« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae


Tóm tắt Xem thử

- Trong điều kiện in vitro, khi đánh giá khả năng thực khuẩn của sáu dòng TKT bao gồm ФHG17, ФVL30, ФVL34, ФVL39, ФAG58 và ФAG60 đối với vi khuẩn Burkholderia glumae Bur CT4, kết quả cho thấy hai dòng TKT ФHG17 và ФVL34 có đường kính phân giải vi khuẩn cao hơn so với bốn dòng TKT còn lại.
- Trong điều kiện nhà lưới, tất cả sáu dòng TKT đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh thối hạt khi phun huyền phù TKT với mật số 10 8 pfu/ml hai giờ trước khi lây bệnh nhân tạo.
- Dòng TKT ФVL34 cho hiệu quả giảm bệnh thối hạt ổn định cao nhất thông qua tỷ lệ bệnh và cấp bệnh thấp kết hợp với năng suất cao hơn, hiệu quả tiếp theo là dòng TKT ФVL39 và ФAG58.
- Hồ Cãnh Thịnh (2015) đã phân lập được 41 dòng TKT và 61 dòng vi khuẩn B.
- glumae gây bệnh thối hạt tại các ruộng lúa thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và tìm ra được 6 dòng TKT bao gồm ФHG17, ФVL30, ФVL34, ФVL39, ФAG58 và ФAG60 có khả năng ký sinh nhiều dòng vi khuẩn B.
- glumae của 6 dòng TKT trong điều kiện phòng thí nghiệm và khả năng phòng trừ bệnh của TKT trong điều kiện nhà lưới, với mục đích nhằm tìm ra dòng TKT cho hiệu quả phòng trừ bệnh cao để có thể ứng dụng nghiên cứu trong điều kiện ngoài đồng..
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức là 6 dòng TKT (ФHG17, ФVL30, ФVL34, ФVL39, ФAG58 và ФAG60) được phân lập từ Vĩnh Long và An Giang có khả năng ký sinh nhiều dòng vi khuẩn B.
- Cần Thơ bị ký sinh nhiều nhất bởi các dòng TKT (Hồ Cãnh Thịnh, 2015) với 5 lần lặp lại..
- Cách tiến hành: Nhân mật số 6 dòng TKT trên đĩa petri trong 24 giờ, thực hiện đếm mật số TKT có trong huyền phù bằng phương pháp pha loãng và đỗ đĩa.
- Dựa vào mật số xác định sau 24 giờ, thực hiện pha loãng để tạo huyền phù các dòng TKT khác nhau ở mật số 10 3 pfu/ml.
- Rút 30 µl huyền phù từng dòng TKT (10 3 pfu/ml.
- Chỉ tiêu ghi nhận: Quan sát và ghi nhận đường kính vòng vô khuẩn (plaque) của từng dòng TKT phân giải vi khuẩn trên đĩa petri vào các thời điểm giờ sau khi bố trí bằng cách đo đường kính 10 vòng vô khuẩn cố định và lấy trung bình.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7 nghiệm thức (6 dòng TKT có khả năng ký sinh nhiều dòng vi khuẩn B.
- Chuẩn bị TKT: Nhân mật số 6 dòng TKT trên môi trường King’s B 0,8% agar chứa vi khuẩn ký chủ trong 24 giờ, thu hoạch huyền phù TKT và xác định mật số TKT bằng phương pháp pha loãng và đổ đĩa.
- Sau đó, thực hiện pha loãng để tạo huyền phù các dòng TKT khác nhau đạt mật số 10 8 pfu/ml..
- glumae Bur CT4 bị ký sinh nhiều nhất bởi các dòng TKT được nuôi cấy trên đĩa petri chứa môi trường King’s B trong 48 giờ sau đó cho nước cất thanh trùng vào đĩa và thu huyền phù vi khuẩn (Hồ Cãnh Thịnh, 2015).
- Phun huyền phù từng dòng TKT lên từng bông lúa của từng nghiệm thức cho đến khi ướt đều (50 ml/chậu), riêng nghiệm thức đối chứng không phun TKT.
- glumae Bur CT4 ướt đều toàn bông lúa của từng nghiệm thức (50 ml/chậu).
- Burkholderia glumae Bur CT4 của 6 dòng TKT trong điều kiện in vitro.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy khả năng thực khuẩn của 6 dòng TKT khác nhau qua bốn thời điểm khảo sát..
- glumae cho thấy hiệu quả thực khuẩn của các dòng TKT đạt từ mm.
