« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước mô hình tưới phun mưa tự động cho cây hành tím tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- Các nghiệm thức tưới bằng kỹ thuật phun mưa tự động được xây dựng cho 2 vụ hành sớm (HS) và hành muộn (HM) tại khu vực nghiên cứu.
- Lượng nước tưới cho cây hành tím được xác định qua mô hình tính toán nhu cầu nước cho cây trồng (CropWat), thời gian tưới dựa vào độ ẩm và được xác định qua thiết bị đo độ ẩm (Takemura DM -15).
- 69% lượng nước tưới, 80 - 90% thời gian tưới nhưng vẫn đảm bảo năng suất so với kỹ thuật canh tác truyền thống của người dân.
- Kết quả quan trọng là kỹ thuật tưới phun mưa tự động có thể thay thế kỹ thuật tưới truyền thống của người dân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm tác động đến nguồn nước dưới đất và thích ứng với hiện trạng thiếu nước tưới trong tương lai..
- Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước mô hình tưới phun mưa tự động cho cây hành tím tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
- Hành tím (Shallot) có tên khoa học là Allium cepa var ascalonicum, thuộc nhóm rau ăn củ và được xem là một trong những đặc sản của tỉnh Sóc Trăng, có giá trị kinh tế cao và có một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Vĩnh Châu (Đặng Thị Cúc, 2008).
- Do vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước của mô hình tưới phun mưa tự động cho.
- nghiên cứu..
- 2.2 Khu vực nghiên cứu.
- Đa số các hộ dân được khảo sát tại khu vực nghiên cứu là người dân tộc Khơme, Hoa và kỹ thuật canh tác của người dân còn chưa cao.
- 2.3 Xây dựng mô hình tưới phun mưa cho cây hành tím.
- Xây dựng mô hình tưới nước phun mưa tự động cho cây hành tím.
- Mô hình tưới nước cho cây hành tím được xây dựng theo kỹ thuật tưới phun mưa tự động và bố trí tại khu vực nghiên cứu trên diện tích 2000 m 2 qua 2 vụ hành sớm và hành muộn (Hình 2).
- Khu vực thí nghiệm được bố trí thành 3 nghiệm thức chính gồm: (1) nghiệm thức tưới phun mưa dựa vào độ ẩm được tính toán từ mô hình CropWat (diện tích 300 m 2.
- (2) nghiệm thức tưới phun mưa dựa vào độ ẩm được hiệu chỉnh lại từ kết quả mô phỏng độ ẩm của mô hình CropWat (diện tích 700 m 2.
- và (3) nghiệm thức tưới theo cách tưới truyền thống của người dân (diện tích 1000 m 2.
- Trong đó, Nghiệm thức (1) được bố trí theo số liệu thực tế qua kết quả tính toán từ mô hình CropWat nhằm để so sánh với hiệu quả canh tác của người dân và kiểm định lại với kết quả ban đầu tính toán từ điều.
- Nghiệm thức (2) được hiệu chỉnh lại từ kết quả mô phỏng của mô hình CropWat nhằm phù hợp với điều kiện thực tế theo phương pháp của Viện Quy hoạch Thủy lợi (2000) và là nghiệm thức chính để so sánh với kỹ thuật canh tác của người dân.
- Nghiệm thức 3 là nghiệm thức đối chứng để so sánh hiệu quả của mô hình tưới phun mưa tự động và ở mỗi nghiệm thức được thiết kế nhiều luống trồng hành như một nghiệm thức lặp lại.
- Các chỉ tiêu so sánh hiệu quả giữa mô hình tưới phun mưa tự động so với mô hình canh tác truyền thống của người dân bao gồm: (1) lượng nước tưới.
- Bảng 2: Độ ẩm giới hạn cho các nghiệm thức tưới.
- Nghiệm thức Độ ẩm tưới Độ ẩm ngưng tưới Diện tích (m 2.
- Hình 2: Sơ đồ bố trí các nghiệm thức tưới tại hộ dân Thạch An ở phường 2 thị xã Vĩnh Châu 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- tím của người dân ta ̣i khu vực nghiên cứu Theo kết quả phỏng vấn cho thấy, hầu hết người dân ở khu vực nghiên cứu sử dụng môtơ để bơm tưới và kỹ thuật tưới nước chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống.
- Người dân thường tưới nước 2 lần trong ngày (tưới sáng.
- Trong khi đó, ở giai đoạn 2 và giai đoạn 4 người dân chỉ tập trung tưới vào buổi sáng và không tưới hoặc tưới rất ít và buổi chiều..
