« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả của hoạt động ương và kinh doanh cá trê lai giống (Clarias macrocephalus x C. Gariepinus) ở tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ƯƠNG VÀ KINH DOANH CÁ TRÊ LAI GIỐNG (Clarias macrocephalus X C.
- Cá trê lai, kinh doanh, Tiền Giang, ương.
- Nghiên cứu đã tiến hành điều tra 110 hộ ương và 38 cơ sở kinh doanh cá trê lai giống trên địa bàn tỉnh Tiền Giang từ tháng 02/2017 đến tháng 10/2017 nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động trên.
- Kết quả khảo sát hoạt động ương cá trê lai giống cho thấy, nhóm hộ có diện tích trung bình ao ương m 2 /ao (nhóm I) và m 2 /ao (nhóm II) có năng suất và lợi nhuận cao hơn nhóm diện tích trung bình ao ương m 2 /ao (nhóm III) với khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05).
- Kết quả khảo sát hoạt động kinh doanh cá trê lai giống cho thấy lợi nhuận trung bình của nhóm A (chuyên bán lẻ) đạt 16,72 triệu đồng/hộ/tháng, thấp hơn so với nhóm B (bán sỉ và lẻ) là 51,16 triệu đồng/hộ/tháng, nhưng tỉ suất lợi nhuận của nhóm A (20,89%) lại cao hơn nhóm B (7,66.
- Điều này cho thấy để đạt được quy mô kinh doanh và lợi nhuận tuyệt đối lớn, các cơ sở kinh doanh cá giống cần có chi phí vốn lớn và chấp nhận tỉ suất lợi nhuận hợp lí để phát triển thị trường..
- Đánh giá hiệu quả của hoạt động ương và kinh doanh cá trê lai giống (Clarias macrocephalus x C.
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình nuôi trồng thủy sản, với sản lượng cá đạt 1.788.517 tấn (FAO, 2015), trong đó nghề ương giống cá trê lai là một trong những nghề đang phát triển mạnh do nhu cầu con giống ngày càng tăng, và là một trong những đối tượng nuôi quan trọng ở nhiều địa phương trong vùng (Dương Nhựt Long và ctv., 2014).
- Cá trê lai mang những đặc điểm trung gian của hai loài bố mẹ, đó là sự tăng trưởng nhanh và khả năng kháng bệnh cao nên được người nuôi ưa chuộng (Bạch Thị Quỳnh Mai, 2014)..
- Do nhu cầu thị trường hiện nay, cá trê lai là đối tượng được rất nhiều hộ dân ở tỉnh Tiền Giang chọn ương giống và kinh doanh cá giống.
- Nghiên cứu này có thể giúp lí giải về sự phát triển mạnh của hai khâu ương giống và kinh doanh cá giống trê lai tại tỉnh Tiền Giang, trong bối cảnh hiện chưa có đánh giá đầy đủ về khía cạnh kĩ thuật, quản lí và tài chính của hai khâu ương và kinh doanh cá giống tại địa phương.
- Hơn nữa, một số nghiên cứu có liên quan gần đây cũng tập trung chủ yếu ở khâu nuôi cá trê lai giống trong vùng ĐBSCL (Nguyễn Văn Cầu, 2016)..
- Nghiên cứu này nhằm đánh giá các khía cạnh kĩ thuật, quản lí và tài chính của các hộ ương và kinh doanh cá trê lai giống ở tỉnh Tiền Giang, làm cơ sở cho việc quản lí và phát triển hiệu quả hoạt động ương và kinh doanh cá giống trê lai tại địa phương..
- Thông tin về hoạt động ương cá trê lai giống được khảo sát bằng bảng câu hỏi soạn sẵn thông qua việc chọn ngẫu nhiên 110 hộ đại diện cho 3 phân vùng, với số lượng mẫu ở thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy và huyện Cai Bè lần lượt là 50, 30 và 30 hộ.
