« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ? ĐẦU RA ĐẾN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO NHÓM NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SONG PHÚ TAM BÌNH - VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC YẾU TỐ.
- ĐẦU VÀO - ĐẦU RA ĐẾN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO NHÓM NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SONG PHÚ.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai và chọn lựa các kiểu sử dụng đất đai có triển vọng phù hợp với các điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của địa phương, mang tính thực tế khách quan gần gũi với người dân ở địa phương làm nền tảng cho quy hoạch sử dụng đất đai.
- Từ những yêu cầu trên đã sử dụng quy trình đánh giá đất đai của FAO (1976), xác định các yếu tố về kinh tế - xã hội và môi trường cho đánh giá trên từng kiểu sử dụng đất đai để thực hiện đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào-đầu ra ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai tại Xã Song Phú.
- Sau khi phân tích các yếu tố đầu vào đầu ra về tự nhiên- kinh tế- xã hội và môi trường, sử dụng phần mềm Primer để phân nhóm nông dân, và đánh giá các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng lên từng nhóm nông dân..
- Từ khóa: hệ thống sử dụng đất đai, tính bền vững, đầu vào, đầu ra.
- Ngày nay, nhu cầu của con người về sử dụng đất đai ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp.
- Do đó vấn đề đặt ra là làm sao có thể chọn lựa các kiểu sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương và việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hiệu quả và hợp lý nhất bên cạnh việc bảo vệ các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau..
- Theo Lê Quang Trí (1996): Đánh giá đất đai thực tế là đánh giá sử dụng đất đai mà không phải chỉ đánh giá riêng cho đất đai không mà phải xem khả năng thích nghi của nó cho một loại sử dụng chuyên biệt nào đó.
- Do đó, trong đánh giá đất đai bao.
- gồm sự kết hợp giữa đất đai và sử dụng đất đai và được gọi là hệ thống sử dụng đất đai.
- Đầu vào và đầu ra của hệ thống sử dụng đất đai có thể là những đặc tính kinh tế và không kinh tế.
- Đầu vào mang tính kinh tế là trong đó nông dân phải đầu tư cho các khoản về máy móc, phân bón, giống, lao động.
- Hệ thống sử dụng đất đai cũng có thể cho đầu ra những sản phẩm không kinh tế mà mang tính môi trường hay sinh thái như: mất đất do xói mòn, mặn hoá, ô nhiễm nguồn nước ngầm hủy hoại sinh cảnh thực vật tự nhiên.
- Do đó, đề tài được thực hiện với mục đích: (i) Xác định các hệ thống sử dụng đất đai có triển vọng trong vùng nghiên cứu cấp xã thông qua kết quả đánh giá và phân vùng thích nghi đất đai FAO.
- (ii) Phân nhóm nông dân và xác định các yếu tố đầu vào-đầu ra ảnh hưởng đến các hệ thống sử dụng đất đai đã xác định..
- 2.1 Thu thập tài liệu, đánh giá và phân vùng thích nghi đất đai.
- Đánh giá và phân vùng thích nghi đất đai theo phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO, 1976 xác định các vùng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai có triển vọng..
- 2.2 Xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra và phân nhóm nông dân.
- Sử dụng phương pháp cơ bản của PRA để thu thập những thông tin về kiểu sử dụng, tình hình sản xuất nông nghiệp trong xã, chính sách của xã và những mong muốn của người dân (Nguyễn Bảo Vệ và NTXThu., 2005).
- Sử dụng phương pháp xếp hạng để lấy ý kiến của nhóm nông dân qua PRA về các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai và mức độ ưu tiên của từng yếu tố..
- Sử dụng các phương pháp thống kê ở phần mềm PRIMER để so sánh sự khác biệt về diện tích giữa các hộ nông dân để phân nhóm nông dân cho các cơ cấu..
- Dựa vào kết quả PRA và các kiểu sử dụng đất đai có triển vọng tiến hành điều tra phỏng vấn nông hộ nhằm xác định yếu tố: (i) Đầu vào hệ thống sử dụng đất đai:.