- Trong đó, dòng TKT ФVL34 có đường kính phân giải cao hơn đạt 2,36 mm và khác biệt ý nghĩa so với các dòng TKT còn lại.
- Dòng TKT ФVL30 có đường kính phân giải thấp hơn (2,06 mm), nhưng không khác biệt so với hai dòng TKT ФAG58 (2,15 mm) và ФAG60 (2,16 mm)..
- Tại thời điểm 24 GSKNC, đường kính phân giải của 6 dòng TKT đạt từ mm và khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Dòng TKT ФVL34 vẫn cho hiệu quả diệt vi khuẩn cao hơn và khác biệt so với các dòng còn lại với đường kính phân giải đạt 4,92 mm.
- Kế đến là dòng TKT ФHG17, ФVL30 và ФVL39 với đường kính lần lượt là 4,64.
- 4,72 và 4,54 mm không khác biệt nhau, cao hơn và khác biệt so với 2 dòng TKT còn lại là ФAG58 (4,14 mm) và ФAG60 (4,12 mm)..
- Tại thời điểm 36 GSKNC, đường kính phân giải của 6 dòng TKT đạt từ mm và khác biệt ý nghĩa thống kê.
- Trong đó, dòng TKT ФVL34 vẫn có đường kính phân giải cao hơn đạt 5,84 mm và khác biệt so với các dòng TKT còn lại..
- Kế đến là dòng TKT ФAG58 có đường kính phân.
- giải 5,44 mm và khác biệt so với các dòng TKT còn lại..
- Đến thời điểm 48 GSKNC, đường kính phân giải của 6 dòng TKT đạt từ mm và khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các dòng TKT..
- Dòng TKT ФHG17 và ФVL34 lại có khả năng thực khuẩn mạnh và có đường kính phân giải lần lượt là 9,18 và 9,2 mm không khác biệt ý nghĩa thống kê, cao hơn và khác biệt so với các dòng còn lại.
- Dòng TKT ФVL39 có đường kính phân giải là 6,76 mm thấp nhất..
- Như vậy, dòng TKT ФHG17 và ФVL34 có khả năng tiêu diệt vi khuẩn B.
- glumae Bur CT4 cao hơn các dòng TKT ФVL30, ФVL39, ФAG58 và.
- (2009) khi phân lập 132 dòng TKT từ nước cống thì có 30 dòng TKT cho khả năng phân giải với vi khuẩn Ralstonia solanacearum và 5 dòng TKT trên Erwinia chrysanthemi với đường kính phân giải từ 6 – 17 mm trong 24 – 48 giờ.
- (2014) cũng phân lập được 26 dòng TKT đối với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.
- oryzae, trong đó có 4 dòng TKT cho khả năng phân giải cao đạt từ mm trong 36 – 48 giờ.
- Khả năng tiêu diệt vi khuẩn trong điều kiện in vitro là khảo sát bước đầu cần thiết để nghiên cứu về hiệu quả của các dòng TKT trong điều kiện nhà lưới hoặc ngoài đồng..
- Bảng 1: Đường kính phân giải của 6 dòng TKT qua từng thời điểm khảo sát Dòng thực.
- 3.2 Hiệu quả phòng trừ bệnh thối hạt do vi khuẩn Burkholderia glumae Bur CT4 của 6 dòng TKT trong điều kiện nhà lưới.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy qua 3 thời điểm khảo sát, cả 6 nghiệm thức có xử lý TKT đều cho tỷ lệ bệnh khác nhau, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng không xử lý TKT.
- Tại thời điểm 5 NSKLB, tỷ lệ bệnh của các nghiệm thức dao động từ .
- Nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 và ФVL39 có tỷ lệ bệnh tuần tự 1,24% và 1,42.
- thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức ФHG17 và ФAG60, nhưng không khác biệt ý nghĩa so với hai nghiệm thức xử lý dòng TKT ФAG58 và ФVL30 với tỷ lệ bệnh lần lượt là 2,32 và 3,20%.
- nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ bệnh cao nhất đạt 27,23%.
- Tại thời điểm 10 NSKLB, tỷ lệ bệnh của các nghiệm thức đều tăng, dao động từ .
- Nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 có tỷ lệ bệnh (2,52%) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức ФHG17 (7,28.
- nhưng không khác biệt so với nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 (2,96%) và ФAG58 (3,89.