- So với tổng số hộ ương cá trê lai giống ở Tiền Giang là 495 hộ, số lượng 110 hộ khảo sát là phù hợp với công thức n=N/(1+N.e 2 ) (Slovin, 1984.
- Thông tin về cơ sở kinh doanh cá trê lai giống được khảo sát bằng bảng câu hỏi soạn sẵn cho toàn bộ 38 cơ sở kinh doanh cá trê lai giống trên địa bàn.
- Số liệu về kĩ thuật và tài chính của hoạt động ương cá trê lai giống được phân tích theo 3 nhóm diện tích trung bình của ao ương ghi nhận được từ 110 hộ khảo sát, gồm nhóm I, II, và III với diện tích lần lượt từ 1.000 m 2 - 2.000 m 2 , 2.001 m 2 - 3.000 m 2 và m 2 .
- Số liệu về quản lí và tài chính của 38 cơ sở kinh doanh cá trê lai giống được phân tích theo hai nhóm A (chỉ có bán lẻ) và nhóm B (bán lẻ và bán sỉ)..
- Các yếu tố kĩ thuật ảnh hưởng đến việc ương giống cá trê lai được phân tích theo phương pháp hồi quy đa biến nhằm dự báo, ước lượng giá trị và kì vọng dấu của nhiều biến số kĩ thuật ảnh hưởng đến năng suất (Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2016).
- Y: năng suất ương cá trê lai (kg/1000 m 2 /đợt)..
- Việc đánh giá rủi ro của mô hình sản xuất và kinh doanh được thực hiện qua phương pháp phân tích độ nhạy với giả định giá bán cá giống trê lai biến động (từ -30% đến +30%) và giả sử các yếu tố khác không biến động (Ngô Thế Chí và ctv., 2008)..
- 3.1 Diện tích và mực nước trung bình ao ương cá trê lai giống.
- Các hộ tham gia ương cá trê lai giống các tỉnh Tiền Giang chủ yếu ương với quy mô nhỏ.
- Độ sâu của mực nước trong quá trình ương cá trê lai được chia làm 2 giai đoạn.
- Theo Bạch Thị Quỳnh Mai (2004), diện tích ao thích hợp để ương giống cá trê lai là 1.000 m 2 và độ sâu từ 1 – 1,2 m.
- 3.2 Thông số kĩ thuật trong quá trình ương cá trê lai giống.
- Theo Ngô Trọng Lư và Lê Đăng Khuyến (2000) và Bạch Thị Quỳnh Mai (2004), mật độ ương cá trê lai thích hợp từ 250 - 400 con/m 2 .
- Như vậy, nhìn chung mật độ thả giống cá trê lai ở 3 nhóm ao.
- Thời gian ương cá trê lai dao động từ 40,2 đến 44,3 ngày với kích cỡ giống thu hoạch ở 3 nhóm ao dao động từ 137,6 con/kg - 145,2 con/kg.
- Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Cầu (2016), thời gian ương từ 28 - 45 ngày, kích cỡ cá trê lai giống thả nuôi trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long từ 145 - 176 con/kg..
- Kết quả này giúp lý giải sự phát triển tập trung của hoạt động ương cá trê lai giống ở tỉnh Tiền Giang, khi tỉ lệ sống từ cá bột ương lên cá giống tại khu vực khảo sát là cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Cầu (2016) với tỉ lệ sống từ 12,8 đến 18%..
- Bảng 1: Thông số kĩ thuật của các hộ ương cá trê lai giống.
- 3.3 Khía cạnh tài chính của hoạt động ương cá trê lai giống.
- Các hộ ương cá trê lai có chi phí đầu tư ban đầu cao nhất ở nhóm I triệu đồng/1.000 m 2.
- Bảng 2: Chi phí đầu tư ban đầu của các nhóm diện tích hộ ương cá trê lai giống.