- (ii) Đầu ra hệ thống sử dụng đất đai: năng suất, lợi nhuận, rủi ro, ô nhiễm môi trường, giảm nguồn cá tôm..
- Các tiêu chuẩn đánh giá và cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai: là cơ sở thông thường giúp người dân địa phương xác định một hộ nào đó thuộc nhóm khá, trung bình, hay nghèo.
- Trên cơ sở những vùng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai.
- Tiến hành phỏng vấn nông hộ theo từng mô hình để xác định lại các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai, tiềm năng nông hộ..
- Đánh giá kết quả đạt được: để từ đó đưa ra mô hình sử dụng đất đai tối ưu cho vùng nghiên cứu thông qua: (i) Xác định được mức độ ưu tiên của các yếu tố ảnh hưởng đến từng mô hình thông qua điều tra PRA.
- (ii) Xác định được đầu vào và đầu ra của từng mô hình theo từng nhóm nông dân.
- (iii) Xác định được các đặc điểm về kinh tế - xã hội của từng kiểu sử dụng đất đai và tiềm năng của nông hộ về các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội.
- và (iv) Chọn ra mô hình sử dụng đất đai đạt hiệu quả kinh tế cao..
- 3.1 Kết quả đánh giá thích nghi đất đai 3.1.1 Bản đồ đơn vị đất đai.
- Trên cơ sở tổng hợp 3 lớp thông tin đặc tính đất đai: độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn, khả năng cấp nước và độ dày tầng canh tác được chồng lắp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Từ bản đồ đơn vị đất đai cho thấy xã Song Phú có 8 đơn vị đất đai được phân lập với các đặc tính được trình bày trong Bảng 1 và Hình 1..
- Bảng 1: Bảng các đặc tính của các đơn vị đất đai xã Song Phú, huyện Tam Bình, Vĩnh Long Mã ĐVĐĐ Độ sâu xuất hiện tầng.
- 3.1.2 Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai có triển vọng.
- Qua việc điều tra dã ngoại bằng phương pháp PRA, cho thấy hiện trạng sử dụng đất đai ở xã Song Phú có các kiểu sử dụng chính: cơ cấu 3 vụ lúa.
- Dựa vào định hướng phát triển và điều kiện sinh thái của vùng nhận thấy có 3 kiểu sử dụng đất đai có triển vọng được chọn lọc..
- LUT1: 3 vụ lúa - LUT2: Lúa-cá - LUT3: Cây ăn trái 3.1.3 Đánh giá phân vùng khả năng thích nghi đất đai.
- Trên cơ sở các đặc tính đất đai của xã Song Phú và kết quả điều tra về hiện trạng sử dụng đất đai, thực hiện việc đối chiếu giữa chất lượng đất đai (được diễn tả bằng đặc tính đất đai) với yêu cầu sử dụng đất đai của 3 kiểu sử dụng đất đai đã được chọn lọc để phân hạng khả năng thích nghi đất đai trên địa bàn xã.
- Tổng hợp kết quả thích nghi của các đơn vị đất đai có thể phân thành 3 vùng thích nghi đất đai được thể hiện trong Bảng 2..
- Bảng 2: Phân vùng thích nghi đất đai ở xã Song Phú, Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- Vùng Đơn vị đất đai Kiểu sử dụng đất đai Cấp TN Điều kiện cải thiện.
- Vùng I: Vùng này thì kiểu sử dụng 02 lúa-cá sẽ hiệu quả hơn vì ít ảnh hưởng đến môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
- Vùng II: Thích nghi với cả 3 kiểu sử dụng, vùng này có 4 đơn vị đất đai.
- Còn đối với 2 kiểu sử dụng : 3 lúa và lúa - cá thì có thích nghi S2..
- Vùng III: Có 3 đơn vị đất đai thích nghi với cả 3 kiểu sử dụng, nhưng trong đó thì cơ cấu cây ăn trái thích nghi cao nhất đối với vùng này, do vùng có độ sâu xuất hiện tầng phèn khá sâu, và khả năng cung cấp nước tốt cho cây ăn trái..
