« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả của các mô hình canh tác và đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp tại huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ TÂN - TỈNH CÀ MAU Phan Chí Nguyện 1.
- Xác định sự phù hợp về tự nhiên và kinh tế bằng phương pháp đánh giá thích nghi đất đai FAO (1976 và 2007).
- Nghiên cứu đã xác định được tôm-rừng là mô hình canh tác mang tính bền vững cao nhất, và tôm thâm canh là mô hình có tính bền vững thấp nhất.
- Đánh giá hiệu quả của các mô hình canh tác và đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp tại huyện Phú Tân - tỉnh Cà Mau.
- Tại huyện Phú Tân, người dân sử dụng đất, thực hiện các mô hình canh tác, nuôi trồng thủy sản thâm canh phát triển một cách ồ ạt (chạy theo phong trào);.
- Với những thuận lợi và hạn chế trong sử dụng đất trên địa bàn huyện nêu trên, để phát huy tiềm năng sẵn có và khắc phục những hạn chế khi áp dụng các mô hình canh tác, cũng như việc chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp một cách phù hợp và mang tính bền vững hơn trong tương lai, việc đánh giá hiệu quả quả các mô hình và đề xuất những vùng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên là rất cần thiết..
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 391 nông hộ là người trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, phân bố cho bốn mô hình canh tác chính (là mô hình sản xuất nông nghiệp mang tính đại diện của vùng) gồm tôm truyền thống (99 phiếu), tôm quảng canh cải tiến (98 phiếu), tôm công nghiệp (96 phiếu) và tôm-rừng (98 phiếu).
- Các thông tin thu thập bao gồm các vấn đề về tình hình sản xuất nông nghiệp, những thuận lợi, khó khăn và tính bền vững của các mô hình..
- 2.2 Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai.
- Nhằm xác định những vùng có khả năng thích nghi về điều kiện tự nhiên và kinh tế cho các mô hình canh tác nông nghiệp chính trên địa bàn huyện Phú Tân.
- Phương pháp đánh giá thích nghi tự nhiên (FAO, 1976) được thực hiện với 05 bước chính: (1) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, (2) chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất, (3) xây dựng đặc tính đất đai và chất lượng đất đai, (4) xây dựng bảng phân cấp yếu tố, (5) đối chiếu và phân hạng khả năng thích nghi..
- Và đánh giá thích nghi kinh tế được thực hiện theo phương pháp đánh giá thích nghi đất đai FAO (2007) gồm các bước: (1) phân tích và chọn lọc đặc tính kinh tế, (2) xây dựng bảng tổng hợp các giá trị của các chỉ tiêu kinh tế cho từng đơn vị bản đồ đất đai đối với từng kiểu sử dụng, (3) xây dựng bảng.
- phân cấp cho phân hạng khả năng thích nghi kinh tế (phân cấp với bốn cấp: thích nghi cao (S1.
- năng suất tối hảo, thích nghi trung bình (S2): từ.
- ≥40% đến <80% năng suất tối hảo, kém thích nghi (S3): từ ≥20% đến <40% năng suất tối hảo và không thích nghi (N): <.
- (4) đối chiếu và phân hạng khả năng thích nghi cho từng đặc tính kinh tế của các mô hình..
- đó tiến hành số hóa, chồng lấp, biên tập và hoàn thiện các bản đồ chuyên đề cũng như các bản đồ đơn tính về các đặc tính đất, nước để tiến hành đánh giá thích nghi đất đai bằng công cụ hỗ trợ GIS (phần mềm Mapinfo)..
- 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- 1 Tổng diện tích đất nông nghiệp .
- 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp .
- Sự gia tăng nhanh như vậy là do lợi nhuận từ mô hình này mang lại rất cao và việc chạy theo phong trào sản xuất tại địa phương, vấn đề môi trường chưa được quan tâm nhiều dẫn đến việc xả thải khi tôm chết gây ảnh hưởng đến môi trường nước cho toàn vùng và sự lây lan dịch bệnh sang vùng lân cận (Phỏng vấn nông hộ, 2018)..
