« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả miễn dịch của vaccine phòng bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MIỄN DỊCH CỦA VACCINE PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT DO VI KHUẨN Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus).
- Vi khuẩn Aeromonas hydrophila là một tác nhân gây bệnh xuất huyết và dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế đến nghề nuôi cá tra thâm canh..
- Các chủng vi khuẩn A.
- Đánh giá khả năng bảo hộ của vaccine sau 40 ngày tiêm chủng với 4 nghiệm thức được tiêm vaccine và 1 nghiệm thức đối chứng (không tiêm vaccine).
- Kết quả đánh giá vaccine thông qua cảm nhiễm cho thấy vaccine đã bảo vệ cá tra với giá trị tỷ lệ bảo hộ tương đối cao lên đến 90-100% chống lại dòng vi khuẩn A.
- Kết quả phân tích ngưng kết miễn dịch cho thấy mức kháng thể đặc hiệu tăng lên ở các nghiệm thức tiêm vaccine sau 10 ngày (3,5-7) và giảm nhẹ (5-8) sau 40 ngày tiêm vaccine.
- Vaccine hiện nay trên thế giới đã được thương mại hóa và sử dụng trên cá chủ yếu là vaccine bất hoạt từ vi khuẩn hoặc virus (Ulmer et al., 2012), thường được tạo ra từ việc làm mất khả năng lây nhiễm của mầm bệnh thông qua các quá trình vật lý (nhiệt độ, bức xạ.
- ictaluri trên cá tra được cấp phép lưu hành sử dụng tại Việt Nam (Le et al., 2018).
- Tuy nhiên, đặc tính sinh học vi khuẩn A.
- Vi khuẩn A.
- hydrophila AH03 và AH04 sử dụng trong nghiên cứu này lần lượt được phân lập từ cá tra bệnh xuất huyết (40-90 g) ở An Giang và Cần Thơ.
- Vi khuẩn được phân lập từ gan, thận và tỳ tạng của cá tra bệnh trên môi trường dinh dưỡng TSA (Tryptic Soya Agar, Merck) ủ trong 18-24 giờ ở 28°C.
- Các chủng vi khuẩn thu được sau khi phân lập sẽ được kiểm tra một số chỉ tiêu sinh hóa dựa trên hướng dẫn của Cowan &.
- Ngoài ra, nhằm xác định vi khuẩn phân lập được là A.
- Xác định độc lực vi khuẩn và giá trị LD 50.
- hydrophila AH03 và AH04 phân lập được, thí nghiệm xác định độc lực cho từng chủng vi khuẩn được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức (NT) bao gồm: 4 NT tiêm với các nồng độ vi khuẩn CFU/mL và 1 NT đối chứng tiêm nước muối sinh lý (NaCl 0,85.
- Cá thí nghiệm được tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn/cá ở xoang.
- Tất cả các nghiệm thức được lặp lại 2 lần với mật độ 10 con cá/nghiệm thức và tỷ lệ cá chết được theo dõi trong 14 ngày.
- Giá trị độc lực vi khuẩn LD 50.
- Muench, 1938) để so sánh độc lực giữa các chủng vi khuẩn..
- Xác định khả năng đáp ứng miễn dịch vaccine của cá tra trong trại thực nghiệm.
- Bố trí thí nghiệm tiêm vaccine.
- Cá tra khỏe được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vào 6 nghiệm thức với một độ 30 con/bể và mỗi nghiệm thức bố trí lặp lại 2 lần.
- Bốn nghiệm thức được tiêm xoang bụng với liều 0,1 ml/cá vaccine AH03F, AH04F, AH03H, và AH04H và 2 nghiệm thức không tiêm vaccine.
- Sau 40 ngày tiêm chủng, tất cả các nghiệm thức đã được tiêm vaccine và nghiệm thức không tiêm vaccine (20 con/bể) được bố trí cảm nhiễm với A..
- hydrophila AH03 với mật độ vi khuẩn gấp 100 lần giá trị LD 50 nhằm đánh giá hiệu quả của các dòng vaccine bất hoạt bằng formol hoặc nhiệt độ.