- NSKLB, tỷ lệ bệnh của các nghiệm thức đều tăng, nhưng tỷ lệ bệnh của 6 nghiệm thức xử lý TKT vẫn giữ thấp hơn trong khoảng thấp hơn và khác biệt so với đối chứng (73,23.
- Ba nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 , ФVL39 và ФAG58 có tỷ lệ bệnh thấp nhất trong khoảng khác biệt so với nghiệm thức xử lý dòng TKT ФHG17 (9,32.
- Về cấp bệnh, kết quả Bảng 3 qua các thời điểm khảo sát các nghiệm thức có xử lý TKT đều có cấp bệnh khác nhau, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.
- Tại thời điểm 5 NSKLB, các nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34, ФVL39 và ФAG58 có cấp bệnh trong khoảng .
- thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý dòng TKT ФHG17 (3,17), ФVL30 (2,97), ФAG60 (3,14) và đối chứng (6,11).
- Tại thời điểm 10 NSKLB, cấp bệnh của các nghiệm thức đều tăng, dao động từ .
- Nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 có cấp bệnh (2,51) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, nhưng không khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 (2,86).
- các nghiệm thức đều tăng, nhưng 6 nghiệm thức có xử lý TKT đều có cấp bệnh trong khoảng .
- Nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 vẫn có cấp bệnh (3,09) thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức xử lý TKT còn lại bao gồm ФHG17 (4,71), ФVL30 (4,54), ФAG58 (3,75) và ФAG60 (4,86), nhưng không khác biệt so với nghiệm thức xử lý dòng TKT.
- Nhìn chung, kết quả tỷ lệ bệnh và cấp bệnh cho thấy tất cả 6 dòng TKT đều thể hiện được hiệu quả giảm bệnh thối hạt so với đối chứng.
- Trong đó, nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 cho thấy khả năng ức chế bệnh thối hạt do B.
- glumae một cách hiệu quả và ổn định qua 3 thời điểm khảo sát, kế đến là dòng TKT ФVL39..
- Bảng 2: Tỷ lệ bệnh trên bông khi xử lý với các dòng TKT khác nhau Dòng thực.
- Bảng 3: Cấp bệnh trên bông khi xử lý với các dòng TKT khác nhau Dòng thực.
- Hình 1: Hiệu quả phòng trừ bệnh thối hạt của các dòng TKT so với đối chứng ở thời điểm thu hoạch lúa (98 ngày).
- Tại thời điểm 0 giờ sau khi lây bệnh (SKLB), log 10 mật số TKT (pfu/g) không có sự khác biệt giữa 6 nghiệm thức xử lý TKT.
- Tại thời điểm 6 giờ SKLB, log 10 mật số TKT của 6 nghiệm thức tăng.
- Nghiệm thức xử lý TKT dòng ФVL34 có log 10 mật số TKT là 8,66 cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý TKT dòng ФAG60 (7,93), nhưng không khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.
- Đây là thời điểm TKT đã ký sinh lên vi khuẩn ký chủ nên mật số của các dòng TKT đều tăng..
- Tại thời điểm 24 giờ SKLB nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 có log 10 mật số TKT (8,62) đạt cao nhất và khác biệt so với 3 nghiệm thức xử lý dòng TKT ФHG17, ФVL30 và ФAG60 với log 10.
- nhưng không khác biệt so với 2 nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 (8,48) và ФAG58 (8,31)..
- Tại thời điểm 48 giờ SKLB, log 10 mật số TKT của 6 nghiệm thức có khuynh hướng giảm.
- Nghiệm thức xử lý TKT dòng ФVL34 và ФVL39 và có log 10 mật số TKT 8,21 và 8,27 cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với 3 nghiệm thức xử lý dòng TKT ФHG17, ФVL30 và ФAG60 với log 10 mật số TKT tương ứng là 6,93.
- biệt so với nghiệm thức xử lý dòng TKT ФAG58 (7,94)..
- Tại thời điểm 72 giờ SKLB, mật số của tất cả nghiệm thức đều giảm và không có sự khác biệt..
- Kết quả về mật số TKT, đặc biệt giai đoạn 0 – 24 giờ SKLB, có tương quan thuận với khả năng giảm bệnh của các dòng TKT.
- Bên cạnh đó, khả năng tăng mật số giữa các dòng TKT là khác nhau nên hiệu quả giảm bệnh cũng khác nhau.
- Sự nhân mật số TKT càng cao càng thể hiện hiệu quả giảm bệnh cao, như quan sát được ở nghiệm thức xử lý ФVL34, kế đến là ФVL39 và ФAG58..