- Các khoản đầu tư ban đầu Chi phí (triệu đồng/1.000 m 2 ) Số năm khấu hao Nhóm I Nhóm II Nhóm III.
- Dụng cụ khác (thau, lồng, xô Tổng chi phí đầu tư ban đầu .
- Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017 Chi phí cố định (Bảng 3) mỗi nhóm ao phải chi trong một vụ cao nhất ở nhóm I triệu đồng/1.000 m 2 /vụ) và thấp nhất ở nhóm III triệu đồng/1.000 m 2 /vụ), bao gồm các.
- Bảng 3: Chi phí cố định của các nhóm diện tích hộ ương cá trê lai giống.
- Các khoản chi phí cố định Chi phí (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ) Nhóm I Nhóm II Nhóm III.
- Tổng chi phí cố định .
- Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017 Chi phí biến đổi (Bảng 4) trong quá trình ương cao nhất ở nhóm I triệu đồng/1.000 m 2 /vụ) và thấp nhất ở nhóm III triệu.
- Bảng 4: Chi phí biến đổi của các nhóm diện tích hộ ương cá trê lai giống.
- Các khoản chi phí biến đổi Chi phí (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ).
- Chi phí vôi .
- Chi phí thuốc .
- Chi phí lao động .
- Kết quả này cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Dương Thúy Yên và Nguyễn Văn Cầu (2016) với lợi nhuận trung bình cá giống trê lai là 5,8 triệu đồng/1.000 m 2 /vụ, cho thấy khu vực khảo sát thích hợp cho nghề ương giống cá trê lai..
- Như vậy, việc chọn đối tượng ương cá trê lai là đối tượng chính của các hộ dân tại khu vực khảo sát là hợp lí..
- Bảng 5: Doanh thu và lợi nhuận của các nhóm diện tích hộ ương cá trê lai giống.
- Cơ cấu chi phí (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ).
- Chi phí cố định .
- Chi phí biến đổi .
- Tổng chi phí hoạt động (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ Doanh thu (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ Lợi nhuận (triệu đồng/1.000 m 2 /vụ .
- Hiệu quả chi phí .
- Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017 3.4 Phân nhóm các cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Cơ sở kinh doanh cá trê lai giống ở khu vực khảo sát có hai hình thức kinh doanh chính.
- 3.5 Nguồn nước cấp cho cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Bảng 6: Nguồn nước sử dụng cho cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- 3.6 Nguồn cung cấp và thị trường tiêu thụ cá trê lai giống.
- Nguồn giống cá trê lai tại các cơ sở kinh doanh của hai nhóm A và B được thu mua chủ yếu từ hộ ương giống trên địa bàn tỉnh (88,9% ở nhóm A và 88,1% ở nhóm B).
- 3.7 Khía cạnh tài chính của các cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Chi phí đầu tư ban đầu cho các cơ sở kinh doanh cá trê lai giống cao nhất ở nhóm B (50,47 triệu đồng/cơ sở) và thấp nhất các cơ sở kinh doanh cá trê lai giống ở nhóm A (28,22 triệu đồng/cơ sở) (Bảng 7)..
- Bảng 7: Chi phí đầu tư ban đầu của cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Tổng chi phí đầu tư ban đầu Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017.
- Tổng chi phí cố định của nhóm A (2,33 triệu đồng/tháng) chiếm 2,9% tổng chi phí.
- Tổng chi phí cố định nhóm B (4,59 triệu đồng/tháng) chiếm 0,7%.
- Bảng 8: Chi phí cố định của cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Các khoản chi phí cố định Chi phí (triệu đồng/tháng).
- Tổng chi phí biến đổi của nhóm A triệu đồng/tháng) thấp hơn nhiều so với nhóm B triệu đồng/tháng) (Bảng 9), do các cơ sở kinh doanh thuộc nhóm B có chi phí cá giống cao hơn so với nhóm A và giá mua trung bình nhóm.