- Ngoài ra, nghiệm thức không tiêm vaccine được tiêm nước muối sinh lý (0,85% NaCl) với liều 0,1 ml/cá.
- Dấu hiệu bệnh lý và tỷ lệ cá chết tích lũy được ghi nhận sau khi gây cảm nhiễm và tái phân lập định danh vi khuẩn từ cá mới chết hoặc lờ đờ.
- tỷ lệ chết tích lũy cá tiêm vaccine/% tỷ lệ chết tích lũy cá không tiêm vaccine.
- Xác định mức kháng thể của cá tiêm vaccine.
- hydrophila bất hoạt (nồng độ OD 610 = 1) được thêm vào tất cả các giếng và trộn đều, mỗi nghiệm thức được lặp lại 2 lần.
- khi vi khuẩn không có sự liên kết với kháng thể tạo thành kết tủa trắng tròn nhỏ dưới đáy giếng.
- hydrophila Bệnh xuất huyết trên cá tra với dấu hiệu bệnh lý bên ngoài là xuất huyết (XH) phần đầu và phù mắt hoặc có thể ghi nhận xuất huyết ở góc các vây cá và xoang miệng (Hình 1A).
- Các chủng vi khuẩn AH03 và AH04 lần lượt được phân lập từ các ao cá tra nuôi thâm canh bị bệnh xuất huyết ở An Giang và Cần Thơ..
- Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập được thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm.
- Các chủng vi khuẩn này phản ứng dương tính với β- galactosidase (OPNG), arginine dihydrolase (ADH), indole production (IND), acetoin production (VP), gelatinase (GEL).
- Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn thông qua các chỉ tiêu sinh hóa cho thấy các chủng vi khuẩn AH03 và AH04 tương đồng với đặc điểm chủng A.
- hydrophila ATCC 7966 (Buller, 2014), ngoại trừ các chỉ tiêu tryptophane deaminase, amygdalin, l-arabinose có sự sai khác có thể do khác biệt về vùng địa lý và vật chủ khi phân lập vi khuẩn (Bảng 1)..
- Dấu hiệu bệnh lý cá tra bệnh xuất huyết và đặc điểm A.
- hydrophila phân lập trên cá tra bệnh xuất huyết.
- Xác định giá trị độc lực LD50 hai chủng vi khuẩn A.
- hydrophila AH03 và AH04 Thí nghiệm được bố trí cảm nhiễm ở mật độ vi khuẩn khác nhau để đánh giá độc lực 2 chủng A..
- Kết quả đánh giá cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa 2 chủng vi khuẩn (Hình 2)..
- Hầu hết cá ở tất cả các nghiệm thức đều bắt đầu chết và tập trung sau 24-48 giờ cảm nhiễm, ngưng chết sau 60 giờ cảm nhiễm.
- Nghiệm thức tiêm mật độ 4,7x10 4 , 4,7x10 3 , 4,7x10 2 , 4,7x10 1 CFU/mL chủng AH03 có tỷ lệ cá chết tích lũy lần.
- Nghiên cứu của Quách Văn Cao Thi (2017) đã ghi nhận vi khuẩn A.
- hydrophila phân lập trên cá tra bệnh xuất huyết có giá trị độc lực cao dao động CFU/mL.
- hydrophila AH03 và AH04 có giá trị độc lực LD 50 cao hơn so với các chủng vi khuẩn đã được báo cáo trong các nghiên cứu trước đây và do đó sẽ được lựa chọn cho thí nghiệm phát triển vaccine phòng bệnh xuất huyết trên cá tra..
- Tỷ lệ cá chết tích luỹ của cá tra cảm nhiễm với A.
- Kết quả quan sát giải phẫu nội quan cá tiêm vaccine.
- Ở nghiệm thức đối chứng, không thấy sự kết dính cơ quan nội tạng, không có các dấu hiệu bất thường trên gan, thận và tỳ tạng và không hình thành sắc tố melanin trong xoang bụng của cá (Hình 3A).