- 3.3 Kết quả mô phỏng lượng nước tưới Người dân khu vực nghiên cứu sử dụng máy bơm là 1,5 HP để bơm nước từ giếng khoan tưới cho cây trồng và tiêu tốn lượng nước là khoảng 7,2 m 3 /giờ (tính theo công suất tối đa của máy bơm)..
- trong một ngày người dân trung bình sử dụng một lượng nước tưới cho cây hành tím là khoảng 12 m 3 /ngày/1000 m 2 (2,1h x 5,76m 3 /giờ), và trong một mùa vụ 70 ngày, người dân tại khu vực nghiên cứu sử dụng lượng nước trung bình là khoảng 840 m 3 /1000 m 2 .
- Các loại cây trồng tại khu vực nghiên cứu.
- lượng nước tưới mô phỏng thấp hơn nhiều so với lượng nước tưới hiện tại mà người dân đã sử dụng để tưới cho cây hành tím tại khu vực nghiên cứu..
- Qua đó cho thấy rằng, người dân tại khu vực nghiên cứu có thể đã sử dụng lãng phí một lượng.
- Hình 4: Kết quả mô phỏng tổng lượng nước cần tưới cho cây hành tím trong mùa vụ (70 ngày) ở huyện Vĩnh Châu (m 3 /1000m 2 ) giai đoạn và so sánh với lượng nước người dân đã sử dụng.
- tại vùng nghiên cứu 3.4 Hiệu quả mô hình tưới nước phun mưa.
- tự động.
- 3.4.1 Độ ẩm đất trung bình trước khi tưới Qua kết quả phân tích độ ẩm trung bình trước khi tưới vào buổi sáng và buổi chiều giữa các nghiệm thức cho thấy, độ ẩm trung bình giữa 3 nghiệm thức có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê và có sự chênh lệch độ ẩm tương đồng nhau giữa các nghiệm thức ở hai vụ được thể hiện qua Hình 5.
- Đối với vụ hành sớm, độ ẩm trung bình trước khi tưới theo nghiệm thức Cropwat là thấp nhất, kế đến là nghiệm thức Hiệu chỉnh, và cao nhất là nghiệm thức tưới theo cách tưới truyền thống của người dân (bao gồm cả hai buổi sáng và chiều).
- Độ ẩm trung bình theo cách tưới truyền thống trước khi tưới vào buổi sáng là 43,45% và buổi chiều là 48,8%.
- độ ẩm trung bình của nghiệm thức Hiệu.
- và độ ẩm trung bình của nghiệm thức CropWat vào buổi sáng là 36,76% và buổi chiều là 37,4%.
- Tương tự với vụ hành sớm, độ ẩm trước khi tưới ở vụ hành muộn theo kỹ thuật tưới của người dân vào buổi sáng là 42,4% và buổi chiều là 43,3%, trong khi đó độ ẩm trước khi tưới của nghiệm thức CropWat và Hiệu chỉnh dao động trong khoảng từ 38.
- Sự chênh lệch về độ ẩm trước khi tưới vào buổi sáng và chiều của các nghiệm thức ở hai vụ không vượt quá 5% (theo ý nghĩa thống kê).
- Hình 5: Độ ẩm trung bình của đất trước khi tưới vào buổi sáng và buổi chiều giữa các nghiệm thức tưới ở vụ hành sớm (A) và hành muộn (B) tại khu vực nghiên cứu.
- Vùng nghiên cứu Lượng nước nước (m3/1000m2).
- Tưới Sáng Tưới Chiều Độ ẩm trung bình trước khi tưới.
- CropWat Hiệu Chỉnh Người dân.
- Độ ẩm sau khi tưới theo nghiệm thức Cropwat là thấp nhất và cao nhất là nghiệm thức Người dân (bao gồm cả hai buổi sáng, chiều và ở 2 vụ).
- Tuy nhiên, độ ẩm sau khi tưới của mỗi nghiệm thức tưới là tương đương nhau vào buổi sáng và chiều.
- Đối với vụ hành sớm, độ ẩm trung bình ở nghiệm thức Người dân ở buổi sáng là 65,1% và buổi chiều là 64,9%.
- độ ẩm trung bình của nghiệm thức Hiệu chỉnh ở buổi sáng là 58,4%.
- và độ ẩm trung bình ở nghiệm thức CropWat ở buổi sáng là 47,7% và buổi chiều là 46,6%.
- Đối với vụ hành muộn, độ ẩm trung bình ở nghiệm thức Người dân ở buổi sáng là.
- độ ẩm trung bình của nghiệm thức Hiệu chỉnh ở buổi sáng là 55,2%.