- Hình 2: Bản đồ phân vùng thích nghi đất đai xã Song Phú, Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- 3.2 Phân nhóm nông dân và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình canh tác đã chọn lọc.
- Như vậy với việc sử dụng các phương pháp thống kê của phần mềm PRIMER thì đã phân ra được 2 nhóm nông dân: Nhóm nông dân I (nhóm nông dân trung bình) có diện tích canh tác thấp hơn các hộ ở nhóm nông dân II (nhóm nông dân khá)..
- Các hộ trong nhóm nông dân I có diện tích trung bình là 0,56ha, và các hộ nông dân ở nhóm II trung bình là 1,36ha..
- 3.3 Hệ thống hóa các yếu tố ảnh hưởng đến các kiểu sử dụng đất đai 3.3.1 Cơ cấu 3 lúa.
- Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng 3 lúa ở xã Song Phú, Tam Bình, Vĩnh Long Nhóm nông dân.
- Nhóm nông dân I.
- Nhóm nông dân II (nhóm nông dân khá) Các yếu tố.
- Các yếu tố đầu ra.
- Từ Bảng 3 nhận thấy trên cùng một đơn vị diện tích thì 2 nhóm nông dân có mức độ đầu tư cho các yếu tố đầu vào tương đương nhau, và đầu ra của 2 nhóm nông dân này cũng tương đương nhau từ hiệu quả đồng vốn, lợi nhuận, năng suất….
- Nhưng do diện tích khác nhau, nhóm nông dân I có diện tích canh tác ít hơn nhóm nông dân II, nên thực tế nguồn thu nhập từ cơ cấu 3 vụ lúa của nhóm nông dân I thấp hơn nhiều so với nhóm nông dân II.
- Vì thế các hộ ở nhóm nông dân I thuộc nhóm nông dân trung bình, và nhóm nông dân II có thu nhập cao hơn các hộ ở.
- Hình 3: Sơ đồ phân nhóm nông dân cho cơ cấu 3 lúa.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng lúa - cá ở xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng lúa - cá ở xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đơn vị tính: triệu đồng/ha Nhóm.
- nông dân.
- CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA.
- Theo Bảng 4 ta thấy mức độ đầu tư của nhóm nông dân I thấp hơn nhóm nông dân II, chẳng hạn như giống, phân, thuốc, lao động và thức ăn.
- Nhưng nhóm nông dân I lại đạt năng suất 16,5 tấn /ha cao hơn nhóm nông dân II 13,5 tấn /ha, với hiệu quả kinh tế của nhóm nông dân I là 4,91 trong khi đó nhóm nông dân II chỉ đạt hiệu quả kinh tế 1,86..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng cây ăn trái ở xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được trình bày trong Bảng 5..
- Bảng 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng cây ăn trái ở xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- Nhóm nông dân.
- Theo Bảng 5 thì nhóm nông dân I đạt năng suất 9,15 tấn/ ha cao hơn nhóm nông dân II 9 tấn/ ha, nhưng lại có hiệu quả kinh tế thấp hơn nhóm nông dân II.
- Vì nhóm nông dân II có diện tích đất nhiều hơn lại thêm phần bán được giá cao hơn và mức độ đầu tư lại thấp hơn..
- 3.3.4 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai.
- Mặc dù, mô hình cây ăn trái đạt hiểu quả kinh tế đứng hàng thứ hai sau lúa-cá nhưng mô hình cây ăn trái trên địa bàn xã Song Phú chủ yếu là vườn tạp, nông dân không tính được mức độ đầu tư ban đầu nên khi tính đến hiệu quả kinh tế thì họ chỉ biết đến số tiền thu được sau khi thu hoạch chứ họ chưa thật sự tính được hiệu quả kinh tế như thế nào..
- Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng đất đai ở xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- Nhóm nông dân I II I II I II.
- Các yếu tố đầu vào.
- Các yếu tố đầu ra (/năm).
