu, tăng lợi ích cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo..
- 3.6.1 Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.
- Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất như cải thiện giống năng suất, chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu thị trường, áp dụng các mô hình sản xuất hiệu quả «1 Phải 5 giảm», qui trình GAP, cánh đồng lớn....
- Củng cố và phát triển mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm và bảo quản, chế biến sau thu hoạch..
- 3.6.2 Nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo.
- Ngoài gia tăng chuỗi giá trị của gạo theo chiều dọc (ngày càng có nhiều tác nhân mới tham gia vận hành chuỗi), các nhà quản lý chuỗi cũng nên đầu tư nghiên cứu phát triển chuỗi theo chiều rộng như doanh nghiệp chế biến có thể sử dụng các phụ phẩm (cám, tấm, vỏ trấu…) để sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng theo các mô hình khép kín vừa tạo thêm giá trị gia tăng cho tác nhân của toàn chuỗi, vừa góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương..
- Địa phương tổ chức lại sản xuất theo hướng cánh đồng lớn, thuận lợi cho việc gieo sạ đồng loạt, khống chế dịch bệnh và cơ giới hóa một cách đồng bộ.
- Bên cạnh đó, nhà nước cần có chính sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân và doanh nghiệp trong việc bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm.
- Nông dân trong CLB sử dụng lượng giống, phân đạm, thuốc trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh ít hơn nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn so với nông dân ngoài CLB, nông dân sản xuất lúa giống có hiệu quả kinh tế cao hơn nông dân sản xuất lúa hàng hóa..
- Nông dân trồng lúa cấy sử dụng lượng giống gieo trồng, phân bón, thuốc BVTV hiệu quả cao nhất, thấp hơn là nông dân trồng lúa sạ hàng và thấp nhất là nông dân trồng lúa sạ lan..
- Sản xuất lúa gạo tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu thì lợi ích của người nông dân/mỗi kg lúa gạo vẫn nhiều hơn so với những tác nhân còn lại.
- Tuy nhiên, thu nhập của nông dân vẫn thấp nhất là do diện tích đất ít khoảng 0,67ha/hộ, trong khi các tác nhân khác trong chuỗi giá trị gạo như thương lái, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ có lợi ích đạt được trên mỗi kg gạo thấp hơn nông dân nhưng với số lượng kinh doanh lớn nên tổng lợi nhuận lớn hơn.
- Phát triển kỹ thuật canh tác 1 phải 5 giảm, sử dụng giống chất lượng tốt sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng cao để tăng hiệu quả sản xuất lúa ngày càng cao hơn..
- Tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ, tạo vùng nguyên liệu để có hợp đồng đầu tư đầu vào và bao tiêu sản phẩm giúp tăng thu nhập, lợi nhuận ổn định cho các bên tham gia liên kết..
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo ở Việt Nam