- và độ ẩm trung bình ở nghiệm thức CropWat ở buổi sáng là 46,9% và buổi chiều là 46,7% (Hình 6).
- Sự chênh lệch về độ ẩm sau khi tưới vào buổi sáng và chiều của các nghiệm thức ở hai mùa vụ không vượt quá 5%..
- Nhìn chung, độ ẩm sau khi tưới của mỗi nghiệm thức là tương đương nhau giữa buổi sáng và buổi chiều nhưng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Nguyên nhân làm cho sự chênh lệch về độ ẩm sau khi tưới khác nhau không đáng kể ở mỗi nghiệm thức là do: (1) đối với nghiệm thức tưới theo CropWat và hiệu chỉnh thì độ ẩm tới hạn được quản lý bằng thiết bị độ ẩm nhằm tránh tưới vượt mức theo điều kiện qui định ban đầu..
- Hình 6: Độ ẩm trung bình của đất sau khi tưới vào buổi sáng và buổi chiều giữa các nghiệm thức tưới ở vụ hành sớm (A) và hành muộn (B) tại khu vực nghiên cứu.
- Kỹ thuật tưới nước bằng phương pháp phun mưa tự động tiết kiệm được thời gian tưới đáng kể so với kỹ thuật tưới truyền thống của người dân ở 2 mùa vụ và được thể hiện ở Hình 7.
- Kết quả ghi nhận cho thấy, đối với vụ hành sớm người dân phải mất trung bình 88,4 phút vào buổi sáng và 65,2 phút vào buổi chiều, đối với vụ hành muộn người dân phải mất trung bình 106,8 phút vào buổi sáng và 94,2 phút vào buổi chiều để tưới nước trên diện tích 1000 m 2 .
- Tưới Sáng Tưới Chiều Độ ẩm trung bình sau khi tưới.
- Hình 7: Thời gian tưới giữa các nghiệm thức ở vụ hành sớm (A) và hành muộn (B) 3.4.4 Lượng nước tưới tính trên diện tích 1000 m 2.
- Theo kỹ thuật tưới nước phun mưa tự động thì lượng nước cần cung cấp tưới cho cây hành tím thấp hơn đáng kể so với lượng nước tưới theo kỹ thuật tưới truyền thống của người dân cả hai buổi sáng và chiều ở 2 mùa vụ (Hình 8).
- Nhìn chung, lượng nước tưới vào buổi sáng nhiều hơn lượng nước tưới vào buổi chiều ở cả 3 nghiệm thức tưới..
- Ở vụ hành sớm, lượng nước tưới theo nghiệm thức CropWat vào buổi sáng 4,1 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 3,5 m 3 /giờ/1000 m 2 .
- lượng nước tưới theo nghiệm thức Hiệu chỉnh vào buổi sáng là 5,8 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 4,6 m 3 /giờ/1000 m 2 .
- lượng nước tưới theo nghiệm thức Người dân vào buổi sáng là 7,4 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 5,4 m 3 /giờ/1000 m 2 (Hình 8).
- Đối với vụ hành muộn, lượng nước tưới theo nghiệm thức CropWat vào buổi sáng là 2,7 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 2,5 m 3 /giờ/1000 m 2 .
- lượng nước tưới theo.
- nghiệm thức Hiệu chỉnh vào buổi sáng là 3,7 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 3,2 m 3 /giờ/1000 m 2 .
- lượng nước tưới theo nghiệm thức Người dân vào buổi sáng là 8,9 m 3 /giờ/1000 m 2 và buổi chiều là 7,9 m 3 /giờ/1000 m 2 (Hình 8).
- Hình 8: Lượng nước tưới giữa các nghiệm thức ở vụ hành sớm (A) và hành muộn (B) trên một lần tưới 3.4.5 Năng suất giữa các nghiệm thức tưới.
- Kết quả cho thấy năng suất của nghiệm thức tưới Hiệu chỉnh tương đương với năng suất của nghiệm thức tưới Người dân.
- trong khi đó, nghiệm thức tưới CropWat cho năng suất thấp nhất ở cả 2 vụ trồng.
- hành tím.
- Đối với vụ hành sớm, năng suất (trọng lượng khô) ở nghiệm thức Hiệu chỉnh là 1,73 tấn/1000 m 2 , năng suất của nghiệm thức Người dân là 1,77 tấn/1000 m 2 , năng suất của nghiệm thức CropWat là 1,57 tấn/1000 m 2 .
- Tương tự với vụ hành sớm, năng suất (trọng lượng khô) vào vụ hành muộn ở nghiệm thức Hiệu chỉnh cũng tương đương với năng suất của nghiệm thức Người dân (1,73 và 1,8 tấn/1000 m 2.