- A là đồng gần đồng giá với giá mua nhóm B là đồng, giá bán trung bình nhóm A là đồng cao hơn giá bán nhóm B là đồng, tuy nhiên số lượng cá trê lai giống của nhóm B cao hơn nhóm A..
- Bảng 9: Chi phí biến đổi của hoạt động kinh doanh cá trê lai giống.
- Các khoản chi phí biến đổi Chi phí (triệu đồng/tháng).
- Chi phí kiểm dịch .
- Chi phí bao bì .
- Chi phí điện nước .
- Chi phí vận chuyển .
- Tổng chi phí biến đổi .
- Bảng 10: Doanh thu và lợi nhuận của các cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- 1 Cơ cấu chi phí (triệu đồng /hộ/tháng).
- 2 Tổng chi phí hoạt động (triệu đồng/hộ/tháng .
- 5 Hiệu quả chi phí .
- Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017 3.8 Phân tích độ nhạy về giá bán trong ương cá trê lai giống.
- Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến động giá bán đến doanh thu và lợi nhuận của hoạt động ương cá trê lai giống (Bảng 11) cho thấy khi giá bán giảm.
- lợi nhuận)..
- Bảng 11: Biến động về giá bán ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận trong ương cá trê lai giống.
- 3.9 Phân tích độ nhạy về giá bán trong hoạt động kinh doanh cá trê lai giống.
- Kết quả phân tích ảnh hưởng của biến động giá bán đến doanh thu và lợi nhuận của hoạt động ương cá trê lai giống (Bảng 12) cho thấy khi giá bán tăng thì tỉ lệ chênh lệch lợi nhuận của các cơ sở kinh.
- Bảng 12: Biến động về giá bán ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận ở cơ sở kinh doanh cá trê lai giống.
- Nguồn: số liệu điều tra của nhóm nghiên cứu, năm 2017 3.10 Các yếu tố ảnh hưởng năng suất ương cá trê lai giống.
- đến năng suất cá trê lai giống như: diện tích ao, độ sâu mực nước, tỉ lệ sống, kích cỡ thu hoạch, mật độ và thời gian ương, lượng thức ăn công nghiệp.
- Bảng 13: Các yếu tố dự đoán ảnh hưởng đến năng suất ương cá trê lai giống.
- X 1 = diện tích ao ương cá trê lai giống (m 2 /ao X 2 = độ sâu mực nước từ 1-15 ngày (m X 3 = độ sâu mực nước sau 15 ngày (m .
- Trong khi đó các yếu tố diện tích ao ương, tỉ lệ sống, kích cỡ thu hoạch, mật độ thả bột, thời gian ương, lượng thức ăn công nghiệp ảnh hưởng đến năng suất ương cá trê lai (p<0,05), với hệ số hồi quy lần lượt là -0,013;.
- Phương trình tương quan đa biến của năng suất ương cá trê lai giống như sau: Y X 1.
- Năng suất và lợi nhuận của việc ương giống cá trê lai đạt cao nhất ở nhóm I (955,4 kg/1.000 m 2 /vụ;.
- Bảng 14: Năng suất và lợi nhuận ương giống cá trê lai ở các nhóm diện tích.
- Kết quả khảo sát hoạt động ương cá trê lai giống tại tỉnh Tiền Giang cho thấy nhóm diện tích ao ương m 2 /ao (nhóm I, II) có năng suất, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận cao hơn nhóm ao ương m 2 /ao (nhóm III).
- Kết quả khảo sát hoạt động kinh doanh cá trê lai giống cho thấy nhóm A (chuyên bán lẻ) có lợi nhuận trung bình thấp hơn nhóm B (bán sỉ và lẻ), nhưng tỉ suất lợi nhuận của nhóm A lại cao hơn nhóm B và mức độ biến động lợi nhuận của nhóm A cũng thấp hơn nhóm B khi có giá bán đầu ra thay đổi.
- Kỹ thuật nuôi cá trê lai..
- Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long