- Hình 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau (Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Tân, 2018).
- 3.2 Tính bền vững về mặt xã hội và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp.
- Qua kết quả khảo sát, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân, phỏng vấn người trực tiếp canh tác, trao đổi với cán bộ quản lý nông nghiệp, kết quả cho thấy đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân, có hai nhóm yếu tố chính tác động đến tính bền vững trong sản xuất mô hình là yếu tố xã hội và yếu tố môi trường.
- Mức độ đánh giá tính bền vững của người dân cho từng mô hình canh tác chính trên địa bàn huyện Phú Tân về nhóm yếu tố xã hội và môi trường như sau:.
- hợp với tập quán canh tác và cải thiện được thu nhập của từng mô hình.
- Kết quả cho thấy mức độ bền vững của yếu tố giải quyết tốt việc làm, mô hình nuôi tôm công nghiệp là mô hình có mức độ giải quyết việc làm tốt nhất (79% ý kiến đánh giá của người dân), nguyên nhân là do mô hình này đòi hỏi nguồn lao động nhiều cho việc chăm sóc cũng như công thu hoạch và kế đến là các mô hình như mô hình tôm – rừng, tôm quảng canh cải tiến, và tôm quảng canh..
- Yếu tố về sự phù hợp với tập quán canh tác, mô hình tôm quảng canh có tính bền vững tốt hơn trong 4 mô hình (49% ý kiến người dân đánh giá), các mô hình có mức độ thấp hơn là tôm quảng canh cải tiến (26.
- tôm thâm canh (tôm công nghiệp) là mô hình có tính bền vững thấp nhất (Hình 4a), sự đánh giá như vậy là do mô hình nuôi tôm.
- Mô hình nuôi tôm công nghiệp mới được phát triển trong những năm gần đây, có hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên đòi hỏi cao về kỹ thuật, từ việc cải tạo ao nuôi cho đến kỹ thuật nuôi, và chi phí đầu tư khá cao, do đó đây là mô hình có mức phù hợp với tập quán canh tác là thấp nhất.
- Yếu tố cải thiện thu nhập thì mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến có tính bền vững cao nhất (chiếm 46% ý kiến người dân), đây là mô hình có mức đầu tư ban đầu không cao, chi phí đầu tư chủ yếu là con giống và một phần chi phí về thức ăn nuôi, tuy nhiên hiệu quả kinh tế của mô hình này mang lại tương đối cao.
- Mô hình nuôi tôm công nghiệp có mức độ cải thiện thu nhập cho người dân thấp (4.
- do mô hình này có mức đầu tư khá cao, lợi nhuận từ mô hình này cũng rất cao, tuy nhiên mô.
- Kết quả đánh giá cho thấy mô hình có tính bền vững về yếu tố xã hội trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Phú Tân là tôm quảng canh cải tiến, kế đến là mô hình tôm quảng canh, tôm thâm canh và tính bền vững thấp nhất về mặt xã hội là mô hình tôm-rừng..
- Bên cạnh đó, thu nhập từ mô hình tôm-rừng có lợi nhuận không cao, chủ yếu dựa vào các loại thủy sản dưới tán rừng và một phần từ thủy sản nuôi, nên không cải thiện được đời sống của người dân trong vùng nghiên cứu, từ đó mô hình này được đánh giá có tính bền vững thấp về mặt xã hội..
- Hình 4: Mức độ bền vững của các yếu tố xã hội (a) và môi trường (b) đối với từng mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Theo ý kiến của người dân và các chuyên gia, mô hình tôm công nghiệp là mô hình có sự tác động nhiều nhất, kế đến là mô hình tôm quảng canh cải tiến, thâm canh và mô hình ít gây tác động đến môi trường là tôm-rừng (Hình 4b).