- Đối với nghiệm thức tiêm vaccine kết quả giải phẫu cho thấy, vào ngày thứ 10 của thí nghiệm xuất hiện các hạt vaccine có màu trắng đục được bao bọc bởi giọt dầu với đường kính hạt từ 1 - 1,5 mm, không thấy sự khác biệt về hình dạng và tỷ lệ hình thành giữa các nghiệm thức tiêm vaccine..
- Tương tự với nghiệm thức đối chứng, các nghiệm thức tiêm vaccine không có sự hình thành sắc tố melanin trong xoang bụng và không kết dính cơ quan nội tạng với thành bụng cá..
- Kết quả kiểm tra tính an toàn của vaccine trong nội quan cá tương tự với kết quả thử nghiệm vaccine phòng bệnh gan thận mủ trên cá tra (Từ Thanh Dung, 2011).
- A: Nghiệm thức đối chứng không tiêm không thấy sự bất thường.
- B: Nghiệm thức tiêm vaccine, các hạt vaccine tập trung bên ngoài gan (mũi tên).
- hydrophila AH03 để đánh giá khả năng bảo hộ của từng loại vaccine đối với cá tra thí nghiệm.
- Kết quả cho thấy có sự khác biệt lớn giữa nghiệm thức đối chứng âm và các nghiệm thức tiêm vaccine (Hình 4).
- Các nghiệm thức đối chứng không tiêm vaccine bắt đầu ghi nhận cá chết sau 24-36 cảm nhiễm với A.
- Ngược lại, hầu hết các nghiệm thức tiêm được vaccine đều không ghi nhận được tỷ lệ cá chết sau 14 ngày cảm nhiễm, ngoại trừ nghiệm thức cá tiêm dòng vaccine AH04H ghi nhận tỷ lệ chết rất thấp (10%) sau 36 cảm nhiễm với chủng vi khuẩn AH03.
- Kết quả tái phân lập và định danh vi khuẩn bằng phương pháp PCR ở các nghiệm thức cho thấy tất cả cá chết đều dương tính với vi khuẩn A.
- giữa các nghiệm thức sau cảm nhiễm.
- hydrophila AH03: đối chứng tiêm vi khuẩn A.
- giếng 2-3: các chủng vi khuẩn A.
- hydrophila nghiệm thức ĐC-AH03.
- Hệ số bảo hộ RPS được tính toán dựa trên tỷ lệ chết tích lũy giữa nghiệm thức cá được tiêm và nghiệm thức cá không tiêm vaccine nhằm đánh giá tính hiệu quả bảo vệ vật chủ của vaccine.
- hydrophila cho thấy hệ số bảo hộ RPS của các nghiệm thức tiêm vaccine rất cao (90-100%) trong điều kiện phòng thí nghiệm (Bảng 2), sự khác biệt giữa các nghiệm thức tiêm vaccine là không đáng kể..
- Nghiệm thức Tỷ lệ chết.
- c Đối chứng không tiêm vaccine..
- Kết quả phân tích mức kháng thể cho thấy các nghiệm thức tiêm vaccine đều đáp ứng miễn dịch và đều cao hơn có ý nghĩa thống kê (p <.
- 0,05) so với đối chứng sau 10 ngày tiêm vaccine (Bảng 3).
- Mức kháng thể trung bình nghiệm thức cao nhất ghi nhận được ở nghiệm thức AH03F (7±1,15) và thấp nhất ở nghiệm thức AH04H (3,5±1,29).
- Ngược lại, mức kháng thể trung bình của nghiệm thức không tiêm vaccine giảm đáng kể (0,5±1) sau 10 ngày.
- Kết quả phân tích cho thấy, mức kháng thể ở nghiệm thức đối chứng giảm mạnh sau 10 ngày bố trí thí nghiệm và bắt đầu ổn định trở lại sau 40 ngày thí nghiệm (3,25±0,5).
- Đối với các nghiệm thức tiêm vaccine, hệ số ngưng kết miễn dịch vẫn được ghi nhận tăng dần qua các đợt thu mẫu và duy trì ở mức cao từ ngày 20 cho đến ngày 30 sau khi tiêm vaccine.
- Tuy nhiên, mức kháng thể giảm duy trì ở mức 4-7 được ghi nhận ở hầu hết các nghiệm thức sau 30 tiêm vaccine..
