« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả lắng và chất lượng tảo Chaetoceros sp. được lắng với các nồng độ chitosan khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- ĐƯỢC LẮNG VỚI CÁC NỒNG ĐỘ CHITOSAN KHÁC NHAU Ngô Thị Thu Thảo.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ chitosan phù hợp để lắng tảo và sử dụng tảo lắng để ương sò huyết (Anadara granosa) giai đoạn giống..
- Trong thí nghiệm 1, tảo Chaetoceros sp.
- được lắng với 4 nồng độ chitosan khác nhau là và 100 mg/L, sau đó tảo lắng được bảo quản ở 4 o C trong 14 ngày để kiểm tra tỷ lệ tế bào nguyên vẹn và sự phát triển của vi khuẩn.
- Trong thí nghiệm 2, sò huyết giống được cho ăn tảo đã được lắng với chitosan ở các nồng độ 40, 70, and 100 mg/L và tảo ly tâm được sử dụng như khẩu phần đối chứng.
- Kết quả từ thí nghiệm 1 cho thấy tảo lắng với chitosan từ 40-100 mg/L cho kết quả tương đương về hiệu suất lắng (91-92%) sau 7 giờ.
- Khi nồng độ chitosan tăng từ 10 đến 100 mg/L thì mật độ vi khuẩn tổng giảm xuống (p<0,05) trong tảo lắng sau 14 ngày bảo quản.
- Tỷ lệ tế bào tảo còn nguyên vẹn không khác biệt sau khi lắng với các nồng độ chitosan khác nhau (p>0,05).
- Trong thí nghiệm 2, sò huyết giống có tốc độ tăng trưởng cao nhất khi cho ăn tảo lắng với chitosan 40 mg/L và tương đương với cho ăn tảo ly tâm.
- Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy tảo Chaetoceros được lắng với chitosan ở nồng độ 40 mg/L là thích hợp làm thức ăn để ương sò huyết giống..
- được lắng với các nồng độ chitosan khác nhau.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ chitosan phù hợp cho quá trình lắng tảo Chaetoceros đạt hiệu quả và chất lượng cao đồng thời đánh giá khả năng sử dụng tảo sau khi lắng làm thức ăn để ương sò huyết (Anadara granosa) giai đoạn giống..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của các nồng độ chitosan khác nhau đến hiệu quả lắng tảo và chất lượng của tảo lắng.
- Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức nồng độ chitosan sử dụng để lắng tảo là và 100 mg/L, mỗi nồng độ có 3 lần lặp lại.
- Sau khi đạt hiệu suất lắng ≥ 90%, tảo lắng dưới đáy bình sẽ được siphon thu hoạch và các thể tích tảo bằng nhau được trữ trong các ống Falcon 50 mL tương ứng với các nồng độ chitosan đã sử dụng.
- 2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của việc cho ăn tảo lắng với các nồng độ chitosan khác nhau đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của sò huyết giống.
- Bố trí thí nghiệm.
- Sau khi kết thúc thí nghiệm 1, nồng độ chitosan 10 mg/L được loại trừ dựa trên kết quả về thời gian, hiệu suất lắng và chất lượng tảo bảo quản theo thời gian.
- Thí nghiệm 2 gồm có 4 nghiệm thức thức ăn được sử dụng để nuôi sò huyết giống là tảo Chaetoceros sp.
- ly tâm (đối chứng) và tảo được lắng với các nồng độ chitosan 40, 70 và 100 mg/L (tên gọi tương ứng của các nghiệm thức là: tảo- chito40.
- Sò huyết với khối lượng trung bình g và chiều dài từ 6,45-6,47 mm được nuôi trong các bể hình chữ nhật có thể tích 100 Lít (kích thước bể 60×80 cm) với mật độ 100 con/m 2 với nền đáy bùn cát dày khoảng 5,0 cm và độ mặn được duy trì ở mức 20‰.
- Sò huyết được định kỳ thu mẫu sau mỗi 15 ngày.
- Trong đó W 1 và L 1 là khối lượng và chiều dài sò huyết lúc ban đầu.
- W 2 và L 2 là khối lượng và chiều dài sò huyết sau thời gian nuôi (t).
- Tốc độ lọc tảo của sò (FR, Filtration Rate) trong quá trình thí nghiệm theo công thức:.
- các yếu tố môi trường, tốc độ lọc tảo, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết trong thí nghiệm 2..
- 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến khả năng lắng tảo Chaetoceros sp.
- và chất lượng của tảo lắng trong quá trình bảo quản.
- Trong 3 giờ đầu tiên, hiệu suất lắng đạt cao nhất ở nồng độ chitosan 100 mg/L và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nồng độ 10 mg/L (12±3,30.
- Hiệu suất lắng tảo tăng lên khi tăng nồng độ chitosan và thời gian lắng.
- (2000) lắng tảo Chaetoceros calcitrans với nồng độ chitosan 80 mg/L ở pH 8.0 và thu được hiệu quả lắng là 80%.
- Pillai (2002) cũng cho thấy quá trình lắng tảo đạt hiệu quả nhanh hơn khi tăng nồng độ chitosan cao hơn 40 mg/L..
- ở các nồng độ chitosan khác nhau Thời gian lắng.
- Nồng độ chitosan (mg/L).
- Tỷ lệ tế bào tảo còn nguyên vẹn giảm dần trong quá trình bảo quản 14 ngày ở 4 o C, mặc dù kết quả cao nhất được ghi nhận ở nồng độ chitosan 70 mg/L (56%) nhưng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức khác nhau (p>0,05).
- khuẩn tổng trong tảo lắng ở các nồng độ chitosan khác nhau (p>0,05) ở ngày thứ 1 hoặc thứ 7 sau khi thu hoạch để bảo quản, nhưng mật độ vi khuẩn có xu hướng cao hơn xuất hiện ở nồng độ chitosan cao.
- (2002) sử dụng 3 dạng chitosan khác nhau để kết lắng 8 loài vi khuẩn trong nước và kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả kết lắng vi khuẩn phụ thuộc nồng độ chitosan.
- Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn trong tảo lắng giảm rất rõ ở tuần thứ 2 tương ứng với các nồng độ chitosan cao hơn đã được sử dụng (Bảng 2).
- Sau khi phân tích kết quả lắng tảo và chất lượng tảo được lắng với các nồng độ chitosan khác nhau thì nồng độ chitosan 10 mg/L trong thí nghiệm 1 bị loại trừ vì hiệu suất lắng thấp, thời gian lắng tảo kéo dài và mật độ vi khuẩn cao đã làm giảm chất lượng tảo lắng trong thời gian bảo quản.
- Các nồng độ chitosan 40, 70 và 100 mg/L được chọn lọc để lắng tảo làm thức ăn cho sò huyết giống trong thí nghiệm thứ 2 tiếp theo..
- Bảng 2: Mật độ vi khuẩn tổng trong thời gian bảo quản tảo lắng (CFU/mL).
- 3.3 Ảnh hưởng của tảo lắng đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết giống trong quá trình ương.
- 3.3.1 Các yếu tố môi trường trong bể ương sò huyết.
- Nhiệt độ hàng ngày biến động từ 25 đến 39 o C, trong quá trình ương sò huyết giống không có sự khác biệt về nhiệt độ giữa các nghiệm thức..
- Nguyễn Văn Mẫn (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của các mức nhiệt độ khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết và thu được kết quả là ở nhiệt độ 28 o C sò huyết sinh trưởng và đạt tỷ lệ sống cao hơn so với 32 o C hoặc 34 o C.
- Khoảng biến động nhiệt độ lớn hoặc một vài ngày nắng nóng (>35 o C) trong quá trình thí nghiệm có thể đã ảnh hưởng đến tốc độ lọc tảo của sò huyết và ảnh hưởng đến sinh trưởng của đối tượng nghiên cứu..
- (2013) khẳng định nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc tảo của sò huyết..
- Khi cho sò huyết ăn, tảo ly tâm có thể phân tán vào trong môi trường bể nuôi dưới dạng các tế bào đơn dễ dàng hơn do đó giữ được trạng thái lơ lửng trong cột nước lâu hơn và sò huyết có thể lọc hiệu quả hơn, trong khi đó tảo lắng do kết cụm và tỷ trọng lớn hơn sẽ có xu hướng chìm xuống nhanh hơn, cùng với kích thước cụm tảo lớn hơn làm cho sò huyết không thể lọc được một cách hiệu quả do đó sẽ phân hủy và tạo ra các chất đạm dưới dạng NH 4.
- Sò huyết có cơ chế khép chặt.
- trong quá trình sử dụng tảo lắng với chitosan 100 mg/L có thể sẽ ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi chất và sinh trưởng của sò huyết trong nghiệm thức này..
- Bảng 3: Giá trị trung bình của các yếu tố môi trường trong quá trình ương sò huyết.
- Nghiệm thức.
- 3.3.2 Tốc độ lọc tảo của sò huyết.
- Tốc độ lọc tảo của sò huyết đạt cao (p<0,05) khi cho ăn tảo ly tâm (58,71%) và đạt thấp hơn ở các nghiệm thức cho ăn tảo lắng bằng chitosan với các hàm lượng 40, 70 và 100 mg/L (từ 53,17 đến 58,71.
- Trong 10 ngày đầu của quá trình thí nghiệm, các nghiệm thức cho ăn tảo lắng đều có tốc độ lọc thấp hơn hẳn so với tảo ly tâm, sau đó tốc độ lọc của sò huyết ở các nghiệm thức này tăng dần lên theo thời gian thí nghiệm tuy nhiên vẫn thấp hơn so với tảo ly tâm (Bảng 4).
- Tình trạng tách rời và duy trì khả năng lơ lửng trong nước tốt hơn của tảo ly tâm có thể là một trong những lý do chính làm cho sò huyết giống có thể lọc sạch một cách hiệu quả tảo ly tâm so với tảo lắng bằng chitosan với nồng độ từ 40-100 mg/L.
- Cũng có khả năng sò huyết giống chưa quen với chất chitosan được đưa vào môi trường nuôi theo tảo lắng và phản ứng khép chặt vỏ khi phát hiện chất này trong môi trường bể nuôi.
- Số liệu về tốc độ lọc của sò huyết luôn có sự biến động trong quá trình ương, có thể do ảnh hưởng của nhiệt độ và chất lượng tảo bảo quản trong quá trình thí nghiệm.
- Vào những thời điểm nắng nóng liên tục, nhiệt độ trong các bể nuôi khá cao, có khi cao >35 o C có khả năng làm giảm tốc độ lọc tảo của sò huyết trong tất cả các nghiệm thức thí nghiệm.
- Bảng 4: Tốc độ lọc tảo của sò huyết giống trong quá trình thí nghiệm.
- 3.3.3 Tỷ lệ sống của sò huyết.
- Trong 15 ngày đầu tiên, tỷ lệ sống của sò huyết đều giảm ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm có thể do thao tác khi bố trí thí nghiệm và tác động cơ học khi cân, đo mẫu làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tỷ lệ sống của sò.
- Sau thời gian này, tỷ lệ sống của sò huyết duy trì ổn định trong quá trình ương (Bảng 5).
- Kết quả sau 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống của sò huyết biến động từ 97% đến 98% và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Kết quả này cũng cho thấy rằng tảo lắng với các nồng độ chitosan khác nhau khi được sử dụng làm thức ăn đã không ảnh hưởng đến khả năng sống của sò huyết giống.
- Ngô Thị Thu Thảo (2015) sử dụng tảo ly tâm, tảo lắng với chitosan, lắng với NaOH và PAC (polyaluminum chhoride) để ương sò huyết trong 60 ngày.
- Kết quả cho thấy tảo lắng bằng các loại chất khác nhau không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của sò huyết, 100% sò còn sống trong các nghiệm thức sau 60 ngày ương..
- Bảng 5: Biến động tỷ lệ sống của sò huyết trong quá trình thí nghiệm.
- 3.3.4 Kích thước của sò huyết trong quá trình thí nghiệm.
- Số liệu Bảng 6 cho thấy chiều dài của sò huyết trong các nghiệm thức được cho ăn tảo lắng bằng chitosan thấp hơn so với cho ăn tảo ly tâm trong 30 ngày đầu tiên của quá trình ương.
- huyết cũng cho thấy khuynh hướng tương tự, sò huyết cho ăn tảo ly tâm và tảo lắng với chitosan 40 mg/L có khối lượng tương đương nhau (0,141 g/con).
- Tuy nhiên, các kết quả đều cho thấy ương sò huyết giống bằng tảo lắng với chitosan 40 mg/L sau 60 ngày thì khối lượng và chiều dài của sò tương đương hoặc cao hơn so với cho ăn tảo ly tâm.
- mới trong ứng dụng chitosan để lắng và bảo quản tảo làm thức ăn cho quá trình ương giống không chỉ sò huyết mà có thể mở rộng đến các đối tượng động vật thân mềm ăn lọc khác..
- Bảng 6: Chiều dài và khối lượng của sò huyết trong quá trình thí nghiệm.
- Nghiệm thức Thời gian thí nghiệm (ngày).
- 3.3.5 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của sò huyết.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng tương đối của sò huyết khi cho ăn tảo lắng với chitosan ở các liều lượng khác nhau đều thấp hơn so với cho ăn tảo ly tâm trong 30 ngày đầu của quá trình ương (Bảng 7).
- Từ ngày 45-60 của thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng của sò huyết trong các nghiệm thức cho ăn tảo lắng với chitosan 40 hoặc 70 mg/L tương đương với cho ăn tảo ly tâm.
- Kết quả về tốc độ lọc tảo thấp có thể là một trong những nguyên nhân làm cho sinh trưởng của sò huyết trong các nghiệm thức ăn tảo lắng chậm hơn so với tảo ly tâm trong 30 ngày đầu tiên.
- Tốc độ lọc tảo thấp có thể do tảo sau khi lắng có tương tác điện tích sẽ kết cụm tạo kích thước lớn hơn và khối lượng nặng hơn, mặc dù có sục khí đảo nước để duy trì tảo lơ lửng trong bể ương sò huyết nhưng tảo lắng sẽ có khuynh hướng chìm xuống nhanh hơn so với tảo ly tâm (dạng tế bào riêng lẻ).
- ăn này kết quả đã cải thiện đáng kể tốc độ tăng trưởng của sò huyết giống.
- Ngô Thị Thu Thảo (2015) thu được kết quả là sò huyết (khối lượng và chiều dài ban đầu là 0,07g và 7,12 mm cho ăn tảo Chaetoceros sp.
- lắng với chitosan ở nồng độ 40 mg/L đạt tốc độ tăng trưởng khối lượng (2,32.
- %/ngày), chiều dài (0,57 %/ngày) và chỉ số độ béo (20,77%) cao hơn so với ăn tảo ly tâm, tảo lắng với NaOH hoặc PAC.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy chitosan với nồng độ 40 mg/L có thể được sử dụng như chất lắng tảo Chaetoceros sp.
- để sử dụng làm thức ăn trong quá trình ương giống các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ ăn lọc như nghêu, sò huyết hoặc hàu.
- Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài và khối lượng của sò huyết trong quá trình thí nghiệm (%/ngày).
- Nghiệm thức Thời gian thí nghiệm.
- Những giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Trong nghiên cứu này, tảo lắng với các nồng độ.
- Kết quả về tốc độ tăng trưởng của sò huyết trong thí nghiệm này thấp hơn rất rõ so với kết quả mà Ngô Thị Thu Thảo (2015) thu được khi sử dụng tảo Chaetoceros sp.
- lắng với chitosan 40 mg/L hoặc tảo ly tâm trên cùng đối tượng sò huyết giống với kích thước ban đầu gần như tương đương và thời gian nuôi đều thực hiện trong 60 ngày..
- Điều kiện bể nuôi với cột nước thấp hơn trong nghiên cứu này đã làm cho biên độ biến động nhiệt lớn hơn có thể là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng lọc và tiêu hóa tảo, đồng thời sò huyết phải chi phối năng lượng cho điều hòa trao đổi chất làm cho tốc độ tăng trưởng ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm đều đạt thấp.
- Sò huyết từ giai đoạn giống đến trưởng thành có thể lọc các loại thức ăn là vi khuẩn, mùn bã hữu cơ và tảo có kích thước từ 10-100 μm.
- có thể đã không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho sò huyết trong quá trình thí nghiệm, do đó tốc độ tăng trưởng của sò ở các nghiệm thức cho ăn tảo lắng.
- Với khẩu phần đa dạng hơn về các loài tảo cho ăn, kết quả về tốc độ tăng trưởng của sò huyết trong thí nghiệm này có khả năng được cải thiện tốt hơn.
- Tảo Chaetoceros sp được lắng với chitosan ở các nồng độ 70 và 100 mg/L đạt hiệu suất lắng (>90.
- Sò huyết được cho ăn tảo Chaetoceros lắng với chitosan ở nồng độ 40 mg/L đạt tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng tương đương với tảo ly tâm và cao hơn so với các nồng độ 70 hoặc 100 mg/L..
- Ảnh hưởng của nhiệt độ, mật độ tảo và loại tảo lên tốc độ lọc của sò huyết (Anadara granosa, Linne, 1785).
- Ảnh hưởng của việc cho ăn tảo lắng bằng các loại chất khác nhau đến kết quả ương giống sò huyết Anadara granosa.
- Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết (Anadara grasona).