- Nguyên nhân là do mô hình nuôi tôm công nghiệp sử dụng nhiều thức ăn và hóa chất kháng sinh cho ao nuôi, từ đó làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm trầm trọng, chất lượng giảm đi và có khả năng lây lan dịch bệnh sang vùng lân cận..
- Trong khi các mô hình còn lại như tôm quảng canh, tôm-rừng không sử dụng chất hóa học cũng như thuốc kháng sinh cho tôm mà dựa vào điều kiện môi trường sẵn có nên ít tác động đến môi trường, từ đó tính bền vững về điều kiện môi trường được đảm bảo hơn.
- 3.3.1 Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên năm 2018 tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- khả năng thích nghi đất đai của từng đơn vị đất đai đối với từng kiểu sử dụng đất.
- Trên cơ sở khả năng thích nghi đất đai tiến hành phân vùng thích nghi cho 04 kiểu sử dụng đất chính như Bảng 4..
- Bảng 4: Phân vùng thích nghi tự nhiên cho 04 kiểu sử dụng đất chính tại huyện Phú Tân Vùng thích.
- Thích nghi trung bình (S2).
- Kém thích nghi (S3).
- Không thích nghi (N)) Kết quả phân vùng thích nghi về điều kiện tự.
- có mức độ thích nghi khác nhau cho các kiểu sử dụng, diện tích và sự phân bố cũng khác nhau như sau:.
- Hình 6: Bản đồ thích nghi tự nhiên năm 2018 của huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Vùng I là vùng giáp với biển Tây, có độ mặn.
- tương đối cao, vùng này phù hợp cho phát triển các kiểu sử dụng đất đã được chọn lọc, tổng diện tích thích nghi của vùng này là 9.159,04 ha và được phân bố tại các xã Phú Tân, Tân Hải, Nguyễn Việt Khái và Thị trấn Cái Đôi Vàm (Hình 6).
- Vùng II là phù hợp cho phát triển tôm quảng canh và quảng canh cải tiến ở mức cao và thích nghi cho kiểu sử dụng tôm thâm canh và tôm rừng ở mức trung bình (S2), có diện tích thích nghi khoảng 621,59 ha, và chỉ phân bố tại xã Nguyễn Việt Khái.
- Vùng III có diện tích chiếm nhiều nhất trong các vùng thích nghi, vùng có mức thích nghi trung bình cho các kiểu sử dụng đất, và được phân bố hầu hết tại các xã thuộc huyện Phú Tân.
- Vùng được phân bố tại xã Nguyễn Việt Khái, Rạch Chèo, Việt Thắng, Tân Hưng Tây, Tân Hải, Phú Mỹ và Phú Thuận, với tổng diện tích thích nghi của vùng là 8.912,15 ha..
- 3.3.2 Đánh giá thích nghi kinh tế của huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Kết quả khảo sát, phỏng vấn nông hộ là người trực tiếp sản xuất mô hình canh tác nông nghiệp trên địa bàn huyện về các đặc tính kinh tế về chi phí đầu tư, thu nhập, lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn của bốn kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau được trình bày qua Bảng 5..
- Dựa trên giá trị đặc tính kinh tế hai chỉ tiêu kinh tế là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn được xác lập ở mức thích nghi tự nhiên S1 của 04 kiểu sử dụng đất đai để xác định các cấp thích nghi về mặt kinh tế..
- Phân cấp thích nghi kinh tế dựa trên phần trăm năng.
- Kết quả xây dựng bảng phân cấp thích nghi về kinh tế thể hiện ở Bảng 6..
- Bảng 6: Phân cấp thích nghi chung về kinh tế cho các kiểu sử dụng đất.
- Tương tự như phân vùng thích nghi tự nhiên, qua kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai về điều kiện kinh tế, tiến hành phân vùng thích nghi đất đai kinh tế.