- 3.3.5 Hiệu quả của các yếu tố đầu vào và đầu ra (a) Các yếu tố đầu vào.
- Hình 5: Xếp hạng mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến các mô hình sản xuất.
- Qua Hình 05 và Bảng 06 cho thấy kết quả mức độ quan trọng của các yếu tố và kết quả phân tích hiệu quả của các yếu tố đầu vào dựa vào nhóm nông dân như sau:.
- Qua Hình 05, Bảng 06 cho thấy hiệu quả của yếu tố giống trên nhóm nông dân cũng có sự khác nhau..
- Phân, thuốc: Mô hình 03 vụ lúa đòi hỏi sử dụng ở mức độ cao hơn các mô hình 02 lúa-cá, mô hình cây ăn trái.
- Thức ăn: Sử dụng nguồn thức ăn từ vụ 3 (để chét cho cá ăn) và thỉnh thoảng cho ăn thêm cám, trung bình chi phí thức ăn cho 1 vụ là 120.000 đồng /ha..
- Nguồn lao động tham gia trong nông nghiệp của tất cả các hộ ở 2 nhóm nông dân đều thấp (từ 2 đến 5 người).
- Tuy nhiên, các hộ trong nhóm nông dân I chưa áp dụng được hoàn toàn các kỹ thuật mới vào sản xuất, trong đó có một số hộ vận dụng được tốt các kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả cao..
- (b) Các yếu tố đầu ra.
- Hình 6: Xếp hạng mức độ quan trọng của các yếu tố đầu ra ảnh hưởng đến các mô hình sản xuất.
- Qua Hình 6 cho thấy tính hiệu quả của các yếu tố qua sư đánh giá của cộng đồng trên từng kiểu sử dụng đất đai.
- Nhưng ngược lại thì mức độ về đa dạng sinh học thì của cơ cấu 03 lúa lại được quan tâm nhiều hơn do sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cao hơn 02 mô hình cây ăn trái và 02 lúa-cá..
- Kết quả đã lập ra được 8 đơn vị bản đồ đất đai để đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho 3 kiểu sử dụng đất đai đã chọn lọc và phân ra được 3 vùng thích nghi đất đai cho xã Song Phú.
- Vùng I thích nghi cho kiểu sử dụng 02 lúa-cá, cây ăn trái,.
- vùng 2 và 3 có các đơn vị đất đai thích nghi tốt cho cơ cấu cây ăn trái, đối với cơ cấu 3 lúa, lúa-cá thì thích nghi kém hơn.
- Qua việc điều tra có sự tham gia của cộng đồng (PRA) kết hợp với sử dụng phần mềm Primer đã xác định được 2 nhóm nông dân dựa vào diện tích canh tác và hiệu quả đồng vốn.
- Nhóm nông dân I: của cơ cấu 3 lúa với mức độ đầu tư cao hơn của cơ cấu 2 lúa-cá nhưng lại đạt hiệu quả kinh tế thấp hơn.
- Nhóm nông dân II: đối với cơ cấu 3 lúa thì mức độ đầu tư cao hơn cơ cấu 2 lúa-cá nhưng lại đạt hiệu quả kinh tế thấp hơn..
- Đối với cơ cấu cây ăn trái: cần cải tạo lại vườn cây ăn trái từ vườn tạp lên chuyên canh, đây là một mô hình có triển vọng, ít sử dụng nông dược nên ít gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo thêm thu nhập cho người dân ngoài cây lúa.
- Giảm diện tích đất canh tác 3 vụ lúa ở một số vùng mang lại hiệu quả kinh tế thấp, nhưng phải đảm bảo được lượng lương thực trong xã, với cơ cấu này nông dân sử dụng khá nhiều nông dược làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước....
- Nên đề nghị các cấp ứng dụng kết qủa này vào việc quy hoạch sử dụng đất ở điạ phương sao cho phù hợp góp phần tạo thêm thu nhập cho người dân..
- Bài giảng Đánh giá đất đai.
- Giáo trình Đánh giá đất đai