- CropWat Hiệu chỉnh Người dân.
- Điều này được chứng minh qua năng suất đạt được ở nghiệm thức CropWat, sử dụng ít lượng nước hơn so với nhu cầu nước của cây hành tím..
- Hình 9: Năng suất (trọng lượng khô) hành tím thu được giữa các nghiệm thức tưới trong vụ hành sớm và hành muộn.
- 3.5 Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế của hình tưới nước phun mưa tự động so với canh tác truyền thống của người dân.
- Chi phí đầu tư mô hình tưới nước phun mưa tự động vào khoảng 8 triệu VND (Bảng 5) và có thể sử dụng khoảng 4 năm, tùy theo điều kiện vật tư ban đầu và cách sử dụng của người dân.
- Trong khi đó, mô hình tưới nước phun mưa còn giúp người dân có thể tiết kiệm được thời gian bơm nước, lượng nước tưới, giảm hoạt động của máy bơm, công lao động….
- 3.5.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình tưới phun mưa tự động so với người dân.
- Kết quả phân tích lợi nhuận qua 2 vụ trồng hành giữa các mô hình thí nghiệm (Bảng 6) cho thấy, lợi nhuận mang lại từ mô hình tưới phun mưa tự động cao hơn so với mô hình canh tác của người dân khoảng 20%.
- Tổng thu ở mô hình canh tác theo truyền thống của người dân cao hơn so với mô hình tưới phun mưa tự động nhưng do chi phí đầu tư cao nên giảm lợi nhuận.
- sản lượng (qui đổi trên đơn vị ha) mà các nghiệm thức thu được là 15.700 kg (CropWat), 17.300 kg (Hiệu chỉnh), và 17.700 kg (Người dân).
- Đối với nghiệm thức CropWat do cung cấp không đủ nước nên năng suất thấp hơn và ảnh hưởng đến chất lượng nên dẫn đến giá bán thấp hơn (6000 đồng/kg) so với các nghiệm thức còn lại (8000 đồng/kg).
- Nghiệm thức Người dân có sản lượng cao hơn so với các nghiệm thức còn lại nên tổng thu cũng cao khoảng 141 triệu đồng/ha nhưng lợi.
- nhuận thu được khoảng 28 triệu đồng/ha, thấp hơn so với nghiệm thức Hiệu chỉnh (khoảng 54 triệu đồng/ha) nhưng lại cao hơn so với nghiệm thức CropWat.
- Nguyên nhân lợi nhuận ở nghiệm thức Người dân thấp hơn nghiệm Hiệu chỉnh là do chi phí đầu tư mỗi vụ ở nghiệm thức Người dân (khoảng 103 triệu đồng/ha) cao hơn so với các nghiệm thức tưới Hiệu chỉnh (khoảng 84 triệu đồng/ha).
- Kết quả tương tự như ở vụ hành chính, tổng thu nhập ở nghiệm thức Người dân cao hơn so với nghiệm thức tưới tự động như lợi nhuận thấp.
- hơn, và lợi nhuận từ mô hình tưới phun mưa tự động cao hơn 20% lợi nhuận mô hình canh tác truyền thống của người dân..
- Qua đó cho thấy, mô hình tưới nước phun mưa tự động đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn mô hình canh tác của người dân nhưng lại giảm đáng kể được lượng nước tưới.
- Bảng 6: Hiệu quả kinh tế mang lại của mô hình tưới nước tự động so với người dân qua hai vụ hành sớm và hành chính.
- Nghiệm thức Sản lượng (kg/ha) Đơn giá/kg Tổng thu Chi phí Lợi nhuận.
- Người Dân .
- Kỹ thuật trồng hành tím của người dân tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm truyền thống của từng hộ gia đình, chưa có kỹ thuật cao trong quá trình sản xuất.
- Ngoài việc tiết kiệm được lượng nước tưới, mô hình tưới nước phun mưa tự động còn tiết kiệm được 80.
- Chi phí đầu tư ban đầu cho mô hình tưới phun mưa tự động tuy cao (khoảng 8 triệu đồng/1000 m 2 ) nhưng mang lại hiệu quả kinh tế đáng để cho người dân trồng hành tím (tăng lợi nhuận lên khoảng 20%)..
- Vấn đề cần quan tâm khi áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa tự động là chú ý đến tốc độ gió tại khu vực bố trí các nghiệm thức và chiều cao của các vòi phun so với chiều cao cây nhằm đạt hiệu quả tối đa việc cung cấp nước cho cây trong quá trình tưới.
- Nên nhân rộng mô hình tưới nước phun mưa tự động cho cây hành tím trên