- Kết quả xác định được 02 vùng thích nghi về kinh tế (lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn) với mức độ thích nghi của từng kiểu sử dụng và sự phân bố các vùng thích nghi được trình bày cụ thể trong Hình 7 và Bảng 7 cho thấy mức độ thích nghi về điều kiện kinh tế gồm chỉ tiêu về lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C), sự phân bố diện tích 02 vùng thích nghi kinh tế của huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau như sau: Vùng I là vùng thích nghi cao (S1) về lợi nhuận cho kiểu sử dụng tôm thâm canh (tôm công nghiệp) và không thích nghi (N) cho các kiểu sử dụng đất còn lại, nguyên nhân là do lợi nhuận mang lại từ kiểu sử dụng tôm thâm canh rất cao (khoảng 542 triệu đồng/ha/năm) nên làm mức thích nghi của các kiểu sử dụng tăng lên cao từ đó dẫn đến lợi nhuận của các mô hình canh tác như tôm quảng canh, tôm quảng canh cải tiến và tôm – rừng không thích nghi.
- nghi cao (S1) cho kiểu sử dụng tôm quảng canh và tôm quảng canh cải tiến, thích nghi trung bình (S2) cho tôm – rừng và không thích nghi cho tôm thâm canh.
- Nguyên nhân là do mức đầu tư ban đầu của việc sản xuất tôm thâm canh chi phí rất cao, tuy lợi nhuận mang lại của mô hình này cũng rất cao nhưng tính về hiệu quả mang lại chưa cao (B/C=2,66), vùng này được phân bố tại các xã ven Biển Tây của huyện (Hình 7).
- Vùng II là vùng thích nghi cao (S1) về lợi nhuận cho kiểu sử dụng tôm thâm canh và không thích nghi (N) cho kiểu sử dụng đất còn lại..
- Nguyên nhân là do lợi nhuận thu lại từ kiểu sử dụng đất tôm thâm canh cao dẫn đến các mô hình còn lại không thích nghi.
- Về hiệu quả đồng vốn, vùng này thích nghi cao (S1) cho kiểu sử dụng tôm quảng canh và tôm quảng canh cải tiến, thích nghi trung bình (S3) cho tôm – rừng và không thích nghi cho tôm thâm canh.
- Do mức độ đầu tư của kiểu sử dụng tôm thâm canh khá cao với chi phí đầu tư từ khâu chuẩn bị ao, con giống, thức ăn, thuốc kháng sinh và cả ngày công lao động, tuy lợi nhuận nhiều từ mô hình nhưng hiệu quả về đồng vốn không đáng kể..
- Bảng 7: Mức độ thích nghi của các vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên Vùng.
- Kiểu sử dụng đất đai.
- Không thích nghi (N).
- Hình 7: Bản đồ phân vùng thích nghi kinh tế năm 2018 của huyện Phú Tân Kết quả đánh giá thích nghi đất đai định lượng.
- Qua đó, để chọn lựa định hướng phát triển nông nghiệp trong tương lai cần chọn lựa những mô hình canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên đồng thời xem xét về điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường..
- 3.4 Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Kết quả nghiên cứu đã đề xuất được bốn vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau theo hướng sản xuất hợp lý về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường cho bốn kiểu sử dụng đất chính đã được chọn lọc, các kiểu sử dụng đất đai và mức độ thích nghi cũng như mức độ bền vững của các mô hình được thể hiện cụ thể qua Bảng 8..
- Bảng 8: Chọn lựa mô hình ưu tiên cho các vùng thích nghi huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Thích nghi tự.
- nhiên các LUT Thích nghi kinh tế lợi nhuận.
- Thích nghi kinh tế hiệu quả đồng.
- trường* Mô hình.
- ưu tiên* Mô hình chọn lựa .
- Thích nghi cao (S1).
- Không thích nghi (N.
- xếp theo thứ tự ưu tiên của các mô hình từ cao đến thấp).