- 3.2.3 Ảnh hưởng của các dòng TKT khác nhau đến thành phần năng suất lúa.
- Kết quả thành phần năng suất được thể hiện qua Bảng 5 cho thấy các nghiệm thức có xử lý TKT điều mang lại hiệu quả về chỉ tiêu năng suất so với nghiệm thức đối chứng không xử lý TKT..
- Về chỉ tiêu số hạt chắc/bông, các nghiệm thức có xử lý TKT đều có sự khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng không xử lý TKT trừ ФAG60.
- Trong đó, nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 có số hạt chắc/bông là 125,3.
- cao hơn và khác biệt so với 4 nghiệm thức bao gồm đối chứng, ФAG60, ФVL30 và ФHG17 với số hạt chắc trong khoảng hạt, nhưng không khác biệt so với hai nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 và ФAG58 với số hạt chắc/bông lần lượt là 114,80 và 113,00..
- Về tỷ lệ hạt chắc, các nghiệm thức có xử lý TKT đều tỷ lệ hạt chắc trong khoảng cao hơn và có sự khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (45,25.
- Tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở nghiệm thức xử lý TKT dòng ФVL34 (85,32.
- lần lượt đến các nghiệm thức ФVL và ФAG58 (74,82.
- Giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, trọng lượng 1000 hạt chắc dao động ở khoảng 26,87 g (nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34) đến 25,21 g (nghiệm thức đối chứng)..
- Qua Bảng 5 cho thấy, giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa, NSLT cao nhất ở nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 (40,34 g/chậu), tiếp đến là nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 (32,23 g/chậu) và ФAG58 (30,95 g/chậu), trong đó nghiệm thức đối chứng không xử lý TKT cho NSLT thấp nhất (10,34 g/chậu)..
- Kết quả Bảng 5 cho thấy NSTT giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa, dao động từ 21,15 đến 45,58 g/chậu.
- Trong đó, cao nhất là nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 (45,58 g/chậu), tiếp đến là nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL39 và ФAG58 (42,07 và 41,31 g/chậu).
- Nghiệm thức đối chứng có NSTT thấp nhất với chỉ 21,15 g/chậu..
- Bảng 5: Ảnh hưởng của các dòng TKT khác nhau đến thành phần năng suất lúa Dòng thực.
- Nhìn chung, nghiệm thức xử lý dòng TKT ФVL34 cho hiệu quả giảm bệnh cao nên dẫn đến các thành phần năng suất đạt tốt nhất so với tất cả các nghiệm thức còn lại.
- Điều này cho thấy dòng TKT ФVL34 cho hiệu quả giảm bệnh thối hạt cao hơn trong 6 dòng TKT khảo sát trong điều kiện nhà.
- điểm là 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ thì dòng TKT ФVL34 có đường kính phân giải lớn hơn, kết hợp với Bảng 4 ghi nhận dòng TKT ФVL34 có mật số trên bông lúa sau khi xử lý trong điều kiện nhà lưới đạt cao hơn tại các thời điểm khảo sát.
- Tiếp đến là 2 nghiệm thức xử lý 2 dòng TKT ФVL39 và.
- phần năng suất tốt và lại có mật số hiện diện trên bông lúa cao tại từng thời điểm khảo sát, mặc dù 2 dòng TKT này có đường kính phân giải không cao so với dòng TKT ФHG17.
- Sáu dòng TKT đều có đường kính phân giải vi khuẩn cao đạt trong khoảng 6,76-9,26 mm vào 48 giờ sau khi nuôi cấy, trong đó hai dòng TKT ФHG17 và ФVL34 thể hiện khả năng tiêu diệt vi khuẩn cao với đường kính phân giải đạt 9,12 và 9,26 mm cao hơn khác biệt ý nghĩa so các dòng TKT còn lại..
- Thí nghiệm đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của 6 dòng TKT ở mật số 10 8 pfu/ml cho thấy cả 6 dòng TKT đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh thông qua tỷ lệ bệnh và cấp bệnh, trong đó dòng TKT ФVL34 thể hiện hiệu quả giảm bệnh cao hơn các dòng TKT khác, kế đến là dòng TKT ФVL39 và ФAG58, và năng suất 3 dòng TKT này thể hiện tốt hơn so với các nghiệm thức khác.
- glumae gây ra của 3 dòng TKT triển vọng là ФVL34, ФVL39, ФAG58.