- Ngoài ra, các nghiệm thức tiêm vaccine bất hoạt bằng formol có khả năng sinh kháng thể tốt hơn các nghiệm thức tiêm vaccine bất hoạt bằng nhiệt độ và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <.
- Mức kháng thể trung bình đạt cao nhất ở các nghiệm thức AH03F và AH04F lần lượt được ghi nhận 8,5±0,58 và 6,75±1,89 sau 30 ngày tiêm vaccine và giảm xuống sau 40 ngày tiêm vaccine AH03F (7±0,82) và AH04F (6,25±3,1).
- Trong khi đó, mức kháng thể nghiệm thức AH03H đạt cao nhất ở mức 6,25±0,96 sau 10 ngày tiêm và nghiệm thức AH04H sau 20 ngày tiêm.
- Hơn thế nữa, kháng thể ở cả hai nghiệm thức được tiêm vaccine bất hoạt bằng nhiệt độ đều ghi nhận giảm sau khi đạt mức.
- cao ở ngày 10 (AH03H) và ngày 20 (AH04H) sau tiêm vaccine.
- Mặc dù, mức kháng thể tuy có cao hơn nghiệm thức đối chứng không tiêm nhưng không có sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức này (p>0,05)..
- Trong cùng nghiên cứu cho thấy cá hồi Chinook (Oncorhynchus tshawytscha) được tiêm vaccine V..
- hơn so với nhóm cá được tiêm vaccine bất hoạt bằng formol.
- Nghiệm thức Hệ số ngưng kết miễn dịch (ngày).
- Hiệu quả của nhiều loại vaccine cho cá được đánh giá thông qua việc định lượng mức kháng thể và đánh giá tỷ lệ sống của cá tiêm vaccine sau khi cảm nhiễm với tác nhân gây bệnh (Caipang et al., 2009) Sau cảm nhiễm, các nghiệm thức AH03F, AH03H và AH04F có hệ số ngưng kết miễn dịch trung bình tương đối bằng nhau và cao nhất trong tất cả các nghiệm thức, ngoại trừ nghiệm thức AH04H .
- Mặt khác, mức kháng thể thấp nhất ghi nhận được ở nghiệm thức không tiêm vaccine.
- (2019) ghi nhận trên cá rô phi, mức kháng thể trung bình ở các nghiệm thức tiêm vaccine được ghi nhận ở mức cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê sau 3 tuần sử dụng vaccine so với nhóm đối chứng.
- Mức kháng thể và hoạt tính lysozme của cá tra gia tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng sau 7 ngày tiêm A..
- Tương tự, mức kháng thể trên cá trê (Clarias gariepinus) tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ 7, đạt giá trị cao nhất vào ngày 28 và vẫn duy trì mức cao tại ngày 35 sau tiêm vaccine A.
- Ngoài ra, lượng kháng thể trên cá tra tiêm vaccine phòng bệnh E.
- được ở nhóm cá đối chứng không tiêm vaccine (Dung et al., 2013)..
- Mức kháng thể nghiệm thức vaccine bất hoạt bằng formol khác biệt đáng kể so với phương pháp bất hoạt vi khuẩn bằng nhiệt độ.
- Sự kết hạt vaccine ở xoang bụng cá tra quan sát được sau 10 ngày tiêm chủng.
- hydrophila bất hoạt đã kích hoạt các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cá tra, tạo ra kháng thể ở mức cao và có tỷ lệ bảo hộ (90-100%) khi cảm nhiễm với vi khuẩn A.
- hydrophila bất hoạt trên cá tra trong điều kiện thí nghiệm, nhưng vẫn cần có các nghiên cứu khả năng bảo hộ của các dòng vaccine khi triển khai ngoài thực địa nhằm đánh giá được hiệu quả của vaccine trong thực tế..
- Khả năng đáp ứng miễn dịch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chống lại Edwardsiella ictaluri.
- Nghiên cứu đặc điểm bệnh học và cơ chế đa kháng thuốc của hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thử nghiệm vaccine phòng bệnh gan thận mủ cho cá tra thâm canh.
- Nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long: Thành công và thách thức trong phát triển bền vững (Trang 156-189)