- Bảng 8 cho thấy các mô hình được chọn lựa cho các vùng thích nghi được xếp theo thứ tự ưu tiên và mang tính bền vững về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường.
- Vùng I được chọn lựa để phát triển mô hình tôm – rừng, đây là vùng giáp biển Tây, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các mô hình.
- Vùng II được chọn cho phát triển mô hình tôm quảng canh.
- Bởi mô hình này giải quyết được vấn đề về môi trường, từ đó sẽ giúp có nguồn nước thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản và ít ảnh hưởng đến các vùng lân cận.
- còn yếu kém của vùng, cần có những giải pháp như tập huấn kỹ thuật nuôi tôm cho người dân như xây dựng các mô hình thủy sản kết hợp nhằm tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.
- Vùng III được chọn để phát triển mô hình tôm quảng canh cải tiến, vùng này hạn chế bởi điều kiện phèn làm ảnh hưởng đến mức thích nghi về điều kiện tự nhiên..
- Vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp trung bình cho hầu hết các kiểu sử dụng, và thích nghi cao về điều kiện sử dụng đồng vốn.
- Nhằm phát huy được lợi thế của vùng, cũng như từ kinh nghiệm sản xuất của người dân, do đó mô hình tôm quảng canh cải tiến được chọn lựa nhằm nâng cao thu nhập của người dân.
- Vùng IV là vùng được chọn lựa để phát triển cho mô hình tôm quảng canh, đây là mô hình truyền thống của người dân địa phương và đảm bảo được vấn đề về môi trường nhằm hướng đến sản xuất phát triển bền vững.
- Vùng này còn bị hạn chế bởi một số điều kiện về đất phèn, tuy nhiên để khắc phục hạn chế đó cần có giải pháp về kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho mô hình để phát triển tốt hơn trong tương lai..
- Hình 8: Bản đồ đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Tân, Cà Mau.
- Kết quả đánh giá chọn lựa các mô hình phát triển theo hướng bền vững tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau cho thấy sự thích hợp về điều kiện tự nhiên cũng như đảm bảo được hiệu quả kinh tế và vấn đề xã hội – môi trường của từng mô hình canh tác..
- Trong các vùng và các kiểu sử dụng đất chọn lựa để phát triển cho từng vùng, kiểu sử dụng tôm công nghiệp không được chọn lựa, tuy kiểu sử dụng này có lợi nhuận mang lại khá cao nhưng hiệu quả đồng vốn thấp so với các kiểu sử dụng đất còn lại, đồng thời theo đánh giá của người dân, kiểu sử dụng tác động rất mạnh đến môi trường, dễ gây ra dịch bệnh cho vùng lân cận bởi việc sử dụng nhiều hóa chất vào ao nuôi, cũng như vấn đề xả thải ra môi trường, cùng với vấn đề trên là rủi ro từ mô hình này mang lại rất cao.
- Các vùng sản xuất, mô hình canh tác có khả năng phát triển cho từng vùng và vị trí phân bố được định hướng qua Hình 8..
- Kết quả đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Tân cho thấy diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm chủ yếu, với các mô hình sản xuất là tôm thâm canh, quảng canh, quảng canh cải tiến và mô hình tôm – rừng, diện tích tôm thâm canh tăng dần trong những năm gần đây.
- Kết quả đánh giá tính bền vững các mô hình sản xuất của người dân đã xác định mô hình tôm – rừng là mô hình có tính bền vững cao nhất, kế đến là mô hình tôm quảng canh, tôm quảng canh cải tiến và tôm thâm canh là mô hình được người dân đánh giá có tính bền vững thấp nhất..
- Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định bốn vùng thích nghi về điều kiện tự nhiên và hai vùng thích nghi về điều kiện kinh tế cho bốn kiểu sử dụng đất đai được chọn lọc từ 14 đơn vị đất đai của huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Đánh giá việc xây dựng phân cấp yếu tố kinh tế làm cơ sở cho phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế thông qua kiểm chứng